1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an dia 9 ki 1 chi tiet chuan kien thuc

103 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 828,27 KB

Nội dung

TIẾT 32 BÀI 30: THỰ HÀNH SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Phân tích và so sánh [r]

(1)ĐỊA LÍ VIỆT NAM (Tiếp theo) ĐỊA LÍ DÂN CƯ TIẾT BÀI 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh có số dân đông nhất.Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc - Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta Kĩ năng: Xác định trên đồ vùng phân bố c9hủ yếu số dân tộc Thái độ: Có tinh thần đoàn kết, tôn trọng các dân tộc II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ dân cư Việt Nam Bộ ảnh đại gia đình các dân tộc Việt Nam Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh hiểu biết các dân tộc III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: không Bài mới: * Vào bài: Trong quá trình dựng và giữ nước đã có đóng góp to lớn cộng đồng dân tộc Việt Nam.Vậy nước ta có bao nhiêu dân tộc? Mỗi dân tộc có nét đặc trưng gì? Quá trình công nghiệp hóa –hiện đại hóa có làm thay đổi phân bố sắc văn hóa dân tộc không? Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng ?Quan sát H.1.1 và bảng 1.1 cho biết: I Các dân tộc Viêt Nam Nước ta có bao nhiêu dân tộc? dân tộc nào có số dân đông nhất? chiếm tỉ lệ bao nhiêu? -Nước ta có 54 dân tộc.Dân tộc Việt (kinh)có số dân đông nhất, chiếm 86,2% dân số ? Những nét văn hóa riêng các dân tộc thể nào? ?GV treo tranh: Quan sát “bộ ảnh đại gia đình các dân tộc Việt Nam” lấy ví dụ minh họa? Học sinh: lên bảng trình bày ? Các dân tộc có kinh nghiệm sản xuất gì?có khả tham gia vào các ngành kinh tế nào? HS: dựa vào SGK trả lời ? Hãy kể tên số sản phẩn thủ công tiêu biểu -Bản sắc văn hóa dân tộc thể ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán, quần cư, phương thức sán xuất (2) các dân tộc ít người mà em biết? HS: trả lời (vải thổ cẩm người Tày, Nùng; khăn Piêu người Thái) ? Phân tích hình 1.2 qua đó em có nhận xét gì? -Các dân tộc cùng xây GV mở rộng: người Việt định cư nước ngoài (Việt dựng Tổ Quốc kiều) là phận cộng đồng dân tộc Việt Nam II Phân bố các dân tộc 1: Dân tộc Việt(kinh) ? Dựa vào đồ dân cư Việt Nam và atlat Việt Nam cho biết: dân tộc Việt(kinh) phân bố chủ yếu đâu? -Sống chủ yếu đồng trung du và ven biển 2: Các dân tộc ít người ? Quan sát hình 1.1 và atlat Việt Nam cho biết: các dân tộc ít người chiếm bao nhiêu % dân số và phân bố chủ yếu đâu? - Chiếm 13,8% dân số, sống chủ yếu vùng núi và cao Gv: Sự phân bố các dân tộc ít người có gì khác nguyên miền Bắc và miền Nam? TLN: Thời gian: phút Nội dung: Dựa vào nội dung sgk và Atlat kể tên và nêu vùng phân bố các dân tộc ít người khu vực: Nhóm 1: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Nhóm 2: Khu vực Trường Sơn Tây Nguyên Nhóm 3: Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ Hs: Thảo luận trình bày Gv: Nhận xét và kết luận Gv: Nhận xét phân bố các dân tộc nước ta có gì thay đổi? Giải thích nguyên nhân? - Do chính sách phát triển kinh tế xã hội Đảng và Nhà nước, phân bố các dân tộc có nhiều thay Gv: Em thuộc dân tộc nào? Địa bàn cư trú chủ yếu đổi dân tộc em? Hãy kể số nét văn hóa tiêu biểu dân tộc em? (3) Củng cố a Đọc ghi nhớ sgk trang b Chọn ý đúng các câu sau: Câu 1: Dân tộc Việt có số dân đông nhất, chiếm: a 75.5 % b 80.5 % c 85.2 % d 86.2 % Câu 2: Quan sát bảng 1.1: Các dân tộc ít người có số dân cao (trên triệu người): a Tày, Hoa, Nùng, Mnông c Mường, Thái, Tày, Khơ-me b Thái, Dao, Chăm, Bana d Khơ – me, Giarai, Êđê, Xơđăng Câu 3: Hoạt động sản xuất các dân tộc ít người nước ta là: a Trồng cây hoa màu b Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc c Sản xuất số hàng thủ công d Tất ý trên Dặn dò a Học bài theo nội dung bài học Trả lời câu hỏi sgk trang Làm tập đồ bài b Chuẩn bị bài sau: Ôn lại khái niệm dân số lớp Tìm hiểu số dân, tình hình gia tăng dân số Việt Nam Phân tích biểu đồ dân số H.2.1 (4) TIẾT BÀI 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau bài học học sinh cần: - Biết số dân nước ta - Hiểu và trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu - Biết thay đổi cấu dân số và xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta, nguyên nhân thay đổi đó Kĩ năng: Phân tích biểu đồ dân số và bảng thông kê Thái độ: Ý thức cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí II CHUẨN BỊ Giáo viên: Biếu đồ biến đổi dân số nước ta Tranh ảnh hậu dân số tới môi trường, chất lượng sống Học sinh: Ôn lại khái niệm dân số lớp Tìm hiểu số dân, tình hình gia tăng dân số Việt Nam Phân tích biểu đồ dân số H.2.1 III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Em thuộc dân tộc nào? Dân tộc em đứng thứ số dân cộng đồng các dân tộc Việt Nam? Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc em? Câu 2: Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta? Bài mới: * Vào bài: Dựa vào sgk trang Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng ? Dựa vào vốn hiểu biết và sgk cho biết số dân năm 2002 I Số dân nước ta? - Năm 2002 số dân nước ta là 79.7 ? Quan sát sgk, em có nhận xét gì thứ hạng diện tích và triệu người dân số Việt Nam so với các nước trên giới? Hs: Đất chật người đông - Việt Nam là nước đông dân, đứng thứ 14 trên giới Gv mở rộng: Số dân Việt Nam năm 2010: 86.93 triệu người tăng 1.05 so với năm 2009 II Gia tăng dân số ? Quan sát H.2.1 hãy: - Nêu nhận xét thay đổi số dân qua chiều cao các cột?( dân số tăng nhanh và liên tục) - Đường biểu diễn giá trị gia tăng tự nhiên và gia tăng dân số thay đổi qua giai đoạn: 1954 – 1976 và 1976 – 2003 ? Giải thích? - Nhận xét mối quan hệ gia tăng dân số và gia tăng tự nhiên? Giải thích nguyên nhân? Hs: Gia tăng tự nhiên giảm số dân cao Tống số (5) dân lớn, người độ tuổi sinh đẻ cao Gv: Quan sát H2.1 nước ta có tượng bùng nổ dân số nào? - Từ cuối năm 50 kỉ XX, nước ta bắt đầu có tượng “bùng nổ ? Hiện nay, nước ta có tỉ lệ gia tăng tự nhiên tương đối dân số” thấp(2010: 1.05 %) Vậy đâu mà tỉ lệ sinh nước ta giảm? - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hướng giảm thực tốt chính sách Gv: Tuy năm dân số nước ta tăng khoảng triệu dân số người Vậy dân số đông và tăng nhanh gây nên hậu gì? Hs: - Kinh tế: Phát triển kinh tế không đáp ứng nhu cầu sống, thiếu lương thực, chất lượng sống thấp… - Xã hội: Thiếu việc làm, thu nhập bình quân thấp, bất ổn xã hội … - Môi trường: ô nhiễm, cạn kiệt … ? Nêu lợi ích việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta? Hs: - Giảm tốc độ gia tăng dân số khắc phục tượng bùng nổ dân số - Giảm sức ép lên tài nguyên môi trường, chất lượng sống, giải việc làm - Làm cho phân bố dân cư hợp lí ? Dựa vào bảng 2.1: hãy xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao nhất, thấp nhất; các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao trung bình nước? Hs: Trả lời ? Qua đó, nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số các vùng? Giải thích? - Tỉ lệ gia tăng tự Hs: … Do trình độ dân trí, mức sống khác các nhiên dân số khác vùng các vùng III Cơ cấu dân số ? Quan sát bảng 2.2 hãy nhận xét: cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thời kì 1979 – 1999? Hs: – 14 tuổi: giảm 9% 15 – 59 tuổi: tăng 8% Trên 60 tuổi: tăng 1% - Cơ cấu dân số trẻ, có thay đổi: tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người độ tuổi lao động và trên (6) ? Cơ cấu dân số trẻ có thuận lợi và khí khăn gì? tuổi lao động tăng lên ? Quan sát bảng 2.2 nhận xét tỉ lệ nhóm dân số nam nữ thời kì 1979 – 1999? Hs: Nam tăng 0.7 % Nữ giảm 0.7% ? Nêu nhận xét cấu, thay đổi dân số theo giới tính? Hs: Tỉ lệ nam độ tuổi tăng lên so với tổng số dân.Nữ giới giảm Tỉ lệ giới tính nam so với 100 nữ tăng lên nhiều (năm 1979: 94.2 % Năm 1989: 94.7% Năm 2010: 97.7 %) - Tỉ số giới tính thấp, ? Giải thích sao? có thay đổi Hs: Do gia tăng tự nhiên và gia tăng giới Củng cố a Đọc ghi nhớ trang b Làm bài tập trang 10 * Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: (tỉ suất sinh – tỉ suất tử) : 10 Năm: 1979: 2,53% Năm 1999: 1.43 % * Vẽ biểu đồ: Vẽ đường biểu diễn trên cùng hệ trục tọa độ: đường thể tỉ suất sinh, đường thể tỉ suất tử, khoảng cách hai đường là tỉ lệ gia tăng tự nhiên Biểu đồ tình hình tăng dân số tự nhiên nước ta thời kì 1979 – 1999 Dặn dò a Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm tập đồ bài b Chuẩn bị bài sau: Trả lời câu hỏi in nghiêng sgk Sưu tầm tranh ảnh nhà ở, hình thức quần cư Việt Nam (7) TIẾT BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu và trình bày mật độ dân số và phân bố dân cư nước ta - Biết đặc điểm các loại hình quần cư và quá trình đô thị hóa Việt Nam Kĩ năng: - Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị - Phân tích bảng số liệu Thái độ: Ý thức cần thiết phải phát triển đô thị trên sở phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống Chấp hành chính sách Đảng và Nhà nước phân bố dân cư II CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam Bảng thống kê mật độ dân số số quốc gia trên giới Học sinh: Trả lời câu hỏi in nghiêng sgk Sưu tầm tranh ảnh nhà ở, hình thức quần cư Việt Nam III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số nước ta? Nguyên nhân và hậu quả? Câu 2: Làm bài tập trang 10 Bài mới: * Vào bài: Theo số liệu thống kê 0h ngày – – 2009: số dân Việt Nam là 85.8 triệu người, tăng 9.47 triệu người so với năm 1999 Trong quỹ đất không đổi, diện tích nhỏ Vậy nước ta có mật độ dân số cao hay thấp? Sự phân bố dân cư, các loại hình quần cư, quá trình đô thị hóa nước ta có đặc điểm gì? … Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng I Mật độ dân số và phân bố dân cư Mật độ dân số ? Nhắc lại khái niệm “mật độ dân số”? Hs: Là số dân cư trung bình sinh sống trên đơn vị diện tích lãnh thổ Đơn vị: người\ km2 Gv: Quan sát bảng số liệu mật độ dân số số quốc gia năm 2003: người\ km2 Quốc gia Brunây Campuchia Lào Inđônêxia Thái lan Trung quốc Mật độ dân số 69 70 24 115 123 134 (8) Hoa Kì 31 Việt Nam 246 Toàn giới 47 ? Hãy so sánh dân số nước ta với số nước trên và toàn - Nước ta có mật độ dân số cao giới? Phân bố dân cư ? So sánh mật độ dân số năm 2003 với năm 1989? ? Quan sát H.3.1 thảo luận cặp: Thời gian: phút Nội dung: Tìm các khu vực có mật độ dân số: - Dưới 100: - Từ 101 – 500: - Từ 501 – 1000: - Dân cư phân bố - Trên 1000: không đều: Hs: Thảo luận và lên bảng trình bày ? Nhận xét phân bố dân cư? ? Dân cư tập trung đông đúc vùng nào? Thưa thớt vùng + Tập trung đông nào? Giải thích nguyên nhân? Hậu phân bố dân đồng bằng, ven biển và đô thị cư không đều? + Thưa thớt miền núi và cao nguyên - Phần lớn dân cư nước ? So sánh tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn? Giải thích ta sống nông thôn nguyên nhân? ? Em có biết gì chính sách Đảng và Nhà nước phân bố lại dân cư không? Hs: Giảm tỉ lệ sinh, phân bố lại dân cư, lao động các II Các loại hình quần cư vùng, ngành kinh tế, cải tạo xây dựng nông thôn … ? Nhắc lại: khái niệm “quần cư”? Quần cư nông thôn Hs: Dân số sông quay tụ nơi vùng ? Quan sát tranh ảnh và vốn hiểu biết: nước ta có loại hình quần cư? - Dân cư tập trung ? Nêu đặc điểm quần cư nông thôn? (tên gọi, mật độ dân thành làng, … - Mật độ dân số thấp số, lối sống, hoạt động kinh tế)? - Chủ yếu sản xuất nông nghiệp ? Hãy nêu thay đổi quần cư nông thôn quá trình công nghiệp hóa đất nước? Lấy ví dụ địa phương Quần cư thành thị em? ? Trình bày đặc điểm quần cư thành thị? (mật độ dân số, cách bố trí không gian nhà ở, phương tiện giao thông, hoạt - Dân cư tập trung đông động kinh tế)? - Chủ yếu sản xuất (9) công nghiệp, dịch vụ ? Quan sát H3.1: Hãy nêu nhận xét phân bố các đô thị nước ta? Giải thích nguyên nhân? - Các đô thị tập trung đồng bằng, ven biển III Đô thị hóa ? Nhắc lại khái niệm “đô thị hóa”? ? Dựa vào bảng 3.1 hãy: - Nhận xét số dân thành thị? (tăng liên tục không các giai đoạn) - Tỉ lệ dân thành thị? (còn thấp) - Cho biết thay đổi số dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa nước ta nào? Hs: Trình độ đô thị hóa còn thấp, kinh tế nông nghiệp là chủ - Quá trình đô thị hóa yếu nước ta diễn ? Qua đó, nhận xét quá trình đô thị hóa nước ta? với tốc độ ngày càng cao Tuy nhiên trình độ đô thị hóa còn thấp - Quy mô đô thị vừa và ? Quan sát H 3.1 nhận xét quy mô đô thị nước ta? nhỏ ? Hãy lấy ví dụ minh họa việc mở rộng quy mô thành phố? 3.Củngcố a Khoanh tròn vào ý đúng: Câu 1: Nước ta có mật độ dân số trung bình: 246 người\km2 (2003) so với giới thuộc loại: a Cao b Trung bình c Thấp Câu 2: Các vùng lãnh thổ nước ta có mật độ dân số cao mật độ nước: a Đồng sông Hồng b Đồng sông Cửu Long c Đông Nam Bộ d Tất ý trên b Dựa vào H3.1 hãy: trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta? Dặn dò: a Học bài Trả lời câu hỏi sgk 14 Làm “tập đồ” b Chuẩn bị bài sau: Trả lời câu hỏi in nghiêng sgk TIẾT BÀI 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG (10) Ngày dạy: Ngày soạn: I.MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu và trình bày đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động nước ta - Biết sơ lược chất lượng sống và việc nâng cao chất lượng sống Kĩ - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu lao động và chất lượng sống - Phân tích mối quan hệ dân số lao động việc làm và chất lượng sống mức độ đơn giản II CHUẨN BỊ Giáo viên: Biểu đồ cấu lực lượng lao động và sử dụng lao động Học sinh: Trả lời câu hỏi in nghiêng sgk bài III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Nêu đặc điểm các loại hình quần cư? Liên hệ địa phương? Câu 2: Làm bài tập sgk 14 Bài mới: * Vào bài: Dựa vào sgk 15 Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng I Nguồn lao động và sử dụng lao động Nguồn lao động ? Nguồn lao động bao gồm người độ tuổi nào? ? Nước ta có cấu dân số trẻ, tăng nhanh ảnh hưởng - Nguồn lao động nước ta dồi nào đến nguồn lao động? dào và tăng nhanh: + Năm 2003: có 41,3 triệu lao động + Mỗi năm tăng thêm triệu lao động ? Dựa vào H 4.1 hãy: - Nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị và nông thôn? Giải thích? Hs: … Lao động nông thôn chiếm tỉ lệ lớn, ít sử dụng máy móc nông nghiệp Đô thị hóa phát triển chưa nhiều, các ngành - Chất lượng lao động còn kinh tế đô thị còn hạn chế hạn chế - Cho biết chất lượng lực lượng lao động nước ta? Hs: Hạn chế thể lực, trình độ chuyên môn, qua đào tạo còn ít - Để nâng cao chất lượng lao động cần có giải pháp gì? Hs: Nâng cao trình độ kiến thức phổ thông Đào tạo chuyên môn hóa ngành nghề, rèn luyện thể lực, chế độ dinh dưỡng ? Nguồn lao động nước ta có thuận lợi và khó khăn gì? Sử dụng lao động (11) ? Cho biết tình hình sử dụng lao động nước ta? - Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực: lao động nông – ? Quan sát H 4.2: nêu nhận xét cấu và thay đổi lâm – ngư nghiệp giảm, lao cấu lao động theo ngành nước ta? động công nghiệp – dịch vụ tăng III Vấn đề việc làm ? Giải thích nguyên nhân? Hs: Do nước ta tiến hành công nghiệp hóa đất nước - Do lực lượng lao động dồi ? Cho biết tình trạng thiếu việc làm nước ta dào kinh tế chưa nào? phát triển tạo sức ép lớn lên ? Vì nước ta lại có tình trạng thiếu việc làm? vấn đề việc làm - Giải pháp: + Giảm tỉ lệ sinh + Đẩy mạnh phát triển kinh ? Để giải vấn đề việc làm cần giải pháp gì? tế Hs: Trả lời + Đa dạng hóa các ngành nghề, đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, dạy nghề … ? Em có nhận xét gì chất lượng sống Việt III Chất lượng sống Nam thời gian qua? Dẫn chứng cụ thể? - Chất lượng sống ? Nhận xét chất lượng sống các vùng? nhân dân ta ngày càng Hs: Chênh lệch các vùng, thành thị và nông thôn, cải thiện các tầng lớp dân cư xã hội ? Giải pháp khắc phục? Củng cố a Đọc ghi nhớ b Tại giải việc làm là vấn đề xã hội gay gắt nước ta? Trả lời: - Đặc điểm mùa vụ nông nghiệp và phát triển nghề nông thôn còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm lớn (năm 2003: tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn 22.3 %) Ở thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao: % - Đặc biệt số người độ tuổi lao động cao số việc làm tăng không kịp Dặn dò a Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm ‘tập đồ’ bài b Chuẩn bị bài sau: Ôn lại cách phân tích tháp tuổi Cơ cấu dân số nước ta theo độ tuổi TIẾT BÀI 5: THỰC HÀNH (12) PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách phân tích và so sánh tháp dân số - Thấy thay đổi và xu hướng thay đổi cấu theo độ tuổi dân số Kĩ năng: Xác lập mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi dân số và phát triển kinh tế xã hội đất nước Thái độ: Có trách nhiệm với cộng đồng quy mô gia đình hợp lí III CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999 Học sinh: Ôn lại cách phân tích tháp tuổi Cơ cấu dân số nước ta theo độ tuổi III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Tại giải việc làm là vấn đề xã hội gay gắt nước ta? Câu 2: Làm bài tập trang 17 Bài mới: * Vào bài: Gv nêu nhiệm vụ bài thực hành Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên và học sinh Phân tích tháp dân số ? Nhắc lại cấu trúc tháp dân số? Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng theo mẫu: Năm 1989 Nam Nữ 20.1 18.9 Đáy tháp 39 25.6 Ý nghĩa Năm 1999 Nam Nữ 17.4 16.1 Rộng 28.2 33.5 28.4 Rộng 30 Thân tháp Rộng Đỉnh tháp Kết luận Ý nghĩa 53.8 4.2 Rộng 3.4 Hẹp 28.4 4.7 Hẹp 7.2 8.1 - Hình dạng tháp tuổi: đáy rộng, đỉnh nhọn, sườn dốc Nhưng đáy tháp năm 1999 thu hẹp so với năm 1989 - Cơ cấu dân số theo độ tuổi: + Dưới độ tuổi lao động và độ tuổi lao động cao: Năm 1989: 92.8% Năm 1999: 91.1% + Trên độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ nhỏ (13) ? Thế nào là tỉ lệ dân số phụ thuộc? Hs: Tỉ số nhóm tuổi trên và tuổi lao động với nhóm tuổi tuổi lao động dân cư vùng, nơi - Tỉ lệ dân số phụ thuộc : + Năm 1989: 85.9 % + Năm 1999: 71,2% - Tỉ lệ dân số phụ thuộc cao có xu hướng giảm (4.7%) Cơ cấu dân số theo độ tuổi ? Dựa vào kết bài tập hãy nhận xét thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta? * Nhận xét - Nhóm tuổi – 14 tuổi: có xu hướng giảm: 5.5% - Nhóm tuổi: 15 – 60 tuổi: có xu hướng tăng: 4.6% - Nhóm tuổi: trên 60 tuổi: tăng 0.9% Dân số có xu hướng ‘già’ thuộc cấu dân số trẻ ? Dựa vào kiến thức đã học, giải thích * Giải thích: nguyên nhân? - Thực tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình - Nâng cao chất lượng sống Thuận lợi và khó khăn cấu dân ? Thảo luận nhóm: số trẻ Nhóm và 2: Thuận lợi cấu dân số trẻ? Nhóm và 4: Khó khăn cấu dân số trẻ? Hs: Thảo luận và trình bày - Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh - Khó khăn: + Thiếu việc làm + Chất lượng sống chậm cải tiến ? Cần có biện pháp gì để bước khắc + Ô nhiễm môi trường phục khó khăn? - Biện pháp Hs: Trả lời + Thực tốt chính sách dân số + Phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống Củng cố (14) a Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Quan sát H 5.1: nhóm tuổi – 14 tuổi năm 1999 so với năm 1989: a Tỉ lệ nữ tăng, nam giảm c Tỉ lệ nữ, nam giảm b Tỉ lệ nữ giảm, nam tăng d Tỉ lệ nữ, nam tăng Câu 2: Tỉ lệ người già từ 60 tuổi trở lên giới tính nam từ 1989 đến 1999: a Tăng 0.5% b Giảm 0.5% c Tăng 0.4% d Giảm 0.4% Câu 3: So sánh tháp dân số H.5.1 cho biết cấu dân số nước ta theo nhóm tuổi có thay đổi theo hướng: a Tỉ lệ trẻ em tăng lên, tỉ lệ và ngoài tuổi lao động giảm xuống b Tỉ lệ trẻ em và độ tuổi lao động tăng lên, độ tuổi ngoài lao động giảm xuống c Tỉ lệ độ tuổi đối tượng tăng lên d Tỉ lệ trẻ em giảm, độ tuổi lao đông và ngoài tuổi lao động tăng lên Dặn dò a Hoàn thành bài tập thực hành.Làm tập đồ bài b Chuẩn bị bài sau: Phân tích biểu đồ H.6.1 và 6.2 Tìm hiểu phát triển kinh tế Việt Nam ĐỊA LÍ KINH TẾ (15) TIẾT BÀI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Có hiểu biết quá trình phát triển kinh tế nước ta kỉ gần đây - Hiểu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, thành tựu và khó khăn quá trình phát triển Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc đồ.Kĩ vẽ biểu đồ cấu và nhận xét - Kĩ phân tích biểu đồ quá trình diễn biến tượng địa lí (Diễn biến tỉ trọng các ngành kinh tế cấu GDP) II CHUẨN BỊ Giáo viên: Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Học sinh: Phân tích biểu đồ H.6.1 và 6.2 Tìm hiểu phát triển kinh tế Việt Nam III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Gv kiểm tra việc hoàn thành bài tập thực hành học sinh Bài mới: Dựa vào sgk trang 19 Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng I Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi Gv: Dựa vào nội dung sgk cho biết: Nền kinh tế nước ta trải qua giai đoạn? Nội dung giai đoạn là gì? Hs: giai đoạn: - – 1945: Thành lập nước VNDCCH - 1946 – 1954: kháng chiến chống Pháp - 1954 – 1975: + miền Bắc + miền Nam - 1976 – 1986: nước lên xây dựng CNXH - Nền kinh tế trải qua nhiều giai đoạn Gv: Nhận xét kinh tế nước ta sau thống nhất? -Sau thống đất nước, kinh tế gặp nhiều khó Gv mở rộng: Thuật ngữ ‘khủng hoảng kinh tế’ khăn, khủng hoảng kéo dài II Nền kinh tế nước ta sau Gv: Công đổi kinh tế bắt đầu thời kì đổi nào? Nét đặc trưng công đôỉ kinh tế là gì? Hs: Trả lời Sự chuyển dịch cấu kinh tế Gv: Thế nào là chuyển dịch cấu kinh tế? Hs: Dựa vào thuật ngữ 153 trả lời Gv: Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể trên mặt nào? a Chuyển dịch cấu ngành Gv: Dựa vào H.6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch (16) cấu ngành kinh tế? Xu hướng này thể rõ - Giảm tỉ trọng khu vực khu vực nào? Nông – Lâm – Ngư nghiệp - Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng Gv: Giải thích xu hướng chuyển dịch trên? Hs: Năm 1991: Khu vực I chiếm tỉ trọng cao kinh tế chuyển dịch từ bao cấp sang kinh tế thị trường Nước ta là nước nông nghiệp Năm 1991 – 2002: Giảm nước ta chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp Khu vực II có tỉ trọng tăng nhanh quá trình công nghiệp hóa, đại hóa tiến triển Khu Vực III: Nửa thập kỉ 90: tăng khá nhanh Đến 1997 giảm ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ Thái Lan … b Chuyển dịch cấu lãnh thổ ? Chuyển dịch cấu theo lãnh thổ thể nào? - Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, ? Lấy vị dụ cụ thể? vùng tập trung công nghiệp c Chuyển dịch cấu ? Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế biểu thành phần kinh tế nào? - Từ kinh tế chủ yếu là Nhà nước và tập thể sang kinh tế nhiều thành ? Kể tên các thành phần kinh tế mà em biết? phần Hs: Kể tên ? Dựa vào H6.2, hãy xác định các vùng kinh tế nước ta? Kể tên các vùng kinh tế giáp biển và không giáp biển? Hs: vùng ? Xác định phạm vi, lãnh thổ các vùng kinh tế trọng điểm? Hs: Lên bảng xác định Gv kết luận: Kết hợp kinh tế trên biển và trên đất liền là nét đặc trưng hầu hết các kinh tế Những thành tựu và thách thức Gv: Thảo luận nhóm: Thời gian: phút Nội dung: Nhóm và 2: Nêu thành tựu công đổi - Thành tựu: kinh tế nước ta? Tác động tích cực công + Kinh tế tăng trưởng vững đổi tới đời sống nhân dân? Nhóm và 4: Trong quá trình phát triển đất nước chúng + Cơ cấu kinh tế (17) ta gặp phải khó khăn gì? Biện pháp khắc phục? Hs: Thảo luận trình bày Gv: Kết luận chuyển dịch theo hướng CNH + Nền kinh tế hội nhập vào khu vực và giới - Thách thức, khó khăn: + Nhiều vấn đề cần phải giải quyết: xóa đói giảm nghèo, ô nhiễm, thiếu việc làm … + Biến động thị trường giới, các thách thức tham gia WTO, AFTA … Củng cố a Xác định vùng kinh tế nước ta? Chuyển dịch cấu kinh tế thể qua mặt nào? b Làm câu sgk 23 Hướng dẫn 13.7 hoc sinh vẽ biểu đồ: 38.4 31.6 8.3 Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (2002) Nhận xét : Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta đa dạng Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng lớn (38,4%), ít là thành phần kinh tế tập thể (8,0%) Dặn dò : (18) a Học bài Trả lời câu hỏi sgk và làm tập đồ bài b Chuẩn bị bài sau : Ôn lại các tài nguyên thiên nhiên Việt Nam học lớp Trả lời câu hỏi in nghiêng bài TIẾT BÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Vai trò các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta - Phân tích ảnh hưởng các nhân tố trên đên hình thành nông nghiệp nhiệt đới phát triển theo hướng thâm canh, chuyên môn hóa Kĩ - Có kĩ đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên - Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp - Liên hệ với thực tế địa phương II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Học sinh: Ôn lại các tài nguyên thiên nhiên Việt Nam học lớp Trả lời câu hỏi in nghiêng bài III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Nét đặc trưng quá trình đổi kinh tế nước ta là gì ? Thể nào? Câu 2: Hãy nêu số thành tựu và thách thức phát triển kinh tế nước ta? Bài * Vào bài: Dựa vào sgk trang 24 Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Gv: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào I Các nhân tố tự nhiên các nguồn tài nguyên tự nhiên nào? Tài nguyên đất ? Vai trò tài nguyên đất? - Là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất không thể ? Nước ta có loại đất chính nào? thay ngành Hs: Đa dạng, có loại đất chính nông nghiệp ? Hoàn thành bảng sau để biết đặc điểm tài nguyên đất: Đất phù sa Đất feralit Diện tích triệu 16 triệu Phân bố Đồng Trung du, miền núi Cây trồng Cây công nghiệp, cây ngắn Cây công nghiệp lâu năm, cây ăn (19) thích hợp ngày … … ? Khó khăn tài nguyên đất nông nghiệp là gì? Biện pháp khắc phục? - Diện tích đất nông nghiệp thu hẹp, đất xấu tăng nhanh Tài nguyên khí hậu ? Dựa vào kiến thức lớp 8: trình bày đặc điểm khí hậu nước ta? Hs: Nhiệt đới ẩm gió mùa - Phân hóa theo mùa, Bắc – Nam, độ cao - Nhiều thiên tai ? Khí hậu nước ta có thuận lợi và khó khăn gì sản xuất nông nghiệp? Hs: Thuận lợi: Nhiệt độ, độ ẩm phong phú, cây trồng phát triển quanh năm, sinh trưởng nhanh, – vụ năm Khí hậu phân hóa: có thể trồng nhiều loại cây: nhiệt đới, ôn đới, cận nhiệt đới … Khó khăn: thiên tai, dịch bệnh, cấu mùa vụ, cây trồng khác … - Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới song gây thiệt hại không nhỏ cho nông nghiệp ? Hãy kể tên số loại rau đặc trưng theo mùa tiêu biểu theo địa phương? Hs: Liên hệ Tài nguyên nước ? Nêu các nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp? Hs: Dựa vào sgk trả lời ? Tại thủy lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta? Hs: Chống úng lụt mùa mưa Đảm bảo nước tưới - Giúp nâng cao mùa khô Tăng vụ, thay đổi cấu mùa vụ suất cây trồng tăng sản lượng ? Nhắc lại đặc điểm tài nguyên sinh vật nước ta? Tài nguyên sinh vật ? Tài nguyên sinh vật ảnh hưởng nào đến phát triển ngành nông nghiệp? - Tài nguyên sinh vật phong phú là sở để lai nhân giống cây trồng vật nuôi có ? Hãy đánh giá vai trò nguồn tài nguyên thiên nhiên đối chất lượng cao với phát triển ngành nông nghiệp? Hs: TNTN là thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng II Các nhân tố kinh tế xã hội (20) Dân cư và lao động ? Cho biết số dân nông thôn nước ta? Số lao động nông thôn lĩnh vực nông nghiệp? - 2003: 60% lao động lĩnh vực nông ? Chất lượng lao động nông nghiệp? nghiêp - Giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp ? Cơ sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp nước ta có Cơ sở vật chất kĩ tiến gì? thuật - Ngày càng hoàn thiện ? Quan sát H 7.1 và 7.2 kể tên số sở vật chất kĩ thuật nông nghiệp? Hs: Kể tên 3.Chính sách phát triển nông nghiệp ? Nêu vai trò chính sách phát triển nông nghiệp? - Là sở động viên nông dân thúc đẩy ? Kể tên số chính sách phát triển nông nghiệp? phát triển nông nghiệp Thị trường và ngoài nước ? Thị trường có tầm quan trọng nào phát triển nông nghiệp? - Thúc đẩy sản xuất đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, chuyển đổi cấu cây trồng vật nuôi ? Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội phát triển * Điều kiện kinh tế xã nông nghiệp? hội là nhân tố định Củng cố a Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp? Trả lời: - Tăng giá trị và khả cạnh tranh hàng nông sản - Thúc đẩy phát triển các vùng chuyên canh - Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp  Nông nghiệp nước ta không thể trở thành sản xuất hàng hóa không có hỗ trợ tích cực công nghiệp chế biến b Xác định câu sau đúng hay sai:  Chính sách phát triển nông nghiệp nhà nước là nhân tố định làm cho nông nghiệp nước ta đạt thành tựu to lớn, vượt bậc Dặn dò a Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm bài tập bài b Chuẩn bị bài sau: Phân tích bảng 8.1 và 8.2 (21) TIẾT BÀI 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức - Đặc điểm phát triển và phân bố số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và số xu hướng phát triển nông nghiệp - Nắm vững phân bố nông nghiệp, với hình thành các vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Kĩ - Phân tích bảng số liệu - Kĩ phân tích lược đồ ma trận (bảng 8.3) - Biết đọc lược đồ nông nghiệp II CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam Học sinh: Phân tích bảng 8.1 và 8.2 và 8.3 III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Phân tích thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta? Câu 2: Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng nào đến phân bố và phát triển nông nghiệp? Bài * Vào bài: sgk trang 28 Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng I Ngành trồng trọt ? Nông nghiệp gồm ngành nào? ? Dựa vào bảng 8.1: ngành trồng trọt bao gồm nhóm cây trồng nào? ? Dựa vào bảng 8.1: hãy nhận xét thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiêp cấu giá trị ngành trồng trọt? Sự thay đổi này nói lên điều gì? Hs: … Phát huy mạnh cây công nghiệp nhiệt đới, trồng cây công nghiệp hàng hóa phục vụ công nghiệp chế biến và xuất … Cây lương thực a Cơ cấu cây lương thực ? Cây lương thực gồm cây gì? Cây nào là cây chính? Gồm: - Cây lúa: Cây lương thực chính - Cây hoa màu( ngô, khoai, sắn …) (22) THẢO LUẬN NHÓM Thời gian: phút Nội dung: Dựa vào bảng 8.2: hãy trình bày các thành tựu chủ yếu sản xuất lúa thời kì: 1980 – 2002 Nhóm 1: Từ năm 1980 – 2002: diện tích tăng bao nhiêu? Tăng gấp lần? (tăng 1904 ha, gấp 1.34 lần) Nhóm 2: … Sản lượng lúa? (tăng 22.8 triệu Gấp 2.96 lần) Nhóm 3: … suất lúa …? (tăng 25.1 tạ\ Gấp 2.2 lần) Nhóm 4: … sản lượng lúa bình quân đầu người? (tăng 215 kg\ người Gấp lần) ? Giải thích vì ngành trồng lúa đạt thành tựu trên? Hs: Áp dụng thành tựu KHKT Trồng nhiều giống mới, phát huy điều kiện thuận lợi điều kiện tự nhiên, có kinh nghiệm lâu đời … ? Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa nước ta là? b Thành tựu sản xuất lúa Năm 2002: - Diện tích: 7504 nghìn - Năng suất: 45.9 tạ\ha - Sản lượng: 34.4 triệu - Sản lượng bình quân đầu người: 432 kg\ người c Phân bố cây lúa - Đồng sông Cửu Long và Đồng sông Hồng là hai vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn ? Nhận xét và giải thích phân bố các vùng trồng lúa nước ta? Hs: … Đất phù sa phì nhiêu, sở VCKT tốt, là nơi đông dân cư … ? Quan sát H.8.1: áp dụng máy móc, giới hóa nông nghiệp Liên hệ địa phương em nay? Hs: Liên hệ Cây công nghiệp ? Dựa vào bảng 8.3: nêu cấu cây công nghiệp? - Gồm: + Cây công nghiệp lâu năm ? Việc đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp có ý nghĩa gì? + Cây công nghiệp hàng ? Dựa vào bảng 8.3, nêu phân bố cây công nghiệp lâu năm năm và cây công nghiệp hàng năm? - Theo hàng ngang: Vùng phân bố chính cây công nghiệp? - Theo hàng dọc: vùng có các cây công nghiệp nào? Hs: Trả lời ? Khu vực nào nước ta trồng nhiều cây công nghiệp nhất? Vì sao? Hs: Trả lời - vùng trọng điểm là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ ? Hãy kể tên số cây ăn đặc trưng Nam Bộ? Tại Cây ăn (23) Nam Bộ lại trồng nhiều cây ăn có giá trị? Hs: Trả lời - Nước ta có nhiều cây ăn ngon thị trường ưa chuộng ? Hai vùng trọng điểm trồng cây ăn nước ta? ? Vì hai vùng này phía Nam? II Ngành chăn nuôi ? Nêu vị trí ngành chăn nuôi nông nghiệp? Nước ta nuôi gì là chính? Hs: Trả lời Thảo luận nhóm: Thời gian: phút Nội dung: Hoàn thành bảng sau: Trâu, Bò Lợn Vai trò Cung cấp sức kéo, Cung cấp thịt thịt, sữa Số lượng (2002) Trâu: triệu 23 triệu Bò: trên triệu Phân bố - Trung du miền núi Đồng sông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Hồng, Đb Sông - Duyên hải Nam Cửu Long, trung du Trung Bộ Bắc Bộ ? Qua nội dung bài học, hãy nhận xét phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta? Củng cố a Đọc ghi nhớ b Làm bài tập 2: % 100 12,9 17,3 80 60 - 19,3 Gia cầm Cung cấp thịt, trứng Hơn 215 triệu Đồng  Nông nghiệp phát triển theo hướng đa dạng trồng trọt chiếm ưu Gia súc Gia cầm 17,5 - Sản phẩm trứng, sữa Phụ phẩm chăn nuôi 40 - 20 - 63,9 62,8 năm (24) 1990 2002 Biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 1999 và 2002 Dặn dò a Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm ‘tập đồ’ bài b Chuẩn bị bài sau: Trả lời câu hỏi in nghiêng sgk (25) TIẾT BÀI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức - Vai trò ngành lâm nghiệp việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường Nắm các loại rừng nước ta và các khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp - Thấy nước ta có nguồn lợi khá lớn thủy sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn Những xu hướng phát triển và phân bố ngành thủy sản Kĩ - Có kĩ làm việc với đồ, lược đồ - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ đường Thái độ: Có ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản II CHUẨN BỊ Giáo viên: Lược đồ lâm nghiệp, thủy sản Học sinh: Trả lời câu hỏi in nghiêng sgk III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Nhận xét và giải thích phân bố các vùng trồng lúa nước ta? Câu 2: Làm bài tập trang 33 Bài * Vào bài: sgk 33 Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng I Lâm nghiệp ? Nêu vai trò ngành lâm nghiệp? Tài nguyên rừng ? Dựa vào bảng 9.1: cho biết tình hình tài nguyên rừng nước ta? - Năm 2000: diện tích rừng: gần 11.6 triệu Độ che phủ rừng toàn quốc là 35% ? Với độ che phủ trên là cao hay thấp? Tại sao? ? Quan sát bảng 9.1 hãy cho biết cấu các loại rừng nước ta? - Cơ cấu gồm: + Rừng sản xuất + Rừng phòng hộ + Rừng đặc dụng ? Vai trò loại rừng phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường? Hs: - Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, chống xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay … (26) - Rừng đặc dụng: bảo vệ hệ sinh thái… Sự phát triển và phân bố ? Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm hoạt động ngành lâm nghiệp nào? - Ngành lâm nghiệp bao gồm: khai thác và chế biến gỗ, lâm sản, hoạt động trồng và bảo vệ rừng ? Thực tế hoạt động diễn nào? Hs: - Khai thác: 2.5 triệu m gỗ năm Tập trung trung du miền núi - Trồng và bảo vệ rừng: nhà nước quan tâm ? Quan sát H 9.1 hãy phân tích hợp lý và ý nghĩa mô hình nông – lâm kết hợp? (vừa bảo vệ rừng vừa phát triển kinh tế) ? Việc đầu tư trồng rừng đem lai lợi ích gì? Tại chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng? Hs: Trả lời II Ngành thủy sản ? Nêu vai trò ngành thủy sản? Thảo luận nhóm: Nhóm và 2: Nêu thuận lợi để phát triển ngành thủy sản? Nhóm và 4: Những khó khăn phát triển thủy sản? Hs: Thảo luận, trình bày * Thuận lợi: - Có nguồn lợi lớn thủy sản - Nhiều diện tích nước để nuôi trồng thủy sản * Khó khăn: - Quy mô ngành thủy sản nhỏ - Nhiều vùng ven biển bị ô nhiễm, suy thoái - Hay bị thiên tai, bão lũ, dịch ? Xác định trên đồ ngư trường lớn? bệnh Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản ? Hãy so sánh số liệu B 9.2 rút nhận xét phát triển ngành thủy sản? Hs: Từ năm 1990 – 2002: tăng gấp lần Trong đó khai thác chiếm tỉ trọng lớn, tăng 2.5 lần, nuôi trồng: tăng lần - Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ, đó sản lượng khai thác chiếm tỉ trọng lớn ? Đọc tên các tỉnh có sản lượng khai thác và nuôi trồng lớn nước ta? (27) Như vậy, thủy sản tập trung chủ yếu đâu? - Phân bố chủ yếu duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ ? Nhận xét tình hình xuất thủy sản? Tiến xuất thủy sản có ảnh hưởng gì đến phát triển ngành? - Xuất thủy sản tăng nhanh có tác dụng thúc đẩy ngành thủy sản phát triển Củng cố (28) TIẾT 10 BÀI 10: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I MỤC TIÊU - Rèn luyện kĩ xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng vẽ biểu đồ: chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối Tính tốc độ tăng trưởng lấy năm gốc 100% - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cấu (hình tròn) và kĩ vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng - Rèn luyện kĩ đọc biểu đồ, rút nhận xét và giải thích - Củng cố và bổ sung kiến thức lý thuyết ngành trồng trọt và chăn nuôi II CHUẨN BỊ Giáo viên: bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ theo đề bài Học sinh: mang máy tính, thước đo độ, thước kẻ, compa III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Trình bày tình hình phát triển ngành lâm nghiệp? Nguyên nhân làm Cho diện tích rừng suy giảm? Câu 2: Làm bài tập sgk Bài thực hành * Vào bài: Giáo viên nêu nhiệm vụ bài thực hành: - Trên lớp cá nhân phải hoàn thành hai bài tập Về nhà hoàn thành bài còn lại - Phân nhóm: Nhóm chẵn làm bài tập Nhóm lẻ làm bài tập Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài tập ? Đọc bài tập Hs: Đọc ? Dựa vào vốn hiểu biết: nêu quy trình vẽ biểu đồ hình tròn? a Cách vẽ Hs: Trả lời - Tính bán kính - Lập bảng số liệu - Vẽ biểu đồ hình tròn: + Bắt đầu vẽ từ ‘tia 12 h’, vẽ thuận theo chiều kim đồng hồ + Các hình quạt ứng với tỉ trọng thành phần, ghi số % - Lập bảng chú thích - Ghi tên biểu đồ Gv: hướng dẫn học sinh xử lí số liệu: - Coi tổng số là 100%, tính % thành phần (29) - 1% ứng với 3.6 , tính góc tâm trên biểu đồ - Lưu ý Hs: biểu đồ có bán kính khác nhau: Năm 2002 có bán kính gấp 1.2 lần năm 1990 Hs: Tính và vẽ biểu đồ theo nhóm Cử đại diện lên b Vẽ biểu đồ bảng vẽ Cơ cấu diện tích gieo trồng(%) Góc tâm trên biểu đồ (độ) Loại cây Năm 1990 Năm 2002 Năm 1990 Năm 2002 Tổng số 100 100 360 360 Cây lương thực 71.6 64.8 258 233 Cây công nghiệp 13.3 18.2 48 66 Cây thực phẩm, 15.1 16.9 54 61 cây ăn c Nhận xét ? Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ: hãy nhận xét thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây? - Cây lương thực: diện tích gieo trồng Hs: trả lời tăng: 1845.7 nghìn tỉ trọng giảm 6.8 % - Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha, tỉ trọng tăng 4.9 % - Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác: tăng 807.700 ha, tỉ trọng tăng 1.8 % ? Dựa vào vốn hiểu biết hãy nêu cách vẽ Bài tập biểu đồ đường? a Cách vẽ Hs: Trả lời - Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc: + Trục tung: thể độ lớn đối tượng + Trục hoành: thể năm Căn vào số liệu đề bài và tỉ lệ đã xác định để vẽ - Chú thích Gv lưu ý: - Ghi tên biểu đồ - Trục tung: các vạch trị số lớn trị số lớn chuỗi số liệu Gốc tọa độ thường lấy là có thể lấy trị số phù hợp < 100 - Trục hoành: gốc tọa độ trùng với năm gốc Chú ý khoảng cách năm - Các đồ thị có thể biểu các màu khác các đường nét b Vẽ biểu đồ (30) đứt, liền khác ? Qua biểu đồ đã vẽ hãy nhận c Nhận xét và giải thích xét và giải thích? - Nhận xét: Hs: Trả lời Từ năm 1990 – 2002 + Đàn trâu không tăng (Giảm 39700con tương đương với 1,4%) + Đàn bò tăng đáng kể + Đàn lợn tăng mạnh ( tăng 10900 nghìn con) + Gia cầm tăng nhanh 125900 nghìn - Giải thích : + Lợn và gia cầm là nguồn cung cấp thịt chủ yếu: Do nhu cầu thịt, trứng tăng nhanh Do giải tốt thức ăn cho chăn nuôi Hình thức chăn nuôi đa dạng, theo hình thức công nghiệp hộ gia đình + Đàn bò tăng nhẹ, đàn trâu không tăng giới hóa nông nghiệp nên nhu cầu sức kéo nông nghiệp giảm xuống, song đàn bò chú ý nuôi để cung cấp thịt, sữa Củng cố a Gv nhận xét và cho điểm két làm việc các nhóm b Tổng kết nội dung bài thực hành Dặn dò a Hoàn thành bài thực hành vào b Chuẩn bị bài sau: Trả lời câu hỏi in nghiêng bài 11 (31) TIẾT 11 BÀI 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm vai trò các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội phân bố và phát triển công nghiệp nước ta - Hiểu việc lựa chọn cấu ngành và cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động các nhân tố này Kĩ - Có kĩ đánh giá ý nghĩa kinh tế các tài nguyên thiên nhiên - Sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố và phát triển công nghiệp - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích tượng địa lí kinh tế II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam - Bản đồ phân bố dân cư Học sinh: át lát địa lí Việt Nam Ôn lại các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thành bài tập thực hành học sinh Bài mới: * Vào bài: dựa vào sgk 39 Hoạt động Ghi bảng giáo viên và học sinh I Các nhân tố tự nhiên ? Kể tên các tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp? Gv treo sơ đồ trống H 11.1: - Nước ta có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng tạo điều kiện hoàn thành sơ để phát triển nhiều ngành công nghiệp đồ vai trò các nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển công nghiệp? Hs: Lên bảng điền ? Tài nguyên - Một số nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là sở để phát triển các thiên nhiên tạo ngành công nghiệp trọng điểm sở gì cho công nghiệp (32) phát triển? - Sự phân bố tài nguyên khác tạo mạnh khác vùng II Các nhân tố kinh tế xã hội ? Quan sát đồ khoáng sản Việt Nam: Xác định trên đồ vùng phân bố số loại khoáng sản sau: Than, dầu khí Phi kim loại Vật liệu xây dựng Thủy Kim loại Hs: Lên bảng xác định ? Nhận xét ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản tới phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm? ? Ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp vùng nào? Hs: Trả lời ? Vai trò tài nguyên thiên nhiên phát triển công nghiệp? ? Hãy kể tên (33) các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp? Hs: Kể tên THẢO LUẬN NHÓM: Thời gian: phút Nội dung: nhóm hoàn thành nội dung bảng sau: Nội dung Đặc điểm bật Thuận lợi Khó khăn Giải pháp Dân cư và lao động Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng Hs: Thảo luận Dân cư và lao động và trình bày - Dân số đông, thị trường lao động rộng lớn - Lực lượng lao động dồi dào, giá rẻ, thu hút đầu tư nước ngoài - Chất lượng lao động chưa cao Cơ sơ vật chất kĩ thuật công nghiệp và sở hạ tầng - Phân bố tập trung số vùng - Trình độ khoa học kĩ thuật còn thấp Chính sách phát triển công nghiệp - Ngày càng quan tâm ? Việc cải thiện hệ thống giao Thị trường thông có ý - Rộng lớn thúc đẩy sản xuất phát triển nghĩa - Sức ép cạnh tranh lớn nào tới phát  Các nhân tố kinh tế xã hội định tới phát triển công triển công nghiệp nghiệp? Hs: Giảm chi phí vận tải, rút ngắn thời gian vận chuyển (34) ? Kể tên số chính sách phát triển công nghiệp mà em biết? Hs: Chính sách công nghiệp hóa và đầu tư Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần ? Ý nghĩa chính sách phát triển công nghiệp? ? Thị trường có ý nghĩa nào phát triển công nghiệp? ? Qua bài học nhân tố nào định phát triển và phân bố công nghiệp? Củng cố a Học sinh đọc ghi nhớ b Hãy xếp các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội tương ứng với các yếu tố đầu vào và đầu ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp: Hướng dẫn học sinh: Các yếu tố đầu vào nguyên liệu Năng lượng Dặn dò Lao động Sự phát triển và phân bố công nghiệp Cơ sở vật chất kĩ thuật Chính sách phát triển công nghiệp Các yếu tố đầu Thị trường nước Thị trường ngoài nước (35) a Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm ‘ tập đồ’ bài 12 b Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta TIẾT 12 BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm tên số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta và số trung tâm công nghiệp chính các ngành này - Nắm khu vực tập trung công nghiệp lớn là: Đồng sông Hồng và vùng phụ cận (phía Bắc) và Đông Nam Bộ (phía Nam) - Thấy hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung thành phố này Kĩ - Đọc và phân tích biểu đồ cấu ngành công nghiệp, các trung tâm công nghiệp - Đọc và phân tích lược đồ các nhà máy điện, mỏ than, dầu khí II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam Học sinh: Trả lời câu hỏi sgk Tìm hiểu các ngành công nghiệp trọng điểm (36) III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Hãy kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố và phát triển ngành công nghiệp? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng định đến phát triển công nghiệp? Câu 2: Hãy xếp cột A cho tương ứng với cột B A: Ngành công nghiệp trọng điểm B: Nguồn tài nguyên thiên nhiên Công nghiệp lượng a Sắt, đồng, chì, kẽm … Công nghiệp luyện kim b Than, dầu khí, thủy … c Đất sét, đá vôi … Bài * Vào bài: Dựa vào sgk Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng ? Kể tên cấu ngành công nghiệp nước ta? I Cơ cấu ngành công nghiệp Nhận xét? Hs: Trả lời - Công nghiệp nước ta có cấu ? Dựa vào sgk, cho biết nào là ngành công đa dạng nghiệp trọng điểm? - Công nghiệp trọng điểm là ngành chiếm tỉ trọng lớn cấu sản xuất công nghiệp, có mạnh lâu dài, mang lại hiệu kinh tế cao và tác động mạnh đến các ngành kinh tế khác ? Dựa vào H 12.1 hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ? Nhận xét? - Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã hình thành II Các ngành công nghiệp trọng điểm ? Dựa vào H12.2 và 12.3: Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm? Hs: Trả lời THẢO LUẬN NHÓM: - Thời gian: phút - Nội dung: Hoàn thành bảng sau: Stt Ngành công Phát triển dựa trên Cơ cấu, sản phẩm chủ Phân bố nghiệp mạnh yếu Khai thác Tài nguyên thiên - Khai thác than: 15-20 nhiên liệu nhiên(Than, dầu khí) triệu - Khai thác dầu khí: hàng trăm triệu tấn, hàng tỉ m3 Công nghiệp Thủy sông suối, - Nhiệt điện điện than, dầu khí Cơ khí, điện Nguồn lao động tử - Thủy điện Hết sức đa dạng - Quảng Ninh - Vùng thềm lục địa phía Nam - Phú Mĩ(Bà RịaVũng Tàu), Phả Lại(Quảng Ninh) - Hòa Bình, Trị An … TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng … (37) Hóa chất Tài nguyên khoáng sản: Sử dụng rộng rãi phi kim loại sản xuất và sinh hoạt (apatit,pirit…) Vật liệu xây Vật liệu xây dựng Cơ cấu khá đa dạng dựng TP Hồ Chí Minh,Biên Hòa, Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ Đb.sông Hồng, Bắc Trung Bộ, ven các thành phố Chế biến TNTN nông – lâm – Chế biến sản phẩm TP Hồ Chí Minh, Hà lương thực ngư nghiệp trồng trọt, chăn nuôi và Nội, Hải Phòng, Biên thực phẩm Nguồn lao động, thị thủy sản Hòa, Đã Nẵng trường Dệt may Nguồn lao động rẻ, đông Ngành sản xuất hàng TP Hồ Chí Minh, Hà Thị trường xuất tiêu dùng Nội, Đà Nẵng … ? Từ đó hãy nhận xét phân bố và phát triển ngành công nghiệp trọng điểm? ? Dựa vào H 12.3 hãy: - Xác định các trung tâm công nghiệp và các ngành chủ yếu trung tâm? - Tìm trung tâm công nghiệp lớn nước? - Hai khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất? Hs: Lên bảng xác định trên đồ - Phát triển dựa trên mạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động - Tập trung chủ yếu đồng và ven biển III Các trung tâm công nghiệp lớn - Hai khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao là: Đb sông Cửu Long và Đông Nam Bộ - trung tâm công nghiệp lớn là: TP Hồ Chí Minh và Hà Nội Củng cố a Dựa vào đồ công nghiệp hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế nước ta? b Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành: a Chiếm tỉ trọng cao giá trị sản xuất công nghiệp b Phát triển dựa trên mạnh lâu dài c Đáp ứng thị trường nước và xuất d Cả đáp án trên Câu 2: Quan sát H12.1 ngành công nghiệp trọng điểm có tỉ trọng lớn cấu giá trị ngành công nghiệp là: a Lương thực thực phẩm c Khai thác nhiên liệu b Cơ khí điện tử d Các ngành công nghiệp khác Dặn dò a Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm tập đồ bài 12 b Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu thuật ngữ “ dịch vụ” (38) Vai trò ngành dịch vụ Liên hệ địa phương em TIẾT 13 BÀI 13 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm ngành dịch vụ (theo nghĩa rộng) nước ta có cấu phức tạp và ngày càng đa dạng - Vai trò ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng việc đảm bảo phát triển ngành kinh tế khác, hoạt động đời sống xã hội tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân - Hiểu phân bố ngành dịch vụ phụ thuộc vào phân bố dân cư và phân bố các ngành kinh tế khác - Biết các trung tâm dịch vụ lớn nước ta Kĩ - Làm việc với sơ đồ - Vận dụng kiến thức để giải thích phân bố các ngành dịch vụ (39) II CHUẨN BỊ Giáo viên: Sơ đồ cấu các ngành dịch vụ nước ta Học sinh: Tìm hiếu vai tro ngành dịch vụ.Liên hệ địa phương em III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Chứng minh rằng: cấu công nghiệp nước ta đa dạng? Câu 2: Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm? Trình bày ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm? Bài mới: * Vào bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I Cơ cấu và vai trò dịch vụ ? Dựa vào sgk: em hiểu nào là ngành dịch vụ? kinh tế Cơ cấu ngành dịch vụ ? Dựa vào H13.1: nêu cấu ngành dịch vụ nước ta? Nhận xét? - Ngành dịch vụ nước ta có cấu đa dạng, phức tạp gồm: + Dịch vụ tiêu dùng + Dịch vụ sản xuất ? Cho ví dụ chứng minh kinh tế càng phát + Dịch vụ công cộng triển thì các hoạt động dịch càng trở nên đa dạng hơn? ? Ở địa phương em có hoạt động dịch vụ gì? Đang phát triển sao? Hs: Liên hệ Vai trò dịch vụ sản xuất và đời sống Thảo luận cặp: ? Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết: phân tích vai trò ngành bưu chính viễn thông sản xuất và đời sống? ? Vai trò ngành dịch vụ sản xuất và đời sống? - Phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân - Tạo mối quan hệ sản xuất và đời sống - Giải việc làm - Đóng góp tổng thu nhập quốc dân III Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ nước ta ? Dựa vào sgk cho biết tỉ trọng dịch vụ cấu GDP (2002)? Đánh giá hiệu kinh tế? - Dịch vụ chiếm 25% lao động và 38.5% cấu GDP THẢO LUẬN NHÓM ? Dựa vào H13.1, tính tỉ trọng các nhóm dịch (40) vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng? Nêu nhận xét? Hs: Thảo luận, trình bày ? Đánh giá tiềm phát triển ngành dịch vụ nước ta? - Trong điều kiện mở cửa kinh tế các hoạt động dịch vụ đã phát triển khá nhanh, còn nhiều hội để phát triển thành kinh tế chủ đạo ? Trình bày tình hình phân bố ngành dịch vụ? Đặc điểm phân bố - Các hoạt động dịch vụ tập trung nơi đông dân và kinh tế phát ? Tại các hoạt động dịch vụ nước ta phân bố triển không đều? Hs: Do dân cư phân bố không kinh tế, lịch sử, văn hóa khác các vùng ? Tìm trung tâm dịch vụ lớn nước? Tại - Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là đây là trung tâm dịch vụ lớn nước? trung tâm dịch vụ lớn nhất, đa dạng Củng cố a Điền từ thích hợp vào chỗ chấm đoạn sau: Ngành dịch vụ nước ta có đặc điểm là: phát triển … ngày càng … So với các nước phát triển và số nước khu vực, ngành dịch vụ nước ta … hoạt động dịch vụ … để phát triển và thu hút … b Tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất, đa dạng nhất? Dặn dò: a Học bài Trả lời câu hỏi sgk.Làm tập đồ bài 13 b Chuẩn bị bài sau: Trả lời câu hỏi in nghiêng sgk TIẾT 14 BÀI 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu và trình bày bước tiến hoạt động giao thông vận tải Đặc điểm phân bố mạng lưới và các đầu mối giao thông quan trọng - Biết thành tựu to lớn ngành bưu chính viễn thông và tác dụng nó đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước Kĩ - Biết đọc và phân tích lược đồ giao thông vận tải nước ta - Phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới giao thông vận tải với phân bố các ngành kinh tế khác II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam Học sinh: Tìm hiểu ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông có vai trò gì đời sống.Liên hệ địa phương III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (41) Bài cũ: Câu 1: Em hãy nêu vai trò dịch vụ sản xuất và đời sống? Lấy ví dụ cụ thể? Câu 2: Xác định trung tâm dịch vụ lớn nhất? Vì sao? Bài * Vào bài: Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I Giao thông vận tải Ý nghĩa ? Dựa vào vốn hiểu biết và nội dung sgk: nêu vai trò ngành giao thông vận tải? - Rất quan trọng phát triển kinh tế: + Phục vụ nhu cầu lại ? Tại chuyển sang kinh tế thị trường + Tạo mối liên hệ nước giao thông vận tải phải trước bước? và quốc tế Hs: Vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm tới nơi sản xuất và tiêu thụ Vận chuyển hành khách lại tham gia thúc đẩy thương mại Giao thông vận tải nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình ? Dựa vào bảng 14.1: cho biết nước ta có loại hình giao thông vận tải nào? Hs: Kể tên - Nước ta có đầy đủ các loại hình giao thông vận tải ? Quan sát bảng 14.1, cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng vận tải hàng hóa? Tại sao? Hs: Đường Vì: động, di chuyển nhanh, có thể lại trên nhiều dạng địa hình với quãng đường dài ngắn khác - Đường chiếm tỉ trọng lớn và có vai trò quan trọng ? Loại hình nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao? Hs: Đường hàng không vì vận chuyển nhanh không phương tiện nào bì kịp - Đường hàng không có tỉ trọng tăng nhanh THẢO LUẬN NHÓM: Thời gian: phút Nội dung: Nhóm 1: Nêu vài trò, tình hình phát triển đường bộ? Xác định các tuyến đường từ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh? Nhóm 2: Nêu vai trò, tình hình phát triển đường sắt? Hãy xác định các tuyến đường sắt chính? (42) Nhóm 3: Nêu tình hình phát triển mạng lưới đường sông và đường biển? Xác định các tuyến đường sông và đường thủy quan trọng? Nhóm 4: Nêu tình hình phát triển và hạn chế đường hàng không? Xác định số sân bay quốc tế và nội địa? Hs: Thảo luận và cử đại diện trình bày trên đồ ? Qua phần thảo luận hãy nhận xét các loại hình giao thông vận tải nước ta? - Các tuyến đường đầu tư nâng cấp, các cầu thay cho phà Hàng không đại hóa, mở rộng mạng lưới quốc tế và nội địa ? Liên hệ địa phương em các loại hình vận tải nay? Gv mở rộng công trình xây dựng năm 2010 – chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long II Bưu chính viễn thông ? Nêu vai trò ngành bưu chính viễn thông? - Vai trò: chiến lược đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế hội nhập vào kinh tế giới ? Những dịch vụ bưu chính viễn thông là gì? Hs: Bưu chính, Viễn thông, Điện thoại, Internet ? Hãy trình bày tình hình phát triển và thành tựu các hoạt động trên? - Phát triển nhanh đầu tư lớn, có hiệu quả: + Số người dùng điện thoại tăng vọt + Số thuê bao internet tăng ? Gv mở rộng: trang Wes trường, giáo dục nhanh Năm 2010: số thuê bao điện thoại: 44,5 triệu thuê bao Năm 2010: số thuê bao Internet: 3,77 triệu thuê bao ? Theo em phát triển ngành năm tới làm thay đổi đời sống xã hội địa phương em nào? Hs: Liên hệ địa phương Củng cố: a Hãy xác định trên đồ giao thông vận tải Việt Nam:  Các quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh Quốc lộ 5, 18, 28  Các cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn  Các sân bay: Đà Nẵng, Nội Bài, Tân Sơn Nhất (43) b Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet có tác động nào đến đời sống kinh tế xã hội nước ta? Dặn dò a Học bài.Trả lời câu hỏi sgk.Làm tập đồ bài 14 b Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu địa phương em có nguồn tài nguyên du lịch nào? TIẾT 15 BÀI 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch nước ta - Chứng minh và giải thích được: Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại và du lịch lớn nước - Nước ta co tiềm du lịch khá phong phú và ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng Kĩ năng: - Đọc và phân tích các biểu đồ - Phân tích bảng số liệu II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ du lịch Việt Nam Bảng số liệu: kim ngạch xuất nhập (44) Học sinh: Tìm hiểu địa phương có tài nguyên du lịch nào? Trả lời câu hỏi in nghiêng sgk III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ Câu 1: Nêu vai trò, vị trí ngành giao thông vận tải? Câu 2: Việc phát triển dịch vụ điện thoại và Internet tác động nào đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta? Bài * Vào bài: Dựa vào sgk 56 Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I Thương mại Nội thương ? Dựa vào H15.1 và kênh chữ sgk: cho biết tình hình phát triển nội thương từ đổi mới? - Hoạt động nội thương phát triển với hàng hóa phong phú, đa dạng - Mạng lưới lưu thông hàng hóa Gv mở rộng: Liên hệ với trước thời kì đổi khắp các địa phương ? Giải thích nội thương phát triển? Hs: Thành tựu công đổi phát triển kinh tế nhiều thành phần ? Quan sát H 15.1 cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều vùng nào? Tại sao? Nhận xét hoạt động nội thương các vùng? - Nội thương phát triển không Tập trung chủ yếu ở: Đông Nam Bộ, Đb sông Cửu Long, Đb sông ? Cho biết trung tâm thương mại, dịch vụ lớn và Hồng đa dạng nước ta? - Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại dịch vụ lớn và đa dạng nước ta ? Giải thích sao? Hs: Vị trí thuận lợi, nhiều tài nguyên du lịch, trung tâm kinh tế lớn nước ? Quan sát H 15.2 + 15.3 + 15.4 + 15.5: hãy giới thiệu số hiểu biết em các địa danh trên? Liên hệ địa phương? Hs: Trả lời Ngoại thương ? Dựa vào sgk nêu vai trò ngành ngoại thương? - Vai trò: giải đầu cho sản phẩm, thúc đẩy sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân ? Ngoại thương bao gồm các hoạt động nào? ? Hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất chủ lực mà em biết? Hs: Công nghiệp nhẹ chiếm tỉ trọng lớn (45) ? Các mặt hàng nhập nước ta? Gv cho học sinh quan sát bảng số liệu(tỉ USD) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Xuất 7,3 9.2 9.4 11.5 14.5 Nhập 11.1 11.6 11.5 11.7 15.6 - Ngoại thương ngày càng mở ? Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu? rộng và phát triển Hs: Nhập siêu ? Thị trường chủ yếu nước ta nay? Tại sao? Hs: Thị trường châu Á – Thái Bình Dương vì: vị trí gần nước ta, giao thông thuận tiện đường bộ, sông Là khu vực đông dân, kinh tế phát triển mạnh II Du lịch ? Nêu vai trò ngành du lịch? Có loại tài nguyên du lịch? - Có loại tài nguyên: THẢO LUẬN NHÓM: Thời gian: phút Nội dung: Nhóm và 2: Tài nguyên tự nhiên? Ví dụ? Nhóm và 4: Tài nguyên nhân văn? Ví dụ? + Tự nhiên: phong cảnh, bãi tắm Hs: Thảo luận, trình bày đẹp, khí hậu tốt … + Nhân văn: công trình kiến trúc, di tích lịch sử, làng nghề … ? Kết luận tiềm phát triển du lịch? - Du lịch có nhiều tiềm phát ? Dựa vào sgk cho biết tình hình phát triển du triển lịch? Hs: Phát triển nhanh ? Những vấn đề cần chú ý phát triển du lịch? Hs: Dựa vào sgk trả lời ? Ở địa phương em có tài nguyên du lịch nào? ( Mùng hội Tây, mùng hội Thầy Mùng hội Hiệp nhớ ngày mà đi) Củng cố a Câu sau đây đúng hay sai:  Nước ta nhập nhiều máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và phần nhập lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng nhỏ b Hãy xếp các địa điểm du lịch với các tỉnh: Tỉnh Địa danh Quảng Bình a Hạ Long Quảng Nam b.Mỹ Sơn – Hội An Quảng Ninh c Phong Nha – Kẻ Bảng (46) Quảng Ngãi Dặn dò a Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm tập đồ bài 15 b Chuẩn bị bài sau: Mang thước kẻ, bút chì, máy tính làm bài thực hành TIẾT 16 BÀI 16: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Sau bài thực hành cần: - Biết vẽ biểu đồ miền thể thay đổi cấu kinh tế - Có kĩ phân tích biểu đồ miền - Củng cố các kiến thức đã học bài cấu kinh tế theo ngành II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ vẽ biểu đồ miền theo bài Học sinh: Mang dụng cụ vẽ biểu đồ, máy tính III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ Câu 1: Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nước? Câu 2: Nêu vai trò ngành dịch vụ? Hãy xác định trên lược đồ Việt Nam (47) số trung tâm du lịch tiếng? Bài * Vào bài: Gv nêu nhiệm vụ bài thực hành: - Vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 Và nhận xét biểu đồ - Cách thức tiến hành: + Cả lớp nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ biểu đồ miền + Cá nhân vẽ xong, cùng nhóm trao đổi kiểm tra lẫn + Gv thu số bài chấm Nhận xét tồn Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Cách vẽ ? Gv hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ miền: Khi nào thì vẽ biểu đồ miền? - Vẽ biểu đồ miền khi: thể cấu và động thái phát triển các đối tượng nhiều Gv lưu ý: năm - Trong khoảng ít năm thì dùng biểu đồ tròn - Không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu không phải theo năm - Biểu đồ miền là biến thể biểu đồ cột chồng - Cách vẽ: ? Nêu cách vẽ biểu đồ miền? + Khung biểu đồ là hình chữ nhật * Trục tung: trị số 100 % * Trục hoành: Các năm + Vẽ theo tiêu không phải theo năm + Thứ tự vẽ: tính từ lên + Vẽ xong miền nào thì làm kí hiệu và lập bảng chú giải ? Hs vẽ biểu đồ Chú ý: miền đó - Cách chọn tỉ lệ thích hợp: năm đầu và năm cuối nằm trên trục - Vẽ miền Gv: Cử cá nhân lên vẽ Và theo dõi hướng dẫn nhóm vẽ Vẽ biểu đồ 100 80 60 40 (48) BIỂU ĐỒ MIỀN THỂ HIỆN CƠ CẤU GDP 1991-2002 ? Dựa vào biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét * Nhận xét và giải thích thay đổi cấu GDP thời kì 1991 – 2002? - Nhận xét: + Tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp giảm: 6.5 % + Tỉ trọng công nghiệp – xây dựng tăng liên tục: 14.7 % + Tỉ trọng dịch vụ chiếm cao, song có nhiều biến động ? Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích: - Sự giảm mạnh tỉ trọng nông lâm ngư - Giải thích: nghiệp từ 40.5% xuống còn 23% nói lên + Nước ta bước chuyển từ nước điều gì? nông nghiệp sang nước công nghiệp - Tỉ trọng khu vực nào tăng nhanh + Tỉ trọng công nghiệp – dịch vụ tăng nhất? Thực tế này phản ánh điều gì? nhanh chứng tỏ quá trình công nghiệp hóa – đại hóa tiến triển + Dịch vụ nhiều biến động ảnh hưởng khủng hoảng tài chính cuối năm 1997, hoạt động kinh tế đối ngoại tăng chậm Củng cố a Nêu cách vẽ biểu đồ miền b Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Xem bảng 16.1: Sự giảm sút mạnh tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp giai đoạn 1991 – 2002 cho thấy: a Sự chuyển hóa mạnh cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ b Sự chuyển đổi số lớn lao động từ nông thôn lên thành thị c Đổi công nghệ sang kinh tế d Cả đúng (49) Câu 2: Quan sát bảng 16.1: cấu GDP ngành công nghiệp – xây dựng thời kì 1991 – 2002 tăng: a 2.8 % b 4.7 % c 14.7 % d 17.5% Dặn dò a Hoàn thành bài tập thực hành Làm tập đồ bài 16 b Chuẩn bị bài sau: Trả lời câu hỏi phần câu hỏi và bài tập từ bài đến 16 TIẾT 18: ÔN TẬP VỀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Nhằm cung cấp và giúp cho học sinh nắm được: -Nước ta có 54 thành phần dân tộc Dân tộc Kinh có số dân đông Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc -Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta -Biết số dân nước ta năm 2002 Tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu (50) -Sự thay đổi cấu dân số và xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta Nguyên nhân thay đổi đó -Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta -Đặc điểm các loại hình quần cư và đô thị hoá nước ta -Đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động nước ta -Chất lượng sống và việc nâng cao chất lượng sống 2/ Kĩ năng: -Phân tích bảng số liệu thống kê và biểu đồ dân số -Vẽ biểu đồ cột, đường, hình tròn Thái độ: II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ dân cư Việt Nam Học sinh: Trả lời nội dung câu hỏi phần câu hỏi và bài tập III TIẾN TRÌNH BÀI ÔN TẬP Bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc trả lời câu hỏi ôn tập học sinh Bài ôn tập: Giáo viên giới thiệu nội dung ôn tập Hoạt động giáo viên và học Ghi bảng sinh Cộng đồng các dân tộc Việt Nam ? Trình bày đặc điểm dân số Dân số và gia tăng dân số nước ta? Nguyên nhân, hậu Trả lời: và hướng khắc phuc? * Đặc điểm: - Dân số đông (dẫn chứng ) và tăng nhanh (dẫn chứng ) * Nguyên nhân: chủ yếu tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao ( Do tiến y học, đời sống cải thiện, tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm ) *Hậu dân số nước ta đông và tăng nhanh: - Về kinh tế: Thiếu lương thực thực phẩm, nhà ở, trường học, nghèo đói - Về xã hội: khó khăn ổn định trật tự, tệ nạn xã hội phát triển, ùn tắc giao thông Tao sức ép tới văn hoá, giáo dục, y tế , việc làm - Về môi trường: đất - nước - không khí bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt, động vật - thực vật suy giảm * Hướng khắc phục: Thực tốt chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình ? Trình bày đặc điểm phân bố Phân bố dân cư và các loại hình quần cư dân cư nước ta? Nguyên nhân, Trả lời: Đặc điểm phân bố dân cư nước ta không đồng đều: hậu quả, cách khắc phục? - Dân cư tập trung đông đúc đồng và duyên hải - Dân cư thưa thớt miền núi và cao nguyên - Các đô thị lớn đông dân tập trung miền đồng và ven biển - Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24% * Giải thích: -Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn -Khí hậu khắc nghiệt (51) -Tập quán canh tác trồng lúa nước đồng Hướng khắc phục: Phân bố lại dân cư, lao động - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế nông thôn - Tăng cường hoạt động công nghiệp - dịch vụ thành thị - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề Gv: So sánh quần cư nông thôn và quần cư đô thị? Hs: Lên bảng so sánh b So sánh quần cư nông thôn và quần cư đô thị: Loại hình Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Tên điểm quần Làng,ấp, bản, buôn cư Phố, phường Chức kinh Nông – lâm nghiệp tế Công nghiệp- dịch vụ 3.Mật độ dân số Cao Đặc điểm Thấp Kiến trúc phân Phân bố trải rộng bố nhà theo lãnh thổ Nhà ống.Chung cư cao tầng san sát Lao động việc làm, chất lượng sống a Lao động Gv: Quan sát H : Nhận xét * Về số lượng: nguồn lao động và sư dụng lao * Về chất lượng: động nước ta? * Về phân bố: * Tình hình sử dụng lao động: Hs: Trả lời b Việc làm: Gv: Tại giải việc làm là vấn đề xã hội gay gắt nước ta? Biện pháp giải vấn đề việc Trả lời: làm nước ta là gì? -Việc làm là vấn đề gay gắt lớn nước ta là do: Nước ta có nguồn lao động dồi dào điều kiện kinh tế chưa phát triển, tạo nên sức ép lớn việc làm - Đặc điểm vụ mùa nông nghiệp và phát triển nghề nông thôn còn hạn chế, nên tình trạng thiếu việc làm lớn (năm 2003 tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn nước là 22,3%) - Ở các khu vực thành thị nước tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao - Đặc biệt là số người độ tuổi lao động năm gần đây đã tăng cao số việc làm không kịp tăng c Chất lượng sống Gv: Với các cum từ sau đây:  Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt: 90.3% năm 1999  Mức thu nhập bình quân tăng (52)  Các dịch vụ xã hội ngày càng tốt  Tuổi thọ trung bình tăng  Tỉ lệ tử vong suy dinh dưỡng của trẻ em ngày càng giảm Em hãy lập một sơ đồ và đặt tên cho sơ đồ đó? Củng cố: Làm bài tập thực hành sau đây: Bài 1: Cho bảng số liệu sau đây dân số Việt Nam thời kì 1954 – 2003 ( đơn vị : triệu người) Năm 1954 1960 1965 1970 1976 1979 1989 1999 2003 Số dân 23,8 32,0 34.9 41,1 49,2 52,7 64,4 76,3 80,9 a) Vẽ biểu đồ thể tình hình tăng dân số nước ta qua các năm b) Nhận xét và giải thích tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta đã giảm dân số tăng? Hướng dẫn trả lới a) Vẽ biểu đồ cột (Chú ý khoảng cách các năm) b) – Nhận xét: + Dân số nước ta tăng nhanh, liên tục qua các năm + Từ 1954 đến 2003 vòng 49 năm tăng thêm 57,1 triệu người gần gấp 2,5 lần , đặc biệt tứ 1960 đến 1979 nảy sinh bùng nổ dân số nước ta - Giải thích : tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm dân số tăng nhanh qui mô dân số lớn , tỉ lệ người độ tuổi sinh đẻ cao ,tỉ lệ tử mức ổn định thấp 2/Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu DS theo độ tuổi nước ta(đơn vị %) Tỉ lệ dân số phâ theo nhóm tuổi (%) Năm Số dân (triệu người) 0->14 tuổi 15->59 tuổi Từ 60 trở lên 1979 52.4 42.5 50.4 7.1 1989 64.4 39.0 53.8 7.2 1999 76.6 33.1 59.3 7.6 a/ Vẽ biểu đồ thể cấu nhóm tuổi dân số nước ta? b/ Hãy nêu nhận xét thay đổi dân số và cấu dân số phân theo nhóm tuổi thời kì 19791999 c/ Giải thích nguyên nhân thay đổi đó? d /Nêu thuận lợi và khó khăn ? Biện pháp khắc phục? a/ Vẽ biểu đồ: Hình tròn (ba biểu đồ hìmh tròn có kích thước không nhau) b/Nhận xét: -Sự thay đổi cấu theo nhóm tuổi: +Tỉ trọng nhóm tuổi -> 14 tuổi giảm nhanh(9.4%) +Tỉ trọng nhóm tuổi 15 -> 59 tuổi tăng nhanh (8.9%) +Tỉ trọng nhóm tuổi 60 trở lên tăng chậm(tăng 0.5%) ->Cơ cấu DS theo nhóm tuổi nước ta có thay đổi theo xu hướng: chuyển dần từ kết cấu dân số trẻ sang kết cấu dân số già -Sự thay đổi quy mô dân số lớn: Quy mô dân số ngày càng lớn, trung bình mổi năm có thêm triệu người +Từ 1979- 1989 tăng thêm 11.7 triệu người +Từ 1989- 1999 tăng thêm 11.9 triệu người c/Giải thích: -Do kết việc thực chính sách dân số và KHHGĐ nên tỉ suất sinh nước ta đã giảm dần -Chất lượng sống dân cư cải thiện nên tuổi thọ trung bình dân cư tăng -Quy mô dân số ngày càng lớn, tỉ suất sinh đã giảm dân số tăng hàng năm còn nhiều, số người độ tuổi sinh đẻ ngày càng lớn 3/Cho bảng số liệu sau (53) Tỉ lệ dân số độ thị VN thời kì 1975- 2003 Năm 1975 1979 1985 1989 1995 1999 2003 Tỉ lệ DS độ thị (%) 21.5 19.2 19.0 20.1 20.0 23.5 25.4 a/Vẽ biểu đồ thể tỉ lệ dân số đô thị VN thời kì 1975- 2003 b/Nhận xét và giải thích quá trình đô thị hoá nước ta? Hướng dẫn trả lời a/Vẽ biểu đồ: HS vẽ biểu đồ cột dọc b/Nhận xét và giải thích: -Quá trình đô thị hoá nước ta diễn chậm và không ổn định, tỉ lệ dân đô thị còn thấp, phản ánh trình độ CNH nước ta còn thấp -Tỉ lệ dân thành thị chênh lệch các vùng, cho thấy quá trình CNH, đô thị hoá nước ta diễn không các vùng +Các vùng đồng và ven biển (Đông Nam Bộ, DH NTB, ĐBSH…) có tỉ lệ dân đô thị khá cao, các đô thị hoá tập trung chủ yếu đồng và ven biển +Tỉ lệ dân đô thị trung du và miền núi còn thấp, đa số các đô thị là đô thị nhỏ hình thành quá trình đẩy mạnh CNH Dặn dò a Hoàn thành các nội dung ôn tập địa lí dân cư b Chuẩn bị bài sau: Hoàn thành phiếu học tập sau, sau ôn tập địa lí kinh tế: Tiết 18: ÔN TẬP ĐỊA LÍ KINH TẾ Tuần 10 Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: HS cần nắm các nội dung sau: - Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, thành tựu và khó khăn quá trình phát triển kinh tế -Những nhân tố ảnh hưởng đến phân bố và phát triển nông nghiệp và công nghiệp -Đặc điểm phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta (cây trồng, vật nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản), công nghiệp, dịch vụ Kĩ - Rèn kĩ lập sơ đồ mối quan hệ các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp, công nghiệp - Kĩ đọc và khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ - Kĩ xử lý số liệu thống kê theo yêu cầu cho trước - Kĩ vẽ biểu đồ các dạng khác và rút nhận xét từ biểu đồ Thái độ: Bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên II CHUẨN BỊ giáo viên: Bản đồ kinh tế chung Học sinh: Làm phiếu học tập giáo viên giao III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc hoàn thành làm phiếu học tập học sinh Bài ôn tập: (54) TIẾT 18 KIỂM TRA VIẾT I MỤC TIÊU - Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểm chính địa lí dân cư và địa lí kinh tế - Kiểm tra đánh giá kĩ vẽ, đọc, phân tích biểu đồ tròn, miền đường biểu diễn và giải thích nguyên nhân II CHUẨN BỊ giáo viên: Phô tô đề, đáp án và biểu điểm Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học Mang dụng cụ vẽ biểu đồ III TIẾN TRÌNH BÀI KIỂM TRA Kiểm tra sĩ số Phát đề Thu bài: Kiểm tra bài và nhận xét thái độ làm bài học sinh Dặn dò: Tìm hiểu vị trí, đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Đánh giá kiến thức, kĩ mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng học sinh sau học chủ đề Địa lí dân cư (5 tiết) và Địa lí kinh tế 11 (3 tiết) - Đánh giá kết học tập học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh cách kịp thời XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra: tự luận XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: (55) Đề kiểm tra kì học kì I, Địa lí 9, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 16 tiết (100 %), phân phối cho chủ đề và nội dung sau: Địa lí dân cư (5 tiết = 30%), Địa lí kinh tế (11 tiết =70 %) Trên sở phân phối số tiết trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra sau: MA TRẬN Chủ đề Nhận biết (nội dung, chương bài)/Mức độ nhận thức ĐỊA LÍ - Nêu số đặc điểm DÂN CƯ dân tộc Việt Nam và biết trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Trình bày đặc điểm dân Thông hiểu - Trình bày phân bố các dân tộc nước ta - Trình bày nguyên nhân và hậu gia tăng dân số nước ta Vận dụng Vận cấp độ thấp dụng cấp độ cao - Phân tích bảng số liệu, thống kê - Phân tích bảng số liệu mật độ - Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu (56) số nước ta - Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta - Nhận biết quá trình đô thị hóa nước ta - Trình bày đặc điểm nguồn lao động nước ta 30%= 3đ 2đ = 67% - Trình bày tình hính phát triển và phân bố sản xuất nông nghiệp - Trình bày tình hính phát triển và phân bố sản ĐỊA LÍ xuất công nghiệp KINH TẾ - Biết phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm - Biết cấu và vai trò ngành dịch vụ - Biết các đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ nói chung - Phân biệt các dân số loại hình quàn cư thành thị và nông thôn theo chức và hình thái quần cư - Biết sức ép dân số giải việc làm 1đ= 33.% - Thấy chuyển dịch cấu kinh tế là nét đặc trưng công đổi - Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp - Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp - Trình bày tình hình phát triển và phân bố số nghành dịch vụ 0đ = 0% 0đ = 0% - Vẽ và phân tích biểu đồ 70%= 7đ 1đ= 10% 3đ= 30% 0đ = 0% 3đ=30% 100%= 10đ 3đ= 30% 4đ=40 % 0đ = % 3đ= 30% ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN: (57) SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ TIẾT 19 BÀI 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm ý nghĩa vị trí địa lí, mạnh và khó khăn điều kiện tự nhiên Đặc biệt dân cư, xã hội vùng - Hiểu khác biệt hai tiểu vùng: Tây Bắc và Đông Bắc, đánh giá trình độ phát triển hai tiểu vùng - Tầm quan trọng các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội vùng Kĩ - Xác định ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên thiên nhiên quan trọng - Phân tích và giải thích số tiêu kinh tế xã hội vùng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Lược đồ tự nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ Học sinh: Tìm hiểu vị trí, đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội vùng III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Gv nhận xét bài kiểm tra Bài mới: * Vào bài: Dựa vào sgk trang 61 Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Gv: Treo đồ vùng: I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ? Dựa vào H 17.1 và đồ: Xác định vị trí địa Vị trí lí vùng? - Là vùng lãnh thổ phía Bắc: + Phía Bắc giáp: Trung Quốc + Phía Tây: giáp Lào + Phía Đông Nam: giáp biển ? Vị trí địa lí vùng có ý nghĩa nào + Phía Nam: giáp Đồng sông tự nhiên kinh tế xã hội vùng? Hồng và Bắc Trung Bộ (58) Hs: Trả lời - Ý nghĩa: Có điều kiện giao lưu kinh tế xã hội với Đb Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, các tỉnh phía nam Trung Quốc và Thượng Lào II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên ? Dựa vào H 17.1 và kiến thức đã học cho biết: thiên nhiên Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên vùng? - Chịu chi phối sâu sắc độ ? Dải đất chuyển tiếp miền núi bắc và cao địa hình châu thổ sông Hồng có tên là gì? Thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào? Hs: Vùng trung du Bắc Bộ dạng đồi bát úp, có giá trị kinh tế lớn ? Xác định vị trí hai tiểu vùng vùng trung du miền núi Bắc Bộ? Hs: Lên bảng xác định THẢO LUẬN NHÓM Thời gian: phút Nội dung: Nhóm và 2: Nêu khác biệt điều kiện tự nhiên hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc? - Nêu khó khăn tự nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ? Nhóm và 4: Nêu khác biệt mạnh kinh tế hai tiểu vùng? - Dựa vào H17.1 và đồ tự nhiên xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, apatit và các dòng sông có tiềm phát triển thủy điện: s.Đà, s.Lô, s.Chảy, s Gâm Hs: Thảo luận và trình bày Gv: Nhận xét, đánh giá ? Qua phần thảo luận, hãy nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên vùng? - Tài nguyên khoáng sản, thủy điện phong phú đa dạng - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới - Phát triển kinh tế biển - Du lịch sinh thái III Đặc điểm dân cư, xã hội ? Dựa vào sgk, kể tên các tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ? Hs: Đông Bắc: 11 Tây Bắc: ? Trung du miền núi Bắc Bộ có các dân tộc nào? - Là địa bàn cư trú nhiều dân (59) tộc Trong đó dân tộc ít người là chính (Thái, Mường, Dao, Mông) ? Đặc điểm sản xuất họ là gì? ? Quan sát H 17.2: cho biết miền núi Trung du Bắc Bộ lại phát triển ruộng bậc thang? Hs: Chủ động tưới tiêu, chống xói mòn, tận dụng đất trồng cây lương thực… ? Quan sát bảng 17.2, hãy phân tích dân cư xã hội tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc? Nhận xét? - Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có chênh lệch lớn trình độ phát ? So sánh, nhận xét phát triển dân cư xã triển dân cư, xã hội hội trung du miền núi Bắc Bộ so với nước? Biện pháp giải quyết? - Đời sống phận dân cư còn nhiều khó khăn cải thiện ? Vì việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Hs: Trả lời Củng cố A Học sinh đọc ghi nhớ B Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Với diện tích là 100965 km2 , dân số chiếm 11.5 triệu người (2002) so với nước, Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm khoảng: a 31% diện tích và 15 % dân số b 31.7% diện tích và 14.4 % dân số c 35.1% diện tích và 25 % dân số d 30.7% diện tích và 14.4 % dân số Câu 2: Thế mạnh tài nguyên thiên nhiên vùng Trung du miền núi phía bắc là: a Nguồn lâm sản phong phú b Khoáng sản và thủy điện to lớn c Sản phẩm cây công nghiệp d Nguồn lương thực thực phẩm dồi dào Dặn dò a Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm tập đồ bài 17 b Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc (60) TIẾT 20 BÀI 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp theo) Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu vấn đề tình hình phát triển kinh tế trung du và miền núi Bắc Bộ - Nhận biết vị trí và tầm quan trọng các trung tâm kinh tế vùng Kĩ - Nắm vững phương pháp so sánh các yếu tố địa lí - Khai thác các kênh chữ kênh hình để phân tích giải thích các kiến thức bài II CHUẨN BỊ giáo viên: Lược đồ kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ Học sinh: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế vùng thông qua việc trả lời câu hỏi in nghiêng sgk bài 18 Sưu tầm tư liệu đập thủy điện Hòa Bình III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Cho biết mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? Câu 2: Vì việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống các dân tộc phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Bài mới: * Vào bài: Dựa vào sgk trang 66 Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng IV Tình hình phát triển kinh tế Công nghiệp ? Dựa vào H18.1: Trung du miền núi Bắc Bộ có ngành công nghiệp nào? Ngành nào là mạnh vùng? Hs: Trả lời ? Xác định trên H 18.1: các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim (61) khí, hóa chất? Hs: Lên bảng xác định ? Nêu mạnh phát triển công nghiệp tiểu vùng? Vì sao? - Đông Bắc: Tập trung phát Hs: Trả lời triển công nghiệp khai thác - Tây Bắc: phát triển công nghiệp lượng (nhiệt điện, ? Dựa vào H18.2 và tài liệu đã sưu tầm: nêu ý nghĩa thủy điện) thủy điện Hòa Bình? Hs: 1979- 12/ 1994 hoàn thành - Điều tiết lũ cung cấp nước tưới mùa khô cho Đb sông Hồng Điều hòa khí hậu - Khai thác du lịch, nuôi trồng thủy sản - Cung cấp, sản xuất điện Nông nghiệp ? Cho biết điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp? Hs: - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới ? Nhận xét cấu cây trồng? - Nông nghiệp cấu đa dạng: ? Cho biết các cây lương thực chính vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? Phân bố chủ yếu đâu? ? Căn vào H18.1: Xác định địa bàn phân bố các cây công nghiệp lâu năm chè, hồi? Hs: Chè: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Giang, Yên Bái, Sơn La Hồi: Lạng Sơn ?Nhờ điều kiện thuận lợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn diện tích và sản lượng so với + Trồng trọt: trồng cây công nước? nghiệp lâu năm, rau cận Hs: Liên hệ kiến thức trả lời nhiệt và ôn đới Cây chè à mạnh vùng ? Nêu khái quát tình hình phát triển chăn nuôi vùng? + Chăn nuôi: Đàn trâu chiếm tỉ Hs: Trả lời trọng lớn nước (57.3%) ? Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp vùng trung du miền núi Bắc Bộ? + Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông – lâm kết hợp ? Nêu khó khăn việc phát triển nông nghiệp vùng? Hs: Thiếu quy hoạch, chưa chủ động thị trường Dịch vụ ? Vùng có mối quan hệ kinh tế với vùng nào? Nước nào? (62) Hs: Nối liền Đb s.Hồng với Trung Quốc và Lào ? Xác định trên H18.1 các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ thủ đô Hà Nội đến các thành phố thị xã các tỉnh biên giới Việt Trung, Việt Lào? Hs: Lên bảng xác định ? Cho biết vùng trung du miền núi Bắc Bộ có thể trao đổi các sản phẩm gì với vùng khác? Hs: Xuất: khoáng sản, lâm sản, sản phẩm chăn nuôi Nhập: lương thực, hàng công nghiệp ? Tìm trên H 18.1 các quan trọng biên giới Việt Trung, Việt Lào? - Các cửa quốc tế quan Hs: Lên bảng xác định trọng là: Móng Cái, Hữu Nghị, ? Cho biết mạnh phát triển duu lịch vùng? Lào Cai - Hoạt động du lịch là mạnh kinh tế vùng Đặc biệt là ? Xác định các điểm du lịch tiếng vùng? vịnh Hạ Long Hs: Lên bảng xác định V Các trung tâm kinh tế ? Xác định trên H18.1 các trung tâm kinh tế vùng và nêu các ngành công nghiệp đặc trưng trung tâm? - Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Hs: Thái Nguyên: trung tâm công nghiệp luyện kim Sơn, Hạ Long là các trung tâm khí kinh tế vùng Việt Trì: Hóa chất, giấy, vật liệu xây dựng Hạ Long: công nghiệp than, du lịch Lạng Sơn: cửa quốc tế quan trọng Củng cố a Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc vì: A Đông Bắc là vùng khai thác khoáng sản từ lâu đời B Đông Bắc là vùng có tài nguyên khoáng sản phong phú và giàu có nước C Có nhiều loại khoáng sản để phát triển công nghiệp D Là vùng có nhiều loại tài nguyên khoáng sản công nghiệp quan trọng Câu 2: Phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc vì: A Trong vùng có địa hình cao, đồ sộ, bị cắt xẻ B Sông ngòi vùng có nhiều thác ghềnh C Nhờ có nguồn thủy dồi dào D Tất các ý trên Câu 3: Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn diện tích và sản lượng so với nước? A Địa hình đất đai phù hợp C.Thị trường tiêu thụ rộng lớn B Khí hậu cận nhiệt, đất feralit D.Có nguồn lao động dồi dào b Làm bài tập trang 69 Trả lời: a/ Vẽ biểu đồ: (63) (Tỉ đồng) Năm Biểu đồ trị sản xuất công nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ b/ Nhận xét: - Tây Bắc tăng: (696,2 - 302,5) : = 56,24 tỉ đồng - Đông Bắc tăng: (14301,3 – 6179,2) : = 1.160,3 tỉ đồng * Vậy cùng thời gian năm (1995- 2002) giá trị sản xuất công nghiệp Đông Bắc cao Tây Bắc 20 lần Dặn dò a Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm tập đồ bài 18 b Chuẩn bị bài sau: Mang dụng cụ vẽ biểu đồ Ôn lại ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp (64) TIẾT 21 BÀI 19: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU - Nắm kĩ đọc đồ - Phân tích và đánh giá tiềm và ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào và đầu ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản II CHUẨN BỊ giáo viên: Bản đồ tự nhiên, đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Học sinh: Mang dụng cụ vẽ biểu đồ Ôn lại ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp III TIẾN TRÌNH BÀI THỰC HÀNH Bài cũ: Câu 1: Vì nói: Miền núi và trung du Bắc Bộ có vai trò quan trọng cho hình thành và phát triển các ngành công nghiệp nước ta? Câu 2: Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp có ý nghĩa lớn nào? Bài thực hành: * Vào bài: Giáo viên giới thiệu nội dung bài thực hành Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Gv: Treo đồ tự nhiên vùng Trung du Bài tập 1: Xác định vị trí các mỏ miền núi Bắc Bộ: ? Quan sát đồ và H 17.1: Xác định vị trí các mỏ: than, sắt, mangan, thiếc, bô xit, apatit, đồng, chì, kẽm Hs: Lên bảng xác định Than: Quảng Ninh Thiếc: Cao Bằng Sắt: Thái Nguyên Mangan: Cao Bằng Thiếc: Cao Bằng Bô xit: Cao Bằng, Lạng Sơn Apatit: Lào Cai Chì: Lạng Sơn Kẽm: Bắc Cạn Phân tích ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ ? Dựa vào kiến thức đã học cho biết ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh? Tại sao? Hs: Trả lời a - Các ngành công nghiệp: than, sắt, apatit - Vì: (65) + Trữ lượng khá, chất lượng quặng khá tốt cho phép đầu tư khai thác + Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi + Là khoáng sản quan trọng với quốc gia để phát triển công nghiệp ? Chứng minh công nghiệp luyện b kim đen Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu chỗ? Hs: Trả lời - Vị trí các mỏ khoáng sản phân bố gần nhau: + Mỏ sắt Trại Cau: cách trung tâm Thái Nguyên: km + Mỏ than: Khánh Hòa: 10 km + Mỏ than mỡ: Phấn Mễ: 17 km c Xác định trên đồ Gv treo đồ kinh tế vùng: ? Hãy xác định vị trí: Vùng than Quảng Ninh, Nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Cảng xuất than Cửa Ông? Hs: Lên bảng xác định d Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích ? Dựa vào H18.1 và hiểu biết: hãy vẽ sơ đồ thể mối quan hệ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích? Hs: Lên bảng vẽ Gv: gợi ý: - Dựa vào câu c - Làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện > vùng mỏ than - Phục vụ nhu cầu cho nhà máy nhiệt điện(tên nhà máy) - Xuất khẩu: - Xác định mối quan hệ để sử dụng mũi tên phù hợp (66) Củng cố A Đánh dấu x vào ô trống đúng: Câu 1: Vùng than Quảng Ninh có vai trò lớn kinh tế:  Cung cấp nhiên liệu cho công nghiệp nhiệt điện  Đáp ứng nhu cầu than nước  Khoáng sản cho xuất khẩu, giải việc làm  Tất ý trên Câu 2: Mỏ có trữ lượng lớn Đông Nam Á, hàm lượng cao, dùng làm nguyên liệu cho ngành sản xuất phân bón là:  Phôt –phat Lạng Sơn  Đất Lai Châu  Apatit Lào Cai  Sét, cao lanh Quảng Ninh B Gv đánh giá nhận xét kết bài thực hành Dặn dò a Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm tập đồ bài 19 b Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu vị trí đặc điểm vùng đồng sông Hồng TIẾT 22 BÀI 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (67) Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nắm các đặc điểm vùng đồng sông Hồng - Giải thích số đặc điểm vùng: đông dân, nông nghiệp thâm canh, sở hạ tầng kinh tế xã hội phát triển Kĩ - Đọc lược đồ, kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích số ưu và hạn chế vùng, biện pháp khắc phục II CHUẨN BỊ Giáo viên: Lược đồ tự nhiên vùng Đồng sông Hồng Học sinh: Tìm hiểu vùng đồng sông Hồng Sưu tầm tư liệu tự nhiên vùng III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Gv kiểm tra bài thực hành học sinh Bài mới: Gv dựa vào nội dung sgk trang 71 Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ? Dựa vào sgk cho biết giới hạn vùng đồng sông Hồng? - Giới hạn: gồm đồng châu thổ và dải đất rìa trung du ? Quan sát H20.1, hãy xác định: - Ranh giới đồng s Hồng với các vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ? - Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ? - Vị trí: giáp trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và vịnh ? Ý nghĩa vị trí địa lí vùng? Bắc Bộ Phần đảo: gồm huyện đảo: Cát Bà và Bạch Long Vĩ - Ý nghĩa: có vị trí địa lí thuận lợi giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng nước II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ? Dựa vào H20.1 và kiến thức đã học nêu ý nghĩa sông Hồng phát triển nông nghiệp và đời sông dân cư? Hs: Bồi đắp phù sa mở rộng diện tích đất, cung cấp nước cho công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt, là đường giao thông quan trọng THẢO LUẬN NHÓM: Thời gian: phút Nội dung: Mỗi nhóm hoàn thành bảng sau: (68) §KTN vµ TNTN §Þa h×nh KhÝ hËu S«ng ngßi Kho¸ng s¶n BiÓn vµ du lÞch §Æc ®iÓm ThuËn lîi - §Êt phï sa mµu mì thÝch hîp cho §ång b»ng réng thø hai th©m canh lóa níc vµ c¸c lo¹i c©y hoa c¶ níc mµu kh¸c - Th©m canh t¨ng vô Nhiệt đới có mùa đông - Trồng cây ôn đới và cận nhiệt l¹nh - ThuËn lîi cho tíi, tiªu n«ng Mạng lới sông ngòi dày nghiệp; đánh bắt và nuôi trồng thuỷ đặc s¶n níc ngät Phong phú: đá xây dựng - Phát triển công nghiệp khai khoáng, cã tr÷ lîng lín; sÐt cao c«ng nghiÖp s¶n xuÊt vËt liÖu x©y lanh, than n©u, khÝ tù dùng nhiªn - Ph¸t triÓn ngµnh thuû s¶n, - Ph¸t triÓn du lÞch sinh th¸i biÓn Kh¸ phong phó Hs: Thảo luận trình bày.Gv nhận xét tổng kết theo bảng trên ? Hãy kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa vùng? Liên hệ địa phương em? Hs: Kể tên ? Dựa vào H20.2 cho biết Đb sông Hồng có mật độ dân số cao gấp bao nhiêu lần mức trung bình nước, vùng trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên? Hs: 10.3 lần, 14.5 lần, lần ? Qua đó em có nhận xét gì dân số và mật độ dân số vùng? ? Mật độ dân số cao vùng thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội vùng? Hs: … Bình quân đất nông nghiệp møc thÊp nhÊt TØ lÖ thÊt nghiÖp ë thµnh thÞ vµ thiÕu viÖc lµm ë n«ng th«n cao h¬n møc trung b×nh c¶ níc Nhu cÇu viÖc lµm, y tÕ, v¨n ho¸… ngµy càng cao -> đòi hỏi vốn đầu t lớn III Đặc điểm dân cư xã hội - Dân số đông, mật độ dân số cao nước: + Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn + Khó khăn: sức ép lên vấn đề việc làm, môi trường ? Quan sát bảng 20.1 nhận xét tình hình dân cư xã hội vùng và so với nước? - Trình độ phát triển kinh tế khá cao ? Quan sát H 20.3 cho biết kết cấu hạ tầng nông thôn có đặc điểm gì? Nêu vai trò tầm - Kết cấu hạ tầng nông thôn tương đối quan trọng hệ thống đê? hoàn thiện (69) 0,12 0,05 Đồng sông Hồng Cả nước Hs: Ngăn lũ lụt bảo vệ tài sản, tính mạng cho nhân dân ? Trình bày số nét hệ thống đô thị vùng? - Một số đô thị hình thành từ lâu đời Gv mở rộng kinh đô Thăng Long ? Một số khó khăn đồng sông Hồng là gì? Củng cố a Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội? b Làm bài tập trang 75: Hướng dẫn học sinh: a) Tính bình quân diện tích đất nông nghiệp theo đầu người lập bảng số liệu Đất nông nghiệp Bình quân đất nông nghiệp = (người / ha) Số dân tương ứng -Lập bảng số liệu mới: b) Vẽ biểu đồ người/h âaaa Cả nước ĐBSH tiêu chí Biểu đồ bình quân đất nông nghiệp theo đầu người năm 2002 0,6 0,12 - Nhận xét: + Bình quân diện tích đất nông nghiệp đồng sông Hồng 2,4 lần nước + Đồng sông Hồng có dân số đông, quỹ đất nông nghiệp ít Dặn dò A Học bài.Trả lời câu hỏi sgk.Làm tập đồ bài 20 b Chuẩn bị bài sau: Trả lời câu hỏi in nghiêng bài 21 TIẾT 23 BÀI 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp theo) Ngày dạy: Ngày soạn: (70) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu tình hình phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng Trong cấu GDP nông nghiệp còn chiếm ưu cao công nghiệp, dịch vụ chuyển biến tích cực - Thấy vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tác động mạnh đến sản xuất và đời sống dân cư Thành phố Hà Nội và Hải Phòng là trung tâm kinh tế lớn và quan trọng Đồng sông Hồng Kĩ - Kết hợp kênh hình và kênh chữ giải thích số vấn đề xúc vùng - Phân tích đồ lược đồ xác lập mối quan hệ địa lí II CHUẨN BỊ giáo viên: Lược đồ kinh tế vùng Đồng sông Hồng Học sinh: Trả lời câu hỏi in nghiêng III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội vùng? Câu 2: Làm bài tập trang 75 Bài mới: * Vào bài: Trong bài học trớc chúng ta đã nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và đặc điểm dân c, xã hội vùng đồng sông Hồng Ta thấy các điều kiện đó tạo nhiều thuận lợi cho vùng phát triển kinh tế Vậy vùng đồng sông Hồng đã khai thác các mạnh đó để phát triển các ngành kinh tế nh nào? Đồng thời để t×m hiÓu c¸c trung t©m kinh tÕ vµ vai trß cña vïng kinh tÕ träng ®iÓm B¾c Bé chóng ta cïng nghiªn cøu néi dung bµi häc Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng IV Tình hình phát triển kinh tế ? Căn vào H 21.1 hãy nhận xét chuyển biến tỉ Công nghiệp trọng khu vực công nghiệp – xây dựng đồng sông Hồng? ? Giá trị sản xuất công nghiệp thay đổi nào? - Khu vực công nghiệp tăng mạnh giá trị và tỉ trọng ? Dựa vào H21.1 cho biết: cấu GDP vùng - Phần lớn giá trị công nghiệp tập trung đâu? - Đb sông Hồng có ngành công nghiệp trọng điểm nào? Phân bố đâu? - Kể tên các sản phẩm quan trọng vùng? - Các ngành công nghiệp trọng điểm vùng: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khí ? Quan sát H21.3 phân tích ngành công nghiệp khí? Nông nghiệp (71) Hs: Trả lời ? Quan sát vào bảng số liệu sau: B¶ng diÖn tÝch vµ sản lợng lơng thực (quy thóc) đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ n¨m 1997 DiÖn tÝch S¶n lîng Vïng (triÖu ha) (triÖu tÊn) §ång b»ng 3,51 14,08 s«ng Cöu Long §ång b»ng 1,24 4,62 s«ng Hång B¾c Trung Bé 0,9 2,3 ? Nhận xét diện tích và sản lượng lương thực vùng so với nước? - Diện tích và sản lượng lương thực đứng thứ ? Dựa vào bảng 21.1 nhận xét suất lúa Đb sông nước Hồng với Đb sông Cửu Long và nước? Giải thích? - Năng suất lúa cao nước trình độ thâm canh ? Dựa vào kênh chữ SGK và vốn hiểu biết hãy: cao, sở hạ tầng toàn diện - Cho biết ngoài trồng cây lương thực vùng còn trồng các loại cây nào khác? - Vì vùng lại trồng cây ưa lạnh? - Nêu lợi ích việc đưa vụ đông trở thành ụ sản xuất chính Đb sông Hồng? Hs: … thâm canh tăng vụ, tăng diện tích, sản lượng, tăng thu nhập - Vụ đông với nhiều cây ? Qua thực tế cho biết, gắn liền với vùng lương thực trồng ưa lạnh trở thành thì ngành chăn nuôi phát triển nào? vụ sản xuất chính ? Các vật nuôi chính vùng là gì? ? Những khó khăn vùng? Hs: Mật độ dân số đông, vấn đề lương thực xúc Chuyển dịch cấu kinh tế chậm ? Dựa vào sgk tìm hiểu ngành giao thông? ? Hãy xác định, nêu vị trí, ý nghĩa kinh tế xã hội cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài? - Chăn nuôi gia súc, đặc biệt là nuôi lợn chiếm tỉ trọng lớn Dịch vụ - Hoạt động vận tải sôi động với đầu mối giao thông quan trọng là Hà Nội, Hải ? Đồng sông Hồng có điều kiện thuận lợi gì để Phòng phát triển du lịch? - Du lịch phát triển với nhiều địa danh du lịch tiếng ? Dựa vào H21.4: trình bày hiểu biết em đảo träng lµ Hµ Néi, H¶i Phßng (72) Cát Bà? ? Ngành bưu chính viễn thông phát triển nào? - Bưu chính viễn thông phát triển mạnh V Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc ? Xác định trên đồ trung tâm kinh tế lớn Bộ vùng? - Hà Nội và Hải Phòng là Hs: Trả lời trung tâm kinh tế lớn ? Xác định trên H 21.2 vị trí các tỉnh, thành phố thuộc vùng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? Hs: Lên bảng xác định ? Vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đb sông Hồng và Trung du miền núi phía Bắc Củng cố Khoanh tròn vào các câu nhận định đúng tình hình phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng nhanh cấu GDP cưa vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tăng chậm, chiếm 21% GDP công nghiệp nước (năm 2002) Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, chiếm 21% GDP công nghiệp nước Trong nông nghiệp phát triển mạnh ngành trồng cây lương thực, các loại cây ưa lạnh và chăn nuôi gia súc nhỏ (đặc biệt là đàn lợn) Trong nông nghiệp phát triển mạnh ngành trồng cây lương thực và chăn nuôi gia súc lớn (đặc biệt là trâu bò) Dịch vụ đa dạng với các hoạt động dịch vụ phát triển mạnh như: giao thông vận tải, du lịch, bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng … Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng: đồng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng: Đồng sông Hồng và Bắc Trung Bộ Dặn dò a Học bài.Trả lời câu hỏi sgk Làm tập đồ bài 21 b.Chuẩn bị bài sau: Mang đồ dùng thực hành.Ôn lại cách vẽ biểu đồ đường TIẾT 24 BÀI 22: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SANR LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI Ngày dạy: Ngày soạn: (73) I MỤC TIÊU - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ trên sở xử lí bảng số liệu - Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người - Bước đầu biết suy nghĩ các giải pháp phát triển bền vững II CHUẨN BỊ 1Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Máy tính, thước kẻ, bút chì Ôn lại cách vẽ biểu đồ đường III TIẾN TRÌNH BÀI THỰC HÀNH Bài cũ: Câu 1: Đồng sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì để phát triển lương thực? Câu 2: Chứng minh đồng sông Hồng có điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch? Bài mới: * Vào bài: giáo viên giới thiệu nội dung bài thực hành Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài tập ? Gv yêu cầu học sinh đọc bài tập Hs: Đọc ? Nhắc lại cách vẽ biểu đồ đường? Hs: Trả lời Gv yêu cầu vẽ biểu đồ Hs: Lên bảng vẽ a Vẽ biểu đồ: Biểu đồ tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và lương thực bình quân đầu người đồng Sông Hồng b Nhận xét: - Tốc độ tăng dân số giảm (0,25đ) - Sản lượng lương thực và lương thực bình quân đầu người tăng (0,25đ) - Gia tăng dân số giảm làm sản xuất và chất lượng sống tăng (74) Bài tập 2: THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: Những điều kiện thuận lợi và khó khăn sản xuất lương thực Đb sông Hồng? Nhóm 2: Vai trò vụ đông sản xuất lương thực thực phẩm vùng Đb sông Hồng? Nhóm 3: Ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực vùng? Hs: Thảo luận và trình bày Gv: Nhận xét a - Thuận lợi: + Đất phù sa sông Hồng có diện tích lớn thích hợp cây lương thực Đặc biệt là cây lúa nước + Khí hậu, thủy văn cho phép thâm canh tăng vụ + Số dân đông, giỏi thâm canh … - Khó khăn: + Sự thất thường thời tiết, ô nhiễm môi trường + Diện tích đất canh tác có xu hướng thu hẹp b - Là nguồn thức ăn quan trọng cho gia súc - Đem lại hiệu kinh tế cao, ổn định c Ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực vùng - Triển khai chính sánh dân số kế hoạch hóa gia đình hiệu quả, nông nghiệp phát triển bình quân lương thực tăng Củng cố A Nêu cách vẽ biểu đồ miền? B Dựa vào biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét gia tăng dân số và sản xuất lương thực Đb sông Hồng? Trả lời: Dân số tăng: 1.2%; Sản lượng lương thực tăng: 4.4%; Bình quân lương thực tăng: 3% Sản lượng lương thực so với số dân tăng 3.2% khẳng định thành tựu to lớn công tác kế hoạch hóa gia đình và chính sách phát triển kinh tế vùng Dặn dò A Hoàn thành bài thực hành.Làm tập đồ bài 23 B Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu vùng Bắc Trung Bộ TIẾT 25 BÀI 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức Ngày soạn: (75) - Nắm vững và đánh giá vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội vùng - Hiểu rõ thuận lợi và khó khăn, các biện pháp cần khắc phục, triển vọng phát triển vùng Kĩ - Rèn luyện và phát triển kĩ phân tích lược đồ, đồ, bảng số liệu số vấn đề tự nhiên và dân cư xã hội phân hóa theo hướng bắc nam, đông tây - Rèn kĩ sưu tầm tư liệu II CHUẨN BỊ Giáo viên: Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ Học sinh: Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh thiên nhiên, di sản văn hóa vùng III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Kiểm tra bài tập thực hành học sinh Bài mới: * Vào bài: Vùng BTB nằm trên trục đờng giao thông Bắc Nam, là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Trong chiến tranh vùng bị đánh phá ác liệt Vùng có tài nguyªn thiªn nhiªn phong phó ¸c, ®a d¹ng nhng hay bÞ thiªn tai g©y nhiÒu khã kh¨n cho sản xuất, đời sống Nhân dân vùng BTB có truyền thống cần cù lao động, dũng cảm đấu tranh bảo vệ tổ quốc Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh Gv treo đồ tự nhiên vùng thổ ? Quan sát H23.1 sgk và đồ: Xác định giới hạn, vị trí vùng? Hs: Lên bảng xác định - Giới hạn: từ dãy Tam Điệp ? Cho biết ý nghĩa vị trí địa lí vùng? đến dãy Bạch Mã Hs: Trả lời Gv mở rộng: - Ý nghĩa: Bắc Trung Bộ kéo dài theo hướng Tây Bắc Đông + Là cầu nối Bắc Bộ với Nam và đường sắt thống Bắc Nam Bắc Trung các vùng phía Nam Bộ coi là cầu nối Bắc Bộ với phía Nam, + Là cửa ngõ các nước tiểu đó vấn đề quan trọng hàng đầu là giao thông vận vùng sông Mê Công biển tải Bắc Trung Bộ là cửa ngõ các nước láng giềng phía Tây hướng biển Đông và ngược lại Bắc Trung Bộ coi là cửa ngõ hành lang đông tây các nước tiểu vùng sông Mê Công II Điều kiện tự nhiên và tài ? Quan sát H23.1 và kiến thức đã học cho biết: dải nguyên thiên nhiên núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng nào tới khí hậu Bắc Trung Bộ? Hs: Ảnh hưởng lớn tới khí hậu: sườn Đông: sườn đón gió gây mưa lớn, đón bão, gây hiệu ứng phơn ? Dựa vào H23.1 cho biết: địa hình vùng có đặc điểm gì bật? Đặc điểm đó mang lại thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế? - Địa hình thể rõ phân (76) hóa từ Tây sang Đông ? Dựa vào H23.1 và H23.2, hãy so sánh tài nguyên rừng và khoáng sản phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn? - Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung Bắc Hoành Sơn, tài nguyên du lịch phát triển Nam ? Bằng kiến thức đã học và vốn hiểu biết thực tế hãy Hoành Sơn nêu thiên tai thường xảy Bắc Trung Bộ? Hs: Kể tên - Vùng là địa bàn xảy thiên tai nặng nề ? Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?  Thuận lợi: phát triển đa dạng nghề rừng, chăn nuôi Kinh tế biển  Khó khăn: đồng hẹp, nhiều thiên tai III Đặc điểm dân cư, xã hội ? Cho biết số dân vùng năm 2002, so sánh với các vùng đã học? ? Bắc Trung Bộ có bao nhiêu dân tộc sinh sống - Là địa bàn cư trú 25 dân tộc ? Quan sát B.23.1 cho biết khác cư trú và hoạt động kinh tế phía Đông và phía Tây Bắc Trung Bộ? Giải thích lại có khác đó? - Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có khác biệt phía Đông và phía Tây ? Dựa vào B23.2 hãy nhận xét chênh lệch các tiêu vùng so với nước và các vùng đã học? - Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn ? Giải thích tiêu phát triển dân cư xã hội thấp nhất? Nêu giải pháp khắc phục? Gv nhấn mạnh: long hiếu học, cần cù, dũng cảm, giàu nghị lực … người dân nơi đây ? Vùng có di sản văn hóa và di sản thiên nhiên nào UNESCO công nhận? Hs: Trả lời Củng cố A Học sinh đọc ghi nhớ B Học sinh giới thiệu vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng qua tài liệu đã sưu tầm (77) Dặn dò A Học bài.Trả lời câu hỏi SGK Làm tập đồ bài 23 B Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ TIẾT 26 BÀI 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp theo) Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu so với các vùng kinh tế nước, Bắc Trung Bộ còn gặp nhiều khó khăn đứng trươc triển vọng lớn (78) Kĩ năng: - Nắm vững phương pháp nghiên cứu tương phản lãnh thổ nghiên số vấn đề kinh tế xã hội Bắc Trung Bộ - Vận dụng tốt kiến thức để phân tích biểu đồ và lược đồ Tiếp tục rèn luyện kĩ sưu tầm tư liệu theo chủ đề II CHUẨN BỊ Giáo viên: Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Học sinh: Tìm hiểu kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Sưu tầm tư liệu khu di tích quê Bác Hồ Kim Liên, Nghệ An III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Kể tên các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam? Câu 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế xã hội? Bài mới: * Vào bài: Dựa vào sgk trang 87 Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng IV Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp ? Dựa vào sgk cho biết: số khó khăn sản xuất nông nghiệp vùng? Hs: Trả lời (khí hậu, đất, sở hạ tầng, dân số ) ? So sánh bình quân lương thực theo đầu người vùng Bắc Trung Bộ so với nước? Giải thích? Hs: Trả lời - Tiến hành thâm canh cây lương thực bình quân lương thực đầu người còn thấp ? Nêu tên các đồng sản xuất lúa chính Bắc Trung Bộ? Nêu tên các loại cây công nghiệp lâu năm, hàng năm và các cây ăn vùng? Hs: Trả lời ? Dựa vào H24.3 xác định các vùng nông lâm - Phát triển mạnh nghề rừng, trồng kết hợp? cây công nghiệp ? Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ? Hs: Phòng chống lũ quét, hạn chế cát bay, hạn b Chăn nuôi chế tác hại gió phơn Tây Nam … ? Dựa vào H 24.3 hãy cho biết vùng có các vật - Chăn nuôi gia súc phát triển nuôi nào? mạnh, đặc biệt là trâu, bò Ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản phát triển nào? - Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản phát triển mạnh ven biển Công nghiệp ? Dựa vào H 24.2 và 24.3 kết hợp kiến thức đã học: Nhận xét gia tăng giá trị sản xuất công (79) nghiệp Bắc Trung Bộ? - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng ? Cho biết ngành công nghiệp quan trọng liên tục hàng đầu vùng? - Ngành công nghiệp quan trọng vùng là: khai thác khoáng sản, ? Quan sát H.24.3, xác định vị trí các sở khai sản xuất vật liệu xây dựng thác khoáng sản: thiếc, crom, titan, đá vôi Hs: Lên bảng xác định ? Nhận xét phân bố các trung tâm công nghiệp vùng? Các ngành công nghiệp trung tâm là gì? Hs: Trả lời - Các trung tâm công nghiệp tập ? Cho biết khó khăn công nghiệp Bắc Trung trung ven biển Bộ phát triển tương xứng với tiềm năng? Hs: Trả lời Dịch vụ ? Xác định các tuyến đường 7, 8, và nêu tầm quan trọng tuyến đường này? Hs: Lên bảng xác định - Hệ thống giao thông vận tải có ý nghĩa kinh tế và quốc phòng toàn vùng và nước ? Kể tên số điểm du lịch tiếng vùng Bắc Trung Bộ? Hs: Kể () - Có nhiều mạnh để phát triển du lịch V Các trung tâm kinh tế ? Xác định các trung tâm kinh tế quan trọng vùng? - Thanh Hóa, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng vùng ? Xác định trên H 24.3 ngành công nghiệp chủ yếu các thành phố này? Hs: Lên bảng xác định Củng cố A Đánh dấu x vào ô trống câu nhận định đúng vùng BTB N¨ng suÊt lóa vµ b×nh qu©n l¬ng thùc ®Çu ngêi thÊp so víi c¶ níc Lúa đợc trồng chủ yếu đồng Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh C¸c s¶n phÈm ch¨n nu«i chñ yÕu cña vïng lµ gia sóc nhá Gi¸ trÞ s¶n xuÊt CN t¨ng lªn liªn tôc tõ n¨m 1995-2002 Ngành du lịch có nhiều hội để phát triển B Dựa vào tài liệu đã sưu tầm hãy trình bày hiểu biết em khu di tích quê Bác Hồ Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Dặn dò a Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm tập đồ bài 24 (80) b Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ Sưu tầm tư liệu tranh ảnh Phố cổ Hội An và di tích Mỹ Sơn TIẾT 27 BÀI 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết ý nghĩa quan trọng vị trí và giới hạn vùng (81) - Thấy đa dạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên giúp cho vùng phát triển cấu kinh tế đa dạng Đặc biệt ngành kinh tế biển - Biết dân cư có khác phía Đông và phía Tây Kĩ - Nắm vững phương pháp so sánh tương phản vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Rèn kĩ kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích vấn đề vùng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Lược đồ tự nhiên vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Học sinh: Tìm hiểu vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên vùng duyên hải Nam Trung Bộ Sưu tầm tư liệu tranh ảnh Phố cổ Hội An và di tích Mỹ Sơn III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Nêu thành tựu và khó khăn phát triển kinh tế vùng? Câu 2: Tại nói: du lịch là mạnh vùng Bắc Trung Bộ? Bài mới: * Vào bài: Dựa vào sgk trang 90 Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ ? Dựa vào H25 và đồ vùng: cho biết đặc điểm lãnh thổ vùng? - Là cầu nối giũa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ ,giữa Tây Nguyên với Biển Đông ? Ý nghĩa vị trí địa lí với kinh tế,quốc phòng Có ý nghĩa chiến lược giao lưu kinh tế và an ninh quốc phòng II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên a.Địa hình ? Quan sát H25.1 cho biết đặc điểm bật địa hình vùng duyên hải Nam Trung Bộ? -Đồng hẹp, bị chia cắt phía Đông -Núi, gò đồi phía Tây -Bờ biển khúc khuỷu,nhiều vũng vịnh = Địa hình có khác phía Đông và phía Tây ? Tìm trên H25 -Các vịnh Dung Quất ,Vân Phong ,Cam Ranh-Các bãi tắm và điểm du lịch tiếng ? Nêu đặc điểm bật khí hạu vùng? b Khí hậu - Khí hậu khô hạn nước (82) Thảo luận nhóm Nội dung : thuận lợi và khó khăn phát triển kinh tế vùng : Nhóm 1: phân tích mạnh kinh tế biển Nhóm 2: phân tích mạnh công , nông nghiệp Nhóm 3: phân tích mạnh phát triển du lịch? Nhóm 4: phân tích khó khăn thiên nhiên gây ra? Hs: Thảo luận, trình bày Gv: Nhận xét và chuẩn kiến thức c Vùng có mạnh đặc biệt kinh tế biển và du lịch d Thiên tai (hạn hán, bão lũ, sa mạc hóa) gây thiệt hại lớn ? Tại vấn đề bảo vệ và phát triển nghề rừng có tầm quan trọng đặc biệt các tỉnh Nam Trung Bộ? III Đặc điểm dân cư, xã hội ? Căn vào B 25.1, hãy nhận xét khác biệt phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế vùng đồng ven biển và vùng đồi núi phía Tây? Hs: Trả lời ? Căn bảng 25.2 hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ so với nước và các vùng đã học? Hs: Trả lời - Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có khác biệt phía Đông và phía Tây - Đời sống các dân tộc ít người còn gặp nhiều khó khăn ? Tại nói du lịch là mạnh vùng? - Vùng có nhiều di tích văn hóa, lịch sử ? Tài nguyên du lịch nhân văn nào UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên giới? Hs: Trả lời ? Dựa vào tài liệu đã sưu tầm nêu hiểu biết em Phố Cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn? Củng cố a Điền dấu Đ vào ô trống đầu câu nhận định đúng vùng Duyên hải Nam Trung Bé Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có lảnh thổ hẹp ngang kéo dài từ Đà Nẵng đến B×nh ThuËn (83) Vùng duyên hải Nam Trung Bộ có lảnh thổ hẹp ngang kéo dài từ Huế đến Bình ThuËn Thiªn nhiªn cã sù kh¸c biÖt gi÷a phÝa T©y vµ phÝa §«ng Vïng cã c¸c tµi nguyªn quan träng lµ: kho¸ng s¶n, du lÞch vµ biÓn Vïng kh«ng cã nhiÒu khã kh¨n vÒ tù nhiªn Vïng thêng xuyªn cã thiªn tai, b·o, lò, h¹n h¸n Phân bố dân c, dân tộc và hoạt động kinh tế có khác Đông và Tây Phân bố dân c, dân tộc và hoạt động kinh tế không có khác Đông và T©y b Xác định trên đồ vị trí, giới hạn vùng duyên hải Nam Trung Bộ? Tại nói vùng có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh quốc phòng? Dặn dò a Học bài Trả lời câu hỏi sgk.Làm tập đồ bài 25 b Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tìm hiểu các biện pháp giảm thiên tai vùng? TIẾT 28 BÀI 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo) Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm vững tiềm lớn kinh tế qua cấu kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Nhận thức rõ chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, xã hội vùng (84) - Thấy rõ vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động tới tăng trưởng và phát triển kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ Kĩ - Tiếp tục rèn kĩ kết hợp kinh hình và kênh chữ để phân tích giải thích các hoạt động kinh tế vùng - Đọc, xử lí số liệu và phân tích quan hệ đất liền và biển đảo, duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên II CHUẨN BỊ Giáo viên: Lược đồ kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ Học sinh: Tìm hiểu kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tìm hiểu các biện pháp giảm thiên tai vùng? III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Trong phát triển kinh tế xã hội duyên hải Nam Trung Bộ gặp thuận lợi và khó khăn gì? Câu 2: Tại sao: du lịch là mạnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ? Bài mới: * Vào bài: Dựa vào sgk trang 95 Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng IV Tình hình phát triển kinh tế ? Quan sát bảng 26.1 kể tên số sản phẩm nông Nông nghiệp nghiệp vùng? Nhận xét mạnh vùng? Hs: Trả lời - Thế mạnh: chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thủy sản ? Vì chăn nuôi bò và khai thác nuôi trồng thủy sản là mạnh vùng? ? Dựa vào sgk cho biết tình hình sản xuất lương thực duyên hải Nam Trung Bộ? Hs: Sản xuất lương thực phát triển kém, bình quân - Sản xuất lương thực phát triển lương thực đầu người thấp mức trung bình kém, bình quân lương thực đầu nước người thấp mức trung bình ? Khó khăn phát triển nông nghiệp là gì? nước Hs: Khó khăn: quỹ đất nông nghiệp hạn chế, đất xấu, thiên tai ? Quan sát H 26.1 hãy xác định các bãi tôm, bãi cá? Hs: Lên bảng xác định ? Vì vùng duyên hải Nam Trung Bộ tiếng nghề làm muối, đánh bắt và nuôi hải sản? Hs: Liên hệ bài cũ trả lời ? Cho biết các biện pháp làm bớt thiên tai vùng? Hs: Trả lời Công nghiệp ? Dựa vào bảng 26.2 hãy nhận xét tăng trưởng (85) giá trị sản xuất công nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ so với nước? Hs: Trả lời - Sản xuất công nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ - Tốc độ tăng trưởng khá cao ? Xác định các trung tâm công nghiệp, các ngành kinh tế trung tâm? Hs: Xác định trên đồ ? Cho biết các ngành công nghiệp nào phát triển hơn? - Công nghiệp khí, chế biến nông sản, thực phẩm khá phát triển ? Hoạt động giao thông (thủy, bộ) vùng có Dịch vụ điều kiện thuận lợi gì để phát triển? ? Phân tích vai trò giao thông phát triển kinh tế vùng Nam Trung Bộ và lân cận? ? Tại nói du lịch là mạnh vùng? Nêu tên các điểm du lịch tiếng? ? Nhận xét phân bố các hoạt động dịch vụ vùng? - Dịch vụ vận tải, du lịch tập trung các thành phố, thị xã ven biển như: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang V Các trung tâm kinh tế và vùng ? Xác định trên H26.1: các trung tâm kinh tế kinh tế trọng điểm miền Trung vùng? Hs: Trả lời - Các trung tâm kinh tế: Đà ? Vì các thành phố này coi là cửa ngõ Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang Tây Nguyên? ? Hãy xác định các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và vai trò? - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vai trò chuyển dịch cấu kinh tế miền Trung và Tây Nguyên, tạo mối liên hệ vùng Củng cố A Trình bày đặc điểm phát triển và phân bố công nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ? B Làm bài tập trang 99: -Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ: (86) 6,0 5,6 4,1 2,7 1,5 1,3 Đà.N Q.Nam Q.Ngãi B.Định 1,9 Phú Yên K.Hoà N.Thuận B.Thuận Tỉnh BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN DIỆN TÍCH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NĂM 2002 * Nhận xét: Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ các Tỉnh có diện tích nuôi trồng thuỷ sản thấp: Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Ninh Thuận Các tỉnh có diện tích nuôi trồng thuỷ sản cao là Khánh Hoà và Quảng Nam Dặn dò A Học bài.Trả lời câu hỏi sgk Làm tập đồ bài 26 B Chuẩn bị bài sau: Thực hành: - Mang máy tính - Ôn lại tiềm phát triển kinh tế biển vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ TIẾT 29 BÀI 27 THỰC HÀNH KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ gồm hoạt động các hải cảng, nuôi trồng đánh bắt thủy sản, nghề muối, du lịch và dịch vụ biển (87) Kĩ năng: Hoàn thiện phương pháp đọc đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Lược đồ kinh tế Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ Học sinh: Mang dụng cụ thực hành Ôn lại tiềm phát triển kinh tế biển vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ III TIẾN TRÌNH BÀI THỰC HÀNH Bài cũ: Câu 1: Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm phát triển kinh tế biển nào? Câu 2: Làm bài tập trang 99 Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài thực hành Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài tập ? Kinh tế biển gồm hoạt động gì? Hs: Trả lời THẢO LUẬN NHÓM Thời gian phút Nội dung: Dựa vào H24.3 và 26.1 hãy xác định: Nhóm 1: Các cảng biển theo thứ tự từ Bắc vào Nam Nhóm 2: Các bãi cá, bãi tôm? Nhóm 3: Các sở sản xuất muối? Nhóm 4: Những bãi biển có giá trị du lịch tiếng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ? Hs: Thảo luận, cử đại diện trình bày Gv: Nhận xét, chuẩn kiến thức - Các cảng biển: Cửa Lò (Nghệ An) Nhật Lệ (Quảng Bình) Chân Mây (Huế) Đà Nẵng Dung Quất (Quảng Ngãi) Quy Nhơn (Bình Định) Nha Trang (Khánh Hòa) - Các bãi cá, bãi tôm: Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Cà Ná, Mũi Né, Phan Thiết - Cơ sở sản xuất muối: Sa Huỳnh, Cà Ná - Bãi biển có giá trị du lịch: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô, Non Nước, Sa Huỳnh, ? Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển Nha Trang, Mũi Né vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ? Hs: Nhận xét  Các tỉnh duyên hải miền (88) Trung có tiềm lớn để phát triển kinh tế biển bao gồm:  Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản  Sản xuất muối  Du lịch tham quan nghỉ dưỡng  Giao thông vận tải biển Bài tập Gv hướng dẫn học sinh tính tỉ trọng sản lượng thủy sản toàn vùng duyên hải miền Trung Toàn vùng Nuôi trồng Khai thác 100 100 Bắc Trung Nam Trung Bộ Bộ 58.4 41.6 23.7 76.3 ? Dựa vào bảng số liệu vừa lập và bảng 27.1 hãy so sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác vùng Bắc trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ? a Nhận xét Hs: So sánh Gv: Nhận xét - Sản lượng nuôi trồng Bắc Trung Bộ lớn Nam Trung Bộ gấp 1.5 lần, chiếm 58.4 % sản lượng toàn vùng - Sản lượng khai thác Nam Trung Bộ lớn Bắc Trung Bộ, gấp 3.2 lần chiếm 76.3 sản lượng ? Vì có chênh lệch sản lượng thủy sản toàn vùng nuôi trồng và khai thác vùng? Hs: Dựa vào kiến thức đã học trả lời b Giải thích: - Vùng Bắc Trung Bộ: từ Quảng Bình đến Huế có phá Tam Giang, Đầm Cầu Hai, dãy cồn cát thuận lợi cho nuôi tôm trên cát, thủy sản nước lợ - Duyên hải Nam Trung Bộ: + Có nguồn hải sản phong phú hơn, có ngư trường nước + Người dân có truyền thống, kinh nghiệm lâu đời đánh bắt hải sản + Cơ sở vật chất kĩ thuật trang bị đại, công nghiệ chế biển phat triển mạnh (89) Củng cố A Giáo viên nhận xét kết làm việc lớp và cho điểm nhóm làm tốt B Qua hai lược đồ H 24.3 và H 26.1 hãy xác định các địa điểm tắm biển tiếng các tỉnh miền Trung: Địa điểm du lịch biển Đáp án Tỉnh Sầm Sơn a Thanh Hóa Cửa Lò b Nghệ An Cửa Tùng c Quảng Trị Lăng Cô d Thừa Thiên Huế Non Nước e Đà Nẵng Sa Huỳnh f Quảng Ngãi Quy Nhơn g Bình Định Nha Trang h Khánh Hòa Cà Ná i Ninh Thuận 10 Mũi Né k Bình Thuận Dặn dò A Hoàn thành bài thực hành.Làm tập đồ bài 27 B Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu vị trí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội vùng Tây Nguyên Sưu tầm phong cảnh đẹp vùng? TIẾT 30 BÀI 28: VÙNG TÂY NGUYÊN Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu Tây Nguyên có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng nước ta - Thấy vùng có tiềm tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế xã hội - Hiểu rõ Tây Nguyên là vùng sản xuất nông sản hàng hóa xuât lớn nước ta (90) Kĩ - Rèn kĩ phân tích đồ, bảng thông kê - Có kĩ phân tích bảng số liệu kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội vùng II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên Học sinh: Tìm hiểu vị trí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội vùng Tây Nguyên Sưu tầm phong cảnh đẹp vùng (hồ Xuân Hương) III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc hoàn thiện bài tập thực hành học sinh Bài mới: * Vào bài: Dựa vào sgk trang 101 Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh Gv gọi Hs đọc các tỉnh và diện tích, dân số thổ vùng/ Gv treo đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên: Hãy xác định vị trí giới hạn Tây Nguyên? Hs: Lên bảng xác định - Nằm ngã biên giới Việt ? So vói các vùng khác thì vùng này có vị trí gì đặc Nam – Lào – Camphuchia biệt? - Là vùng không giáp biển - Có vị trí chiến lược kinh ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng? tế, an ninh, quốc phòng II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Điều kiện tự nhiên ? Dựa vào H 28.1: Từ Bắc vào Nam Tây Nguyên có các cao nguyên nào? Hs: Xác định ? Quan sát H 28.1, hãy tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy vùng Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và phía Đông Bắc Camphuchia? Hs: Lên bảng xác định ? Qua đó cho biết đặc điểm địa hình Tây Nguyên? - Địa hình cao nguyên badan xếp tầng, là nơi bắt nguồn nhiều dòng sông ? Nêu ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nguồn các dòng sông này? Hs: bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chống lũ … ? Khí hậu vùng có đặc điểm gì? - Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo Tài nguyên thiên nhiên (91) ? Tây Nguyên có tài nguyên thiên nhiên gì để phát triển kinh tế? Hs: Trả lời THẢO LUẬN NHÓM Thời gian: phút Nội dung: Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn các tài nguyên thiên nhiên vùng: Nhóm 1và 3: Đất, rừng, du lịch Nhóm và 4: Khí hậu, nước, khoáng sản Hs: Thảo luận và trình bày Gv: Kết luận Thuận lợi: - Đất badan màu mỡ, chiếm 66% diện tích đất badan nước - Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo thích hợp với nhiều loại cây trồng - Nguồn nước và tiềm thủy điện lớn - Du lịch sinh thái có tiềm phát triển Khó khăn: - Mùa khô kéo dài, thiếu nước hay xảy cháy rừng - Chặt phá rừng gây xói mòn, thoái hóa đất ? Nêu số biện pháp khắc phục khó khăn - Nạn săn bắt bừa bãi vùng? Hs: trình bày ? Qua phần thảo luận cho biết Tây Nguyên có thể phát triển ngành kinh tế gì? Hs: Trồng cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, thủy điện, du lịch … ? Tại nói Tây Nguyên có mạnh du lịch sinh thái? Hs: Trả lời ? Quan sát H 28.2 và tài liệu dã sưu tầm hãy giới thiệu hồ Xuân Hương Đà Lạt? Hs: Dựa vào vốn hiểu biết trả lời Gv giới thiệu thêm số cảnh đẹp Tây Nguyên III Đặc điểm dân cư xã hội ? Năm 2002 dân số Tây Nguyên là bao nhiêu? So sánh với các vùng đã học? ? Tây Nguyên có dân tộc nào? Địa bàn cư trú các dân tộc? - Đây là địa bàn cư trú ? Nhận xét mật độ dân số vùng? Dân cư tập trung nhiều dân tộc ít người chủ yếu đâu? (92) - Là vùng thưa dân nước ? Căn vào Bảng 28.2 hãy nhận xét tình hình dân ta  thiếu lao động cư xã hội Tây Nguyên? So sánh với các tiêu nước? - Đời sống dân cư còn gặp nhiều khó khăn cải thiện ? Nêu số giải pháp nhằm nâng cao mức sống người dân? - Nhiệm vụ đặt là: +Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo +Đầu tư phát triển kinh tế + Nâng cao đời sống các dân tộc Củng cố A Trong xây dựng kinh tế xã hội Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? B Dựa vào bảng 28.2 hãy tính độ chênh lệch theo các tiêu phát triển dân cư, xã hội Tây Nguyên so với nước (100%) Ghi kết vào ô trống sau: Chỉ tiêu So với nước Mật độ dân số Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số Tỉ lệ hộ nghèo Thu nhập bình quân đầu người tháng Tỉ lệ dân thành thị Dặn dò A Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm tập đồ bài 28 B Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế vùng Sưu tầm tư liệu thủy điện YALY và thành phố Đà Lạt TIẾT 31 BÀI 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo) Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tây Nguyên phát triển khá toàn diện kinh tế, nhờ thành tựu công đổi Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nông lâm nghiệp có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa và dịch vụ - Nắm vai trò trung tâm kinh tế thành phố Playku, Buôn Ma Thuật, Đà Lạt Kĩ (93) - Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin theo câu hỏi Kết hợp kênh hình kênh chữ để nhận xét, giải thích số câu hỏi khó - Sưu tầm và trình bày tài liệu đã sưu tầm II CHUẨN BỊ giáo viên: Học sinh: III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Câu 1: Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế xã hội vùng? Câu 2: Làm bài tập trang 105 Bài mới: * Vào bài Dựa vào sgk trang 106 Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng IV Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp ? Kết hợp H 29.2 và kênh chữ: cho biết Tây Nguyên trồng cây công nghiệp nào? Loại cây nào trồng nhiều nhất? - Trồng các cây công nghiệp mang ? Dựa vào H 29.2 xác định vùng trồng cà phê, lại hiệu kinh tế cao như: cà phê, cao su, chè Tây Nguyên? cao su, chè … Hs: Lên bảng xác định THẢO LUẬN NHÓM Thời gian phút: Nội dung: dựa vào H 29.1 hãy nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước Vì cây cây cao su trồng nhiều vùng này? Hs: Thảo luận trình bày Gv: Nhận xét, chuẩn: - Tỉ lệ diện tích: chiếm tỉ lệ cao và ngày càng tăng (6.1%) - Sản lượng cà phê lớn, xu hướng tăng (4.9%) - Vì: vùng có khí hậu cận xích đạo, đất badan, thị trường tiêu thụ rộng lớn, kinh nghiệm … ? Ngoài trồng cây công nghiệp vùng còn phát triển nông nghiệp nào? ? Dựa vào bảng 29.1 hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp Tây Nguyên? Hs: Tổng giá trị sản xuất nhỏ, tốc độ gia tăng khá lớn ? tỉnh nào dẫn đầu vùng giá trị sản xuất nông nghiệp vùng? Tại sao? - Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp khá lớn Tập trung ĐăkLăk, Lâm Đồng ? Sản xuất nông nghiệp vùng gặp khó khăn (94) gì? Giải pháp khắc phục sao? ? Dựa vào sgk nêu trạng rừng vùng? Hs: Trả lời Công nghiệp ? Quan sát bảng 29.2 Thảo luận cặp: Nội dung: Dựa vào bảng 29.2, tính tốc độ phát triển công nghiệp Tây Nguyên và nước? Hs: Tính ? Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp Tây Nguyên? - Chiếm tỉ trọng thấp cấu kinh tế có chuyển biến ? Xác định trên hình 29.2 vị trí nhà máy thủy điện Ya ly trên sông Xê Xan? Hs: Lên bảng xác định ? Dựa vào tài liệu đã sưu tầm nêu số hiểu biết em nhà máy thủy điện này? Hs: Dựa vào vốn hiểu biết trả lời ? Nêu ý nghĩa việc phát triển thủy điện Tây Nguyên? Hs: Khai thác mạnh thủy năng, cung cấp điện phục vụ sản xuất, chế biến sản phẩm cây công nghiệp, sinhh hoạt … Gv: Lưu ý việc phat triển thủy điện phải chú ý đến vấn đề môi trường … ? Qua nội dung vừa tìm hiểu cho biết các ngành công nghiệp quan trọng vùng? - Các ngành công nghiệp phát triển Hs: Trả lời là: thủy điện, khai thác và chế biến gỗ, chế biến cà phê Dịch vụ ? Sau đỏi mới, dịch vụ Tây Nguyên có đặc điểm gì? Hs: Đẩy mạnh xuất nông sản và du lịch ? Xuất nông sản đã đạt thành tựu gì? Mặt hàng xuất chủ lực là gì? - Là vùng xuất nông sản lớn thứ nước Mặt hàng xuất ? Tại nói du lịch là mạnh Tây chủ lực là cà phê Nguyên? - Du lịch có điều kiện phát triển thuận lợi Đà Lạt là thành phố du lịch tiếng ? Dựa vào tài liệu đã sưu tầm và h29.4 háy giới thiệu thành phố Đà Lạt? (95) ? Phương hướng phat triển kinh tế Đảng và Nhà Nước đầu tư và phát triển Tây Nguyên là gì? Hs: Dựa vào sgk trả lời ? Qua tìm hiểu IV hãy nhận xét tình hình phát triển kinh tế Tây Nguyên?  Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu Công nghiệp và dịch vụ bắt đầu chuyển biến nhanh V Các trung tâm kinh tế ? Cho biết các trung tâm kinh tế vùng? Nêu khác và chức trung tâm kinh tế này? Hs: Trả lời - Plâycu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt là trung tâm kinh tế vùng ? Dựa vào H 29.1 và 14.1 hãy xác định: vị trí các thành phố nói trên Những quốc lộ nối các thành phố này với TP Hồ Chí Minh và các cảng biển vùng duyên hải Nam Trung Bộ? Hs: Lên bảng xác định Củng cố A Học sinh đọc ghi nhớ B Dựa vào tài liệu đã sưu tầm và vốn hiêu biết: em hãy giới thiệu điểm du lịch tiếng Tây Nguyên e là hướng dẫn viên du lịch? (gợi ý: Đà Lạt, thủy điện Yaly, Vườn quốc gia YOKĐÔN) Dặn dò A Học bài Trả lời câu hỏi sgk.Làm Tập đồ bài 29 B Chuẩn bị bài sau: Thực hành -Ôn lại tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm Trung du miền núi phía Bắc và vung Tây Nguyên - Sưu tầm tài liệu tình hình sản xuất phân bố, tiêu thụ cây cà phê và cây chè TIẾT 32 BÀI 30: THỰ HÀNH SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: Phân tích và so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm vùng trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đặc điểm, thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững Kĩ năng: (96) - Rèn kĩ sử dụng đồ, phân tích bảng thống kê - Có kĩ viết và trình bày văn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ và vùng Tây Nguyên Tài liệu sưu tầm cây cà phê và cây chè Học sinh: -Ôn lại tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm Trung du miền núi phía Bắc và vung Tây Nguyên - Sưu tầm tài liệu tình hình sản xuất phân bố, tiêu thụ cây cà phê và cây chè III TIẾN TRÌNH BÀI THỰC HÀNH Bài cũ: Câu 1: Tây Nguyên có thuận điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trog phát triển nông và lâm nghiệp? Câu 2: Tại nói du lịch là mạnh vùng? Bài mới: * Vào bài: Gv giới thiệu nội dung bài thực hành Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài tập ? Qua bảng thống kê 30.1 hãy cho biết tình hình sản xuất số cây công nghiệp lâu năm Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ năm 2001? - Vùng Tây Nguyên cây công nghiệp lâu năm chiếm 42.9% diện tích cây công nghiệp lâu năm nước - Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm 4.7% diện tích cây công nghiệp lâu ? Cho biết cây công nghiệp lâu năm nước năm nào trồng vùng? a Những cây công nghiệp lâu năm trồng vùng là: chè, cà phê ? Loại cây công nghiệp lâu năm nào trồng Tây Nguyên mà không trồng Trung Du miền núi Bắc Bộ? Tại sao? - Cây cao su, điều trồng vùng Tây Nguyên vì khí hậu khô, nóng - Cây quế, hồi, sơn trồng Trung du miền núi Bắc Bộ nơi có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, lạnh ? So sánh và giả thích khác biệt diện b So sánh: tích và sản lượng chè và cà phê - Ở Tây Nguyên: vùng? + Cà phê là cây công nghiệp mũi nhọn chiếm 480,8 nghìn = 85.1% diện tích cà phê nước, sản lượng chiếm 90.6% sản lượng nước + Cây chè chiếm: 24.6% diện tích chè nước, sản lượng chiếm: 29.1% nước (97) - Ở Trung du miền núi Bắc Bộ: + Cây chè chiếm ưu lớn với 69.4 nghìn chiếm 68.8% diện tích nước, sản lượng 47 nghìn = 62.1% nước + Cà phê bắt đầu trồng thử nghiệm nên chiếm diện tich nhỏ Bài tập THẢO LUẬN NHÓM: Thời gian : phút Nội dung: Viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm của: Nhóm và 3: cây cà phê Nhóm và 4: cây chè Hs: Thảo luận, cử đại diện viết và trình bày Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ co khí Gv nghe, nhận xét hậu nhiệt đới ẩm thích hợp với trồng chè Gv đọc tham khảo cho các em cây chè Chè là cây trồng lấy búp, lá làm đồ uống Chè Trung du miền núi chiếm 68.8% diện tích và 62.1% sản lượng chè búp khô nước (năm 2001) Vùng này có nhiều loại chè ngon tiếng như: chè San (Mộc Châu), chè Tuyết (Hà Giang), chè Tân Cương (Tây Nguyên) Chè sử dụng rộng rãi nước và xuất nhiều nước, đặc biệt là các nước châu Á Củng cố A Việc mở rộng quá mạnh diện tích trồng cây công nghiệp vùng Tây Nguyên, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ gây hậu gì? B Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ muốn phát triển cây công nghiệp lâu năm điều quan trọng cần lưu ý điều gì? Trả lời: Phát triển có quy mô lớn cây công nghiệp có nhiều lợi xuất Phải giữ gìn cân sinh thái, ổn định phát triển xã hội Dặn dò A Hoàn thành bài tập thực hành B Chuẩn bị bài sau: trả lời câu hỏi từ bài 17 đến bài 29 sau ôn tập học kì TIẾT 33 ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: Tiềm phát triển kinh tế, mạnh kinh tế, tồn và giải pháp khắc phục khó khăn vùng kinh tế đã học Kĩ năng: - Biết hệ thống hóa kiến thức, kĩ đã học - Kĩ so sánh, vẽ đồ, đọc bảng số liệu II CHUẨN BỊ (98) Giáo viên: Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Bảng phụ Học sinh: Trả lời câu hỏi từ bài 17 đến 29 III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc trả lời câu hỏi học sinh Bài ôn tập:  Giáo viên nêu nhiệm vụ ôn tập, hệ thống hóa kiến thức từ bài 17 đến 30  Gọi – học sinh lên xác định vị trí giới hạn vùng knh tế đã học, nêu rõ ý nghĩa vị trí vùng  Thảo luận nhóm: * Bước 1: Chia lớp làm nhóm lớn và phát phiếu học tập: Nhóm 1: Câu 1: So sánh mạnh sản xuất nông nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Giải thích khác đó? Câu 2: Xác định trên đồ các trung tâm công nghiệp vùng? Tại khai thác khoáng sản là mạnh tiểu vùng Đông Bắc, thủy điện là mạnh tiểu vùng Tây Bắc? Câu 3: So sánh tiềm du lịch vùng? Nhóm 2: Câu 1: Trong phát triển kinh tế xã hội, vùng đồng sông Hồng có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? Câu 2: Xác định trên đồ các trung tâm công nghiệp vùng? Chức chuyên ngành trung tâm? Câu 3: Tại đồng sông Hồng đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính nông nghiệp? Nhóm 3: Câu 1: So sánh tiềm phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ với duyên hải Nam Trung Bộ? Câu 2: Tại ngành khai thác nuôi trồng thủy sản là thê mạnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ? Câu 3: Chỉ trên đồ các trung tâm công nghiệp vùng? * Bước 2: Các nhóm làm việc theo yêu cầu Cử người báo cáo kết *Bước 3: Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức Hệ thống theo bảng Yếu tố vùng Vị trí, giới hạn Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Trung du miền Đồng Bắc Trung Bộ núi Bắc Bộ sông Hồng Duyên hải Tây Nguyên Nam Trung Bộ - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh Nhiều khoáng sản - Đồng nhỏ hẹp, có mùa khô kéo dài, hay có thiên tai - Nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh - Đất phù sa màu mỡ - Đồng nhỏ, hẹp, nhiều rừng - Thiên tai nhiều - Đất badan màu mỡ - Rừng chiếm 25% diện tích nước (99) - Tiềm thủy điện lớn Dân cư và Nhiều dân tộc, Đông dân, kết xã hội đòi sống còn cấu hạ tầng khó khăn khá hoàn thiện Kinh tế + Đông Bắc: Công nghiệp a.Công nghiệp khai thác chế biến lương khoáng sản thực thực +Tây Bắc: phẩm, hàng thủy điện và tiêu dùng, nhiệt điện khí … Trồng trọt: b.Nông nghiệp chè, hồi, cây ăn … Chăn nuôi: trâu, lợn … Du lịch c Dịch vụ - Thủy điện - 25 dân tộc Đời sống còn Thiếu nhân - Đời sống còn khó khăn lực khó khăn Đời sống cải thiện Khai khoáng, Cơ khí, chế Thủy điện, sản xuất vật biến nông sản, khai thác chế liệu xây dựng, thực phẩm … biến gỗ … chế biến nông sản … - Lúa … - Cây công - chăn nuôi, Cây công - Nuôi lợn, gia nghiệp thủy sản nghiệp: cà phê, cầm - Chăn nuôi, hồ tiêu … thủy sản Đa dạng Du lịch Du lịch Xuất nông sản Du lịch d.Trung tâm Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Thanh Hóa, Đà Nẵng, Quy Đà Lạt,P lâycu kinh tế Việt Trì, Hạ Phòng Vinh, Huế Nhơn, Nha Buôn Ma Long, Lạng Trang Thuột Sơn đ Giải pháp Trồng và bảo Sử dụng quỹ Trồng và bảo Trồng và bảo Trồng và bảo vệ rừng đầu đất hợp lí vệ rừng đầu vệ rừng vệ rừng đầu nguồn nguồn nguồn Củng cố a Làm lại bài tập thực hành b Chữa các câu hỏi khó phần câu hỏi và bài tập Dặn dò Ôn kĩ các nội dung đã học để sau làm bài kiểm tra học kì I Mang dụng cụ thực hành để vẽ đồ TIẾT 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU Kiến thức: củng cố và kiểm tra vùng kinh tế đã học Kĩ năng: Rèn luyện kiểm tra kĩ vẽ đồ II CHUẨN BỊ Giáo viên: đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm Học sinh: Ôn kĩ các nội dung đã học để sau làm bài kiểm tra học kì I Mang dụng cụ thực hành để vẽ đồ (100) III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra sĩ số Phát đề ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sắp xếp các ý cột A và B cho đúng A Vùng Đáp án B Thế mạnh kinh tế Trung du miền núi Bắc a Vùng trồng cây công nghiệp lâu năm: cà Bộ phê, cao su, hồ tiêu Phát triển thủy điện, lâm nghiệp Đồng sông Hồng b Chăn nuôi trâu bò, tiềm lớn kinh tế biển Bắc Trung Bộ c Trồng nhiều lạc, chăn nuôi trâu bò, phát triển lâm nghiệp,ngư nghiệp Duyên hải Nam Trung d Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Bộ phát triển, suất lúa cao nước Tây Nguyên e Phát triển công nghiệp khai khoáng, thủy điện, trồng cây công nghiệp lâu năm Câu 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: So vói các vùng khác, Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh việc phát triển cây công nghiệp lâu năm nào dưới đây: a Cà phê b Cao su c Điều d Chè Loại đất chủ yếu vùng đồng sông Hồng là: a Feralit b Phù sa c Đất mặn d Đất phèn Vùng có dân cư đông đúc nước ta: a Tây Nguyên b Bắc Trung Bộ c Đb Sông Hồng d Dh Nam Trung Bộ Vùng Bắc Trung Bộ gồm tỉnh: a b c d 5.Hai địa điểm duyên hải Nam Trung Bộ UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới: a Phố cổ Hội An – di tích Mỹ Sơn c Phố cổ Hội An – Tháp Chàm b Phố cổ Hội An – di tích núi Thành d Thành phố Đà Nẵng – Thành Đồ Bàn Cà phê là loại cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng: a Trung du miền núi Bắc Bộ c Bắc Trung Bộ a Đồng sông Hồng d Tây Nguyên Về cấu lãnh thổ nước ta có số vùng kinh tế là: a vùng b vùng c vùng d vùng II.Tự luận(7 điểm): Câu 1: Vì khai thác khoáng sản là mạnh tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là mạnh tiểu vùng Tây Bắc? Câu 2: Trong xây dựng kinh tế - xã hội: Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau hãy vẽ biểu đồ ngang thể diện tích nuôi trồng thủy sản các tỉnh, thành phố vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 và nêu nhận xét Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản theo các tỉnh năm 2002: (101) Các tỉnh, Đà thành Nẵng phố Diện tích (nghìn 0.8 ha) Quảng Quảng Bình Nam Ngãi Định Phú Yên Khánh Ninh Hòa Thuận Bình Thuận 5.6 2.7 6.0 1.9 1.3 4.1 1.5 TIẾT 35 BÀI 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế động và nguyên nhân dẫn đến phát triển động Kĩ - Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích số đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội vùng (102) - Đọc kĩ bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ Học sinh: Tìm hiểu vị trí, tự nhiên và đặc điểm dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ Sưu tầm tài liệu di tích lịch sử văn hóa vùng III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra học kì Bài mới: Vào bài: Dựa vào sgk 113 Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Gv: Treo đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ ? Dựa vào H31.1+ sgk+ đồ trên bảng hãy: xác định vị trí địa lí vùng? Bao gồm các tỉnh và thành phố nào? Hs: Lên bảng xác định ? Cho biết quy mô diện tích vùng? So sánh với các vùng đã học? ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng? - Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu kinh tế với Đồng s Cửu Long, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và các nước khu vực Đông Nam Á II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ? Dựa vào bảng 31.1+ H 31.1, hãy nêu đặc điểm tự Thuận lợi nhiên và tiềm kinh tế trên đất liền vùng Đông Nam Bộ? Hs: Trả lời - Địa hình thoải, cao trung bình mặt xây dựng, canh tác tốt - Đất xám, đất badan, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thuận lợi trồng cây công nghiệp, cây ăn ? Vì vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển? Hs: Trả lời - Có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển ? Quan sát H 31.1: hãy xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé? Nêu vai trò chúng với phát triển kinh tế xã hội miền? Hs: Lên bảng xác định (103) Có vai trò phát triển thủy lợi thủy điện - Hệ thống sông Đồng Nai có vai trò quan trọng đặc biệt đối ? Vì phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, với vùng hạn chế ô nhiểm nước các dòng sông Đông Nam Bộ? Hs: Trả lời ? Nêu khó khăn Đông Nam Bộ tự nhiên và biện pháp khắc phục khó khăn vùng? Khó khăn - Rừng tự nhiên ít - Nguy ô nhiễm môi trường Gv: mở rộng vai trò rừng và nước vùng III Đặc điểm dân cư ,xã hội ? Dân cư và lao động Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi gì cho phát triển kinh tế? - Dân cư khá đông, nguồn lao động dồi dào, lanh nghề và động kinh tế thị trường ? Vì Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ lao động nước? Hs: Liên hệ trả lời ? Căn vào bảng 31.2, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng Đông Nam Bộ so với nước? Hs: Trả lời ? Nêu các tài nguyên du lịch nhân văn vùng? - Có nhiều di tích lịch sử văn hóa để phát triển du lịch Củng cố a Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng ảnh hưởng nào đến phát triển kinh tế - xã hội? b Làm bài tập trang 116 Dặn dò a Học bài Trả lời câu hỏi sgk Làm tập đồ b Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế vùng Đông Nam Bộ Sưu tầm tài liệu khu công nghiệp Biên Hòa, hồ Dầu Tiếng (104)

Ngày đăng: 14/09/2021, 05:06

w