Tác dụng từ của dòng điện từ tr – ờng

Một phần của tài liệu giao an li 9 ki 1 khong can chinh (Trang 38 - 40)

- BTVN: C8 SGK; 13.1 – 13.3 SBT

Tác dụng từ của dòng điện từ tr – ờng

------I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Mô tả đợc TN về tác dụng từ của dòng điện - Trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu? - Biết cách nhận biết từ trờng

- Có thái độ ham mê tìm hiểu khoa học, nghiêm túc, tích cực

II. Chuẩn bị: Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):

- 2 Giá TN

- 2 nguồn điện 3V

- 1 kim nam châm có giá để - 1 công tắc

- 1 đoạn dây Constan dài khoảng 40cm

- 5 đoạn dây nối bằng đồng - 1 biến trở và 1 Ampe kế

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Suy nghĩ, trả lời

- Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Đa ra dự đoán

? Nêu đặc điểm về từ cực và từ tính của nam châm

? 21.1 (SBT)

Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dòng điện (Phần I- Lực từ)

- Tìm hiểu vấn đề cần giải quyết trong bài học

- Làm thí nghiệm (1)

+ Các nhóm HS làm thí nghiệm

- Kết luận (SGK ) (2)

+ Từ kết quả rút ra nội dung kết luận nh trong SGK

- ĐVĐ: Nh SGK

- Chia nhóm học tập, phát dụng cụ h- ớng dẫn các nhóm làm TN

- Lu ý HS quan sát kim nam châm khi đóng khoá K

? Từ kết quả TN hãy cho biết dòng điện có tác dụng lên nam châm vậy nó có tác dụng từ hay không?

Hoạt động 3:Tìm hiểu từ trờng (Phần III)

- Làm thí nghiệm (1)

Các nhóm HS làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi C2, C3

- Kết luận (2)

Từ kết quả trả lời câu hỏi C2, C3 => Kết luận SGK

- Yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu nêu nội dung thí nghiệm mục tiêu cần quan sát

? C2, C3

? Môi trờng xung quanh dòng điện có gì đặc biệt không?

Suy nghĩ trả lời

Tìm hiểu SGK -> Cách nhận biết từ trờng

điện (đều là ở khu vực từ trờng thì bị tác dụng). Vậy có cách nào để nhận biết từ trờng không?

Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng, chuẩn bị học ở nhà:

- Đọc phần ghi nhớ SGK

- Cá nhân suy nghĩ trả lời C4, C5, C6

- BTVN: 22.1 ->22.4 (SBT)

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK ? C4, C5, C6 (SGK)

? Còn cách nào nhận biết từ trờng không? (Dùng vật liệu từ, sắt?)

IV. Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn:... Ngày lên lớp:...

Tiết 25: Bài 23:

Từ phổ - đờng sức từ

------I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh năm châm

- Biết cách vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ

II. Chuẩn bị: Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):

- 1 tấm nhựa trong cứng - 1 thanh nam châm - Một số mạt sắt

- 1 bút dạ

- Một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Vì sao biết xung quanh dòng điện có từ trờng?

? 22.2 (SBT)

- Đặt câu hỏi

- Gợi mở (nếu cần thiết)

Hoạt động 2: Nhận biết và tìm hiểu về từ phổ: (Phần I)

2.1 Làm thí nghiệm

- Làm thí nghiệm theo nhóm, báo cáo kết quả thí nghiệm thu đợc

2.2 Kết luận(SGK)

- Đọc kết luận trong SGK

? Làm thế nào để hình dung ra từ trờng và nghiên cứu về từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi?

- Yêu cầu HS đọc và nêu tiến trình thí nghiệm

? C1 SGK

? Nơi có nhiều mạt sắt chứng tỏ tại đó lực từ mạnh hay yếu? -> Hình ảnh các mạt sắt

sắp xếp đó có thể đặc trng cho từ trờng và đ- ợc gọi là từ phổ Hoạt động 3:Vẽ và xác định đờng sức từ: - Vẽ đờng sức từ - Đánh mũi tên - Suy nghĩ trả lời Hớng dẫn HS làm các động tác nhanh và dứt khoát:

- Đa nam châm vào để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây.

- Kéo nhanh nam châm ra khỏi cuộn dây. Yêu cầu HS mô tả rõ, dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây

Hoạt động 4: Rút ra kết luận về các đ- ờng sức từ: (SGK)

- Cá nhân suy nghĩ, trả lời - Đọc kết luận SGK

? Nếu biết các cực của nam châm ta có thể xác định đợc đờng sức từ không?

? Nếu có nhiều đờng sức từ thì từ trờng ở đó mạnh hay yếu?

-> Yêu cầu HS đọc kết luận (SGK)

Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, chuẩn bị học ở nhà:

- Đọc phần ghi nhớ SGK - Cá nhân suy nghĩ làm bài tập - Suy nghĩ trả lời (Làm việc theo

nhóm học tập)

- Cá nhân suy nghĩ trả lời - BTVN : 23.1- 23.4 (SBT)

? C4 (SGK)

-> ? Đờng sức từ có hình dạng và chiều phụ thuộc vào yếu tố nào?

? C5, C6 (SGK)

Đặt một kim nam châm gồm 1 nam chjâm nh hình bên:

? Xác định các cực của kim nam châm này

IV. Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn:... Ngày lên lớp:...

Tiết 26: Bài 24:

Một phần của tài liệu giao an li 9 ki 1 khong can chinh (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w