Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):

Một phần của tài liệu giao an li 9 ki 1 khong can chinh (Trang 50 - 52)

- BTVN: C8 SGK; 13.1 – 13.3 SBT

2. Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):

- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED - 1 thanh nam châm có trục quay

vuông góc với thanh

- 1 nam châm điện và 2 pin 1,5 V

- 2 Phiếu học tập ghi kết quả thí

nghiệm1, 2

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên

Hoạt động 1: Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điện ngoài cách dùng pin hay acquy:

- Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Đa ra dự đoán

- Ngoài acquy, pin ra thì còn có thể tạo ra dòng điện bằng cách nào?

-Gợi mở cho học sinh: Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng?

-Trong bình điện xe đạp(gọi là đinamô) có những bộ phận nào, chúng hoạt động nh thế nào để tạo ra dòng điện?

đạp) có những bộ phận nào, chúng hoạt động thế nào để tạo ra dòng điện?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của đinamô xe đạp và dự đoán xem hoạt động của bộ phận nào trong điamô là nguyên nhân chính gây ra dòng điện:

- Phát biểu chung ở lớp, trả lời câu hỏi của GV, không thảo luận.

- Yêu cầu HS xem hình 31.1 SGK và quan sát một điamô đã tháo vỏ đặt trên bàn GV để chỉ ra các bộ phận chính của điamô.

? Hãy dự đoán: hoạt động của bộ phận nào của điamô gây ra dòng điện?

Hoạt động 3:Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện. Xác định trong trờng hợp nào thì nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện?

Làm việc theo nhóm.

a) Làm TN1 SGK. Trả lời C1, C2. b) Nhóm cử đại diện phát biểu, thảo

luận chung để nhận xét, chỉ ra trong trờng hợp nam châm vĩnh cửu có thể tạo ra dòng điện

Hớng dẫn HS làm các động tác nhanh và dứt khoát:

- Đa nam châm vào để nam châm nằm yên một lúc trong lòng cuộn dây.

- Kéo nhanh nam châm ra khỏi cuộn dây. Yêu cầu HS mô tả rõ, dòng điện xuất hiện trong khi di chuyển nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện, trong tr- ờng hợp nào thì nam châm điện có thể tạo ra dòng điện.

Làm việc theo nhóm.

 Làm TN2, trả lời C3.

 Làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện đợc mắc với nam châm điện thì từ trờng nam châm thay đổi nh thế nào.

 Thảo luận chung ở lớp, đi đến nhận xét về những trờng hợp xuất hiện dòng điện.

- Hớng dẫn HS lắp ráp TN, cách đặt nam châm điện (lõi sắt của nam châm đa sâu vào lòng cuộn dây).

- Gợi ý thảo luận: Yêu cầu HS làm rõ khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trờng của nam châm điện thay đổi thế nào? (Dòng điện có cờng độ tăng lên hay giảm đi khiến cho từ trờng mạnh lên hay yếu đi).

- Theo dõi, khích lệ các nhóm hoạt động

Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện tợng cảm ứng điện từ.

Cá nhân đọc SGK. biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng. ->- Nêu câu hỏi: Qua những TN trên, hãy cho các thuật ngữ

Hoạt động 6: Vận dụng: Làm việc cá nhân. Trả lời C4.

a) Cá nhân phát biểu chung ở lớp. Nêu dự đoán.

b) Xem GV biểu diễn TN kiểm tra. Làm việc cá nhân. Trả lời C5.

- Yêu cầu một số HS đa ra dự đoán. Nêu câu hỏi: Dựa vào đâu mà dự đoán nh thế? (Có thể dựa trên việc quan sát thấy trong nhiều TN có chuyển động của nam châm so với cuộn dây).

- Làm TN biểu diễn để kiểm tra dự đoán.

Hoạt động7: Củng cố, chuẩn bị học ở

Cá nhân đọc phần ghi nhớ của bài Trả lời câu hỏi củng cố của GV Ghi bài tập về nhà

- ? Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện? Dòng điện đó đợc gọi là dòng điện gì?

- BTVN: 31.1; 31.2; 31.3 SBT

IV. Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

Ngày soạn:... Ngày lên lớp:...

Tiết 34: Bài 32:

Một phần của tài liệu giao an li 9 ki 1 khong can chinh (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w