1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an li 9 ki 1 khong can chinh

59 685 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Sở giáo dục và đào tạo tỉnh ninh bình Phòng giáo dục và đào tạo huyện yên mô Trờng T H C S Yên phú Giáo án vật 9 Giáo viên: vũ quang đại Năm Học 2007 -2008 Giáo án môn vật 9 Giới thiệu ch ơng trình: ***** - Giáo án 9, I đợc soạn theo trơng trình CCGD - Để sử dụng máy của bạn phải đợc cài đặt đủ font chữ: .VnTime; VnTimeH .VnPresent; VnArabia - Thời gian cha phân bố từ T43, từ T54 Bookmark và hyperlin đã xong, T55 cần hình vẽ minh hoạ cho bài làm, T58 cần bổ xung phiếu học tập T63 Các tiết có tình huống học tập có trong giáo án sẽ đợc minh hoạ trên máy chiếu hoặc chiếu trên Violét (cần có đĩa CD cùng bộ giáo án chạy kèm) - Mỗi tiết đều có phiếu học tập kèm theo giữ phím Ctrl và kích chuột vào đó sẽ có thể chọn in phiếu học tập (cần có đĩa CD cùng bộ giáo án chạy kèm) - Bản quyền thuộc về tác giả, hoàn thành bản gốc năm 2007 Giáo án môn vật 9 Giáo án môn vật 9 Phân phối chơng trình vật 9 Học I Tiết Bài Tên bài Tr 1 1 Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn 2 2 Điện trở của dây dẫn - định luật ôm 3 3 Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế 4 4 Đoạn mạch nối tiếp 5 5 Đoạn mạch song song 6 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm 7 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 8 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 9 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 10 10 Biến trở - điện trở dùng trong thuật 11 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính 12 12 Công suất điện 13 13 Điện năng công của dòng điện 14 14 Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng 15 15 Thực hành: xác định công suất của các dụng cụ điện 16 16 Định luật Jun len xơ 17 17 Bài tập vận dụng định luật Jun len xơ 18 Ôn tập 19 Kiểm tra 20 18 Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ q ~ i 2 trong định luật Jun - len xơ 21 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 22 20 Tổng kết chơng I: Điện học 23 21 Nam châm vĩnh cửu 24 22 Tác dụng từ của dòng điện từ trờng 25 23 Từ phổ - Đờng sức từ 26 24 Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua 27 25 Sự nhiễm từ của sắt thép Nam châm điện 28 26 ứng dụng của nam châm 29 27 Lực điện từ 30 28 Động cơ điện một chiều 31 29 TH&KTTH: chế tạo NCVC, nghiêm lại từ tính của ống dây có DĐ chạy qua 32 30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 33 31 Hiện tợng cảm ứng điện từ 34 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 35 Ôn tập 36 Kiểm tra Giáo án môn vật 9 Giáo án môn vật 9 Phân phối chơng trình vật 9 Học II Tiết Bài Tên bài Tr 37 33 Dòng điện xoay chiều 38 34 Máy phát điện xoay chiều 39 35 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo CĐ và HĐT xoay chiều 40 36 Truyền tải điện năng đi xa 41 37 Máy biến thế 42 38 Thực hành: vận hành máy phát điện và máy biến thế 43 39 Tổng kết chơng II: Điện từ học 44 40 Hiện tợng khúc xạ ánh sáng 45 41 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 46 42 Thấu kính hội tụ 47 43 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ 48 44 Thấu kính phân 49 45 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân 50 46 Thực hành: đo tiêu cự của thấu kính hội tụ 51 47 Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh 52 Ôn tập 53 Kiểm tra 54 48 Mắt 55 49 Mắt cận và mắt lão 56 50 Kính lúp 57 51 Bài tập quang hình học 58 52 ánh sáng trắng và ánh sáng màu 59 53 Sự phân tích ánh sáng trắng 60 54 Sự trộn các ánh sáng màu 61 55 Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và dới ánh sáng màu 62 56 Các tác dụng của ánh sáng 63 57 TH: Nhận biết ánh sáng đơn sắc & ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD 64 58 Tổng kết chơng III: Quang học 65 59 Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng 66 60 Định luật bảo toàn năng lợng 67 61 Sản xuất điện năng Nhiệt điện và thuỷ điện 68 62 Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân Giáo án môn vật 9 Giáo án môn vật 9 69 Ôn tập 70 Kiểm tra học kỳ II Tuần 1 ( ( Từ ./ ./ 200 ) Ngày soạn: . Ngày lên lớp: Tiết 1: Bài 1: Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn -------------- I. Mục tiêu: - Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . - Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm - Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn II. Chuẩn bị: Dành cho mỗi nhóm học sinh: - 1 Điện trở bằng Nikêlin hoặc constan - 1 Ampekế có GHD:1,5A, ĐCNN:0,1A - 1 Vôn kế có GHD là 6V và ĐCNN là 0,1V - 1 công tắc - 1 nguồn điện 6V - 7 Đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học Trả lời các câu hỏi của giáo viên ? Để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế qua bóng đèn thì cần dụng cụ gì? ? Nêu nguyên tắc sử dụng các dụng cụ đó? Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. a) Tìm hiểu sơ đồ mạch hình 1.1 nh yêu cầu trong SGK. b) Tiến hành TN: - Tiến hành đo, ghi các kết quả đo đ- - Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK - Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhýom làm TN - Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời Giáo án môn vật 9 Giáo án môn vật 9 ợc vào bảng 1 trong vở - Thảo luận nhóm để trả lời câu C1 câu C1 ? Trớc khi sử dụng Ampe kế, Vôn kế phải chú ý kiểm tra gì? Hoạt động 3:Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận a) Từng HS đọc phần thông báo trong SGK để trả lời câu hỏi GV đa ra b) Từng HS làm câu 2 c) Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị, rút ra kết luận ? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì? Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U Hoạt động 4: Củng cố bài học, vận dụng và chuẩn bị học ở nhà a) Từng hs chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV b) Từng hs chuẩn bị trả lời câu hỏi của Gv c) Bài tập về nhà 11 -> 14/SBT - Yêu cầu hs nêu kết luận về mối quan hệ giữa U,I. Đồ thị có đặc điểm gì? - Yêu cầu hs trả lời câu C5 IV. Rút kinh nghiệm: BAN GIáM HIệU DUYệT: Giáo án môn vật 9 Giáo án môn vật 9 Tuần 2. ( Từ ./ ./ 200 ) Ngày soạn: . Ngày lên lớp: Tiết 2 Bài 2: điện trở của dây dẫn - định luật ôm -------------- I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc đơn vị của điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Ôm. - Vận dụng đợc định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài học trớc III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đi vào đề bài mới Hs trả lời câu hỏi của GV Đọc phần mở bài trong SGK ? Nêu mối quan hệ giữa I và U ? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? Đi vào đề nh SGK Hoạt động 2: Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn a) Từng hs dựa vào bảng 2 bài trớc tính U/I đối với mỗi dây dẫn b) Từng hs trả lời câu C2 và thảo luận với cả lớp Theo dõi giúp hs tính toán chính xác ? C2 -> Cả lớp thảo luận Hoạt động 3:Tìm hiểu khái niệm điện trở a) Từng hs đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK b) Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV đa ra ? Tính điện trở của dây dẫn bằng công thức nào? ? Khi tăng U đặt vào đây dẫn 2 lần thì R tăng lên mấy lần? Vì sao? ? Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 3 V, dòng điện chạy qua nó có cờng độ là 250mA. Tính R? ? Hãy đổi các đơn vị sau: 0,5 M= .k= . Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm Từng hs viết hệ thức của định luật Ôm Yêu cầu hs phát biểu định luật Ôm trớc lớp Giáo án môn vật 9 Giáo án môn vật 9 vào vở và phát biểu định luật Hoạt động 5: Củng cố bài học và vận dụng a) Từng hs trả lời các câu hỏi GV đa ra b) Từng hs giải câu C3, C4 c) Bài tập về nhà: 2.1 -> 2.4 SBT ? Công thức R= U/I dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói U và R tỷ lệ thuận đợc không? IV. Rút kinh nghiệm: BAN GIáM HIệU DUYệT: Ngày soạn: . Ngày lên lớp: Tiết 3: Bài 3:Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế -------------- I. Mục tiêu: - Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. - Mô tả và tiến hành đợc TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế, có ý thức chấp hành quy tắc an toàn điện II. Chuẩn bị: Dụng cụ thực hành cho 6 nhóm. Mỗi nhóm cần: - 1 dây dẫn nhỏ có điện trở cha biết giá trị - 1 nguồn điện 6 V ( 0 - 6V) - 1 Vôn kế có GHĐ 6 V, ĐCNN 0,1 V Giáo án môn vật 9 Giáo án môn vật 9 - 1 Ampe kế GHĐ 1,5 A, ĐCNN 0,01A - 7 dây nối và 1 công tắc - Chuẩn bị báo cáo theo mẫu làm ở cuối bài III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Trả lời câu hỏi của GV ? Phát biểu định luật Ôm, viết công thức? Yêu cầu nêu rõ các đại lợng có trong công thức ?. Hoạt động 2: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi vào báo cáo thực hành Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện dùng A, V đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của dây dẫn. Hoạt động 3: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo Các nhóm hs mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp Chia nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ (Chú ý cách mắc A, V theo quy ớc về dấu + ; - ) Hoạt động 4: Củng cố vận dụng, chuẩn bị cho bài sau: Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau Tìm hiểu bài 4: Đoạn mạch nối tiếp GV thu báo cáo, nhận xét về kết quả thực hành của hs Yêu cầu hs rút kinh nghiệm cho bài sau về các mặt: vẽ mạch, mắc mạch, đọc kết quả đo. IV. Rút kinh nghiệm: BAN GIáM HIệU DUYệT: Giáo án môn vật 9 Giáo án môn vật 9 Tuần 3 ( ( Từ ./ ./ 200 ) Ngày soạn: . Ngày lên lớp: Tiết 4 Bài 4: đoạn mạch nối tiếp -------------- I. Mục tiêu: - Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức U 1 /U 2 = R 1 / R 2 từ các kiến thức đã học - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết - Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. II. Chuẩn bị: Chia lớp thành 6 nhóm học tập, mỗi nhóm có các dụng cụ: - 3 điện trở mẫu 6; 12; 16 - 1 Ampe kế GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A - 1 Vôn kế GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 6 V - 1 công tắc - 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30 cm III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới - Trả lời câu hỏi của GV ? CĐDĐ chạy qua 2 đèn mắc nối tiếp có đặc điểm gì? ? HĐT ở 2 bóng đèn mắc nối tiếp và HĐT ở đoạn mạch đó có quan hệ nh thế nào? -> Nhắc lại kiến thức lớp 7 Hoạt động 2: Nhận biết đợc đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp - Từng hs trả lời C1 - Từng hs làm C2 - Yêu cầu hs trả lời câu C1 và cho biết hai điện trở nối tiếp có mấy điểm chung - Hớng dẫn hs áp dụng định luật Ôm để trả lời C2 Hoạt động 3:Xác định công thức tính Giáo án môn vật 9 [...]... đoạn dây dẫn bằng đồng - 1 đoạn dây thép dài 50 cm, tiết diện 3 mm2 - 1 cuộn dây hợp kim dài 10 cm, tiết diện 0 ,1 m2 2 Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập): Giáo án môn vật 9 Giáo án môn vật 9 - 1 nguồn điện 3 V 1 công tắc 1 Ampekế GH 1, 5A; ĐCNN 0,1A 1 Vôn kế GH 10 V; ĐCNN 0 ,1 V III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Ki m tra bài cũ: - - 3 dây... 6W; + 10 W (mỗi loại một bóng ) + + 1 nguồn 12 V + + 1 công tắc + 1 bóng đèn220V 10 0W 1 bóng đèn 220V 25W 1 biến trở 20 - 2A 1 Ampe kế : 1, 2 A 0,001A 1 Vôn kế : 12 V 0 ,1 V 9 đoạn dây dẫn III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu: I Công suất Sử dụng giáo cụ là 2 bóng đèn định mức của các dụng cụ điện: 1 Số vôn và số oát trên các dụng cụ... án môn vật 9 Hoạt động 9: Chuẩn bị học ở nhà: - Tìm hiểu trớc bài 21: Sử dụng an toàn và tiết ki m điện - Yêu cầu HS Tìm hiểu trớc bài 21 IV Rút kinh nghiệm: BAN GIáM HIệU DUYệT: Ngày soạn: Tiết 21: Bài 19 : Ngày lên lớp: Sử dụng an toàn và tiết ki m điện - I Mục tiêu: - Nêu và sử dụng đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện - Giải thích đợc cơ sở vật của các quy tắc an toàn khi sử... biết ? 1 R1= R2= 90 ; R3=60 (hình 1) ? 2 R1= R2= 10 ; R3=20 (hình 2) + - R1 R2 - + R R3 R 1 3 Giải các bài tập tính U, I, xác định trạng thái cảu đèn; Tìm điều ki n để đèn sáng bình thờng - Ôn, hệ thống lại cách giải bài tập dạng này - Giải bài tập 18 SGK (cá nhân suy nghĩ làm bài) Hoạt động4: Chuẩn bị học ở nhà: Ôn tập, chuẩn bị ki m tra 45/ IV Rút kinh nghiệm: Giáo án môn vật 9 3 R 2 (hình 1) (hình... với cờng độ dòng điện I B Không đổi D Tăng khi U tăng Câu 3: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tơng đơng là: A R1.R2 B R1.R2:(R1 + R2 ) C R1 / R D R1 + R2 Câu 4: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tơng đơng là: A R1.R2 B R1 + R2 C R1.R2:(R1 + R2 ) D 1/ R1 +1/ R2 Câu 5: Dây dẫn có chiều dài l,có tiết diện S, và làm bằng chất có điện trở suất p thì... tập): 1 cuộn dây điện trở bằng Inox 1 công tắc 1 cuộn dây điện trở cùng với 1 Ampe kế cuộn 1 bằng Nikêlin 1 Vôn kế 1 cuộn dây điện trở cùng với 7 đoạn dây nối cuộn 1 bằng đồng 2 chốt kẹp nối dây dẫn 1 nguồn điện 4,5 V III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Ki m tra bài cũ: - Trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật li u làm dây dẫn (I) 1. .. I = U/R - Các công thức về đoạn mạch nối tiếp R1nt R2 : Rtđ = R1 + R2 I = I1 = I2 U = U 1 + U2 - Các công thức về đoạn mạch song song R1//R2 : Rtđ = R1R2 /(R1 + R2) I = I1 + I2 U = U 1 = U2 Giáo án môn vật 9 - Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi tự ki m tra trắc nghiệm: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Hoạt động 3:Giải 1 số bài tập về dòng điện không đổi: 1 Các bài tập về sử dụng công thức tính điện trở... sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập): 1 Nguồn điện 12 V-2A 1 Ampe kế ; các dây nối 1 Nhiệt lợng kế 1 Biến trở 20 - 2a 0 1 Đồng hồ bấm giây 1 Nhiệt kế 15 -10 0 C III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 :Ki m tra bài cũ: - Ôn lại bài cũ Giáo án môn vật 9 T/g Trợ giúp của Giáo viên ? Nêu công thức tính nhiệt lợng toả ra của Giáo án môn vật 9 - Trả lời câu hỏi của GV Hoạt động... lời các câu hỏi C4, C5 SGK - BTVN: 16 -17 .1; 16 -17 .2; 16 -17 .3 Bài 1, 2 SGK T47 dụng cụ và thiết bị điện nào bị biến đổi 1 phần điện năng thành nhiệt năng ? SGK ()chia nhóm - Yêu cầu HS xem hình 31. 1 SGK và quan sát một điamô đã tháo vỏ đặt trên bàn GV để chỉ ra các bộ phận chính của điamô ? Hãy dự đoán: hoạt động của bộ phận nào của điamô gây ra dòng điện? - Yêu cầu 1 vài hs phát biểu định luật - Lu... mạch song song Vận dụng đợc những ki n thức đã học để giải thích một số hiện tợng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song II Chuẩn bị: Chia lớp thành 6 nhóm học tập, mỗi nhóm có các dụng cụ: - 3 điện trở mẫu 6; 12 ; 16 - 1 Ampe kế GHĐ 1, 5 A và ĐCNN 0,1A - 1 Vôn kế GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 6 V - 1 công tắc Giáo án môn vật 9 Giáo án môn vật 9 - 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng . dụng cụ điện 16 16 Định luật Jun len xơ 17 17 Bài tập vận dụng định luật Jun len xơ 18 Ôn tập 19 Ki m tra 20 18 Thực hành ki m nghiệm mối quan hệ q ~ i. 12 ; 16 - 1 Ampe kế GHĐ 1, 5 A và ĐCNN 0,1A - 1 Vôn kế GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1V - 1 nguồn điện 6 V - 1 công tắc Giáo án môn vật lí 9 Giáo án môn vật lí 9

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

57 51 Bài tập quang hình học - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
57 51 Bài tập quang hình học (Trang 4)
ợc vào bảng 1 trong vở - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
c vào bảng 1 trong vở (Trang 6)
- Bảng phụ kẻ giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài học trớc - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
Bảng ph ụ kẻ giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài học trớc (Trang 7)
Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
i ến hành đo và ghi kết quả vào bảng Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp (Trang 9)
(Kết hợp dùng bảng phụ có lời giải để kiểm chứng) - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
t hợp dùng bảng phụ có lời giải để kiểm chứng) (Trang 12)
- Bảng phụ ghi nội dung giải cá bài tập 1, 2 ,3 SGK - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
Bảng ph ụ ghi nội dung giải cá bài tập 1, 2 ,3 SGK (Trang 13)
- So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng. - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
o sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng (Trang 17)
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Sử dụng mô hình biến trở và giới thiệu cho - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Sử dụng mô hình biến trở và giới thiệu cho (Trang 18)
- Bảng phụ ghi hệ thống công thức định luật Ôm và công thứctính điện trở của dây dẫn. - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
Bảng ph ụ ghi hệ thống công thức định luật Ôm và công thứctính điện trở của dây dẫn (Trang 19)
- Bảng phụ ghi Bảng 1– SGK T37 - Giáo cụ trực quan: Công tơ điện - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
Bảng ph ụ ghi Bảng 1– SGK T37 - Giáo cụ trực quan: Công tơ điện (Trang 22)
- BTVN: C8 SGK; 13.1 – 13.3 SBT - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
8 SGK; 13.1 – 13.3 SBT (Trang 23)
- Bảng phụ - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
Bảng ph ụ (Trang 23)
- Bảng phụ vẽ hình phóng to. Hình 16.1 SGK. - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
Bảng ph ụ vẽ hình phóng to. Hình 16.1 SGK (Trang 25)
- Yêu cầuHS xem hình 31.1 SGK và quan sát một điamô đã tháo vỏ đặt trên bàn GV để chỉ ra các bộ phận chính của điamô. - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
u cầuHS xem hình 31.1 SGK và quan sát một điamô đã tháo vỏ đặt trên bàn GV để chỉ ra các bộ phận chính của điamô (Trang 26)
-1 bảng phụ ghi hệ thống hoá kiến thức đã học - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
1 bảng phụ ghi hệ thống hoá kiến thức đã học (Trang 28)
? 1.R 1= R2= 90Ω; R3=60Ω (hình 1) - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
1. R 1= R2= 90Ω; R3=60Ω (hình 1) (Trang 29)
Giả sử chiều dòng điện đi trong mạch nh hình vẽ - Điều kiện để hai đèn sáng bình thờng là: - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
i ả sử chiều dòng điện đi trong mạch nh hình vẽ - Điều kiện để hai đèn sáng bình thờng là: (Trang 32)
- Bảng phụ - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
Bảng ph ụ (Trang 34)
-1 Bảng phụ - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
1 Bảng phụ (Trang 35)
- Giáo viên đa ra bảng phụ ghi ghi hệ thống công thức vật lí đã học trong  ch-ơng I - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
i áo viên đa ra bảng phụ ghi ghi hệ thống công thức vật lí đã học trong ch-ơng I (Trang 36)
-1 thanh nam châm hình chữ U - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
1 thanh nam châm hình chữ U (Trang 37)
-> ? Đờng sức từ có hình dạng và chiều phụ thuộc vào yếu tố nào? - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
gt ; ? Đờng sức từ có hình dạng và chiều phụ thuộc vào yếu tố nào? (Trang 40)
-1 Nam châm điện hình chữ U - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
1 Nam châm điện hình chữ U (Trang 43)
- GV dùng hình vẽ phóng to thuyết trình lại cho HS về cấu tạo, hoạt động của loa điện. - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
d ùng hình vẽ phóng to thuyết trình lại cho HS về cấu tạo, hoạt động của loa điện (Trang 44)
-1 Nam châm điện hình chữ U - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
1 Nam châm điện hình chữ U (Trang 45)
-1 mô hình động cơ điệ n1 chiều, U=6V - 1 nguồn điện 6V - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
1 mô hình động cơ điệ n1 chiều, U=6V - 1 nguồn điện 6V (Trang 46)
- Yêu cầuHS vẽ hình vào vở, nhắc lại quy ớc các ký hiệu ... cho biết điều gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải bài này - Nhận xét chung về việc thực hiện các  - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
u cầuHS vẽ hình vào vở, nhắc lại quy ớc các ký hiệu ... cho biết điều gì? - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải bài này - Nhận xét chung về việc thực hiện các (Trang 49)
- Bảng phụ ghi hệ thống kiến thức (dới dạng cây) - giao an li 9 ki 1 khong can chinh
Bảng ph ụ ghi hệ thống kiến thức (dới dạng cây) (Trang 54)
w