Bài tập vận dụng định luật jun len xơ –

Một phần của tài liệu giao an li 9 ki 1 khong can chinh (Trang 26 - 30)

- BTVN: C8 SGK; 13.1 – 13.3 SBT

Bài tập vận dụng định luật jun len xơ –

------I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Vận dụng định luật Jun – Len xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện

II. Chuẩn bị: Dành cho cả lớp:

- 1 bảng phụ ghi các phơng án giải bài tập

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Ôn lại bài cũ

- Trả lời câu hỏi của GV

? Nêu công thức tính nhiệt lợng ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua?

? Vì sao dây dẫn bình thờng lại không bị nóng lên nh dây tóc bị nóng lên nh dây tóc bóng đèn khi cùng có mọtt dòng điện chạy qua?

Hoạt động 2: Giải bài tập 1:

Mỗi HS tự giải từng phần của bài tập này:

- Suy nghĩ nêu định hớng làm bài - Trả lời các câu hỏi định hớng gợi

ý của GV

- Tự giải từng phần của bài tập này

Gợi ý:

? Viết công thức Q mà bếp toả ra trong 1s ? Tính Qtp mà bếp toả ra trong 20/

a) Nhiẹt lợng có ích thu vào là nhiệt lợng nhiệt lợng nào?

=> Qi (có ích) = Qthu

b) Công thức tính hiệu suất của bếp nh thế nào? => H Q 100% tp i Q =

c) ? Nhiệt lợng toả ra trong 30 ngày bằng bao nhiêu? => Tiền

Hoạt động 3: Giải bài tập 2:

Mỗi HS tự giải từng phần của bài tập này:

- Suy nghĩ nêu định hớng làm bài - Trả lời các câu hỏi định hớng gợi

ý của GV

- Tự giải từng phần của bài tập này

Gợi ý:

? Viết công thức Q mà bếp toả ra trong 1s ? Tính Qtp mà bếp toả ra trong 20/

a) Nhiẹt lợng có ích thu vào là nhiệt lợng nhiệt lợng nào? => Qthu = Qi (có ích) = ? => H Q 100% tp i Q = => Qtp=?

b) ?Nhiệt lợng toàn phần toả ra của dây dẫn tính theo công thức nào?

=> Qtp = Qtoả = I2Rt => t = ?

Hoạt động 4: Giải bài tập 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi HS tự giải từng phần của bài tập này:

- Suy nghĩ nêu định hớng làm bài - Trả lời các câu hỏi định hớng gợi

ý của GV

- Tự giải từng phần của bài tập này

Gợi ý:

a) ? Viết công thứctính điện trở dây dẫn ? => R = ρ(l/S)

b) ?Nhiệt lợng toàn phần toả ra của dây dẫn tính theo công thức nào?

=> Qtp = Qtoả = I2Rt = UI => I = ?

c) Điện năng tiêu thụ đợc tính theo công thức nào?

Hoạt động5: Củng cố, chuẩn bị học ở nhà:

Làm các bài tập 16-17.4 -> 16-17.6

Hệ thống hoá lại các công thức đã học ?Nêu mối liên hệ giữa chúng ?

IV. Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn:... Ngày lên lớp:...

Tiết 18:

ôn tập

------I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học trong chơng I - Luyện tập các dạng bài tập cơ bản về dòng điện không đổi

II. Chuẩn bị:

- 1 bảng phụ ghi hệ thống hoá kiến thức đã học

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Hệ thống hoá một số kiến thức:

Ôn lại kiến thức và nêu đợc các nội dung chính đã học

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của GV

Nhận xét bổ xung câu trả lời, hoàn thiện hệ thống kiến thức đã học trong chơng I

? Nêu các nội dung cơ bản chúng ta đã học trong chơng I

Gợi ý bổ xung hoàn chỉnh các nội dung kiến thức cho HS. Yêu cầu HS phải nêu đày đủ đợc:

- Hệ thức định luật Ôm: I = U/R (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các công thức về đoạn mạch nối tiếp R1nt R2 :

Rtđ = R1 + R2

I = I1 = I2

U = U1 + U2

- Các công thức về đoạn mạch song song R1//R2 :

Rtđ = R1R2 /(R1 + R2) I = I1 + I2

- Điện trở dây dẫn : R = ρ*l/S => Mối quan hệ tỉ lệ R; ρ; l; S

- Công suất điện: P = UI = I2R = U2/R - Công của dòng điện: A = Pt

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi tự kiểm tra trắc nghiệm:

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

? Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7 phần I bài 20/ Trang 54

Hoạt động 3:Giải 1 số bài tập về dòng điện không đổi:

1. Các bài tập về sử dụng công thức tính điện trở dây dẫn:

- Nêu lại công thức tiúnh điện trở dây dẫn

- Giải bài tập (cá nhân suy nghĩ làm bài)

2. Các bài tập về tính Rtđ

- Ôn, hệ thống lại cách giải bài tập dạng này

- Giải bài tập (cá nhân suy nghĩ làm bài)

3. Giải các bài tập tính U, I, xác định trạng thái cảu đèn; Tìm điều kiện để đèn sáng bình thờng

- Ôn, hệ thống lại cách giải bài tập dạng này

- Giải bài tập 18 SGK (cá nhân suy nghĩ làm bài)

- ? Nêu công thức tính điện trở của dây dẫn ( R = ρ(l/S) )

- Hớng dẫn HS dựa vào công thức này -> có thể tìm 1 đại lợng cha biết trong cấu tạo theo các đại lợng còn lại

- Yêu cầu HS giải các bài tập 9.4, 9.5 SBT

- Nêu các bớc làm bài?

+ Bớc 1: xác định sơ đồ mạch điện + Bớc 2: tính Rtđ của từng đoạn mạch

và toàn mạch

- Yêu cầu HS giải các bài tập:Tìm Rtđ biết

? 1. R1= R2= 90Ω; R3=60Ω (hình 1)

? 2. R1= R2= 10Ω; R3=20Ω (hình 2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(hình 1) (hình 2) Lu ý cho HS:

- Muốn biết trạng thái sáng của đèn thì cần so sánh Uđ, Iđ, Pđ với các giá trị định mức Uđm, Iđm, Pđm của nó

- Để đèn sáng bình thờng thì Uđ = Uđm, Iđ = Iđm, Pđ = Pđm

Yêu cầu HS giải bài tập 18 SGK

Hoạt động4: Chuẩn bị học ở nhà:

Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 45/ Nhắc nhở HS về nhà tự ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45/

IV. Rút kinh nghiệm:

+ - R R 3 R 1 R 2 R 3 + - R2 R1

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn:... Ngày lên lớp:...

Tiết 19:

Kiểm tra một tiết

------I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Kiểm tra , đánh giá chất lợng học tập của học sinh từ bài 1 đến bài 17 phần điện học - Rèn ý thức học tập nghiêm túc tự giác của học sinh

II. Nội dung:

Một phần của tài liệu giao an li 9 ki 1 khong can chinh (Trang 26 - 30)