Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cùng tập thể CBCNV Công ty hợp tác lao động nước ngoài - LOD, đã giúp đỡ em tìm hiểu và học hỏi trong thời gian thực tập để rót ra những kinh ngiệm thực tế quí báu trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu lao động Em muốn dành lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô trong khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, và đặc biệt là GS -TS Tô Xuân Dân, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề này. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1 . Lý luận chung về xuất khẩu lao động. 6 1. Các quan điểm cơ bản về hoạt động xuất khẩu lao động 6 1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu lao động 6 1.2. Những đặc trưng của hoạt động kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động 7 1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động 8 1.3.1. Cung về xuất khẩu lao động 8 1.3.2. Cầu của xuất khẩu lao động 9 1.3.3. Mối quan hệ giữa cung-cầu và giá cả. 10 1.4. Những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động 11 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD 2. Vai trò quan trọng của hoạt động xuất khẩu lao động ở nước ta 11 2.1. Sự cần thiết và lợi thế xuất khẩu lao động ở nước ta 11 2.2. Vai trò của xuất khẩu lao động trong nền kinh tế nước ta 14 3. Kinh nghiệm quốc tế trong việc xuất khẩu lao động 16 3.1. Hoạt động xuất khẩu lao động ở một số nước trong khu vực 16 3.2. Một số kinh nghiệm rót ra từ hoạt động xuất khẩu lao động ở một số nước 18 Chương 2. Phân tích tình hình xuất khẩu lao động ở Công ty hợp tác lao động nước ngoài 20 1.Tình hình thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam 20 1.1. Vai trò của Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động 20 1.2. Tình hình thực hiện hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam 24 1.2.1. Giai đoạn 1980 - 1990. 24 1.2.2. Giai đoạn 1990 đến nay 26 2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu sức lao động của Công ty LOD 30 2.1. Giới thiệu chung về Công ty LOD 30 2.2.1. Chức năng và nhiệm vụ 32 2.2.1. Quá trình hoạt động của Công ty Hợp tác lao động nước ngoài – LOD 32 2.2.2. Một số kết quả đạt được của Công ty trong thời gian qua 36 3.Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của Công ty LOD 3.1. Ưu điểm 3.2. Hạn chế và những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Công ty 42 3.2.1. Hạn chế 43 3.2.2. Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Công ty 44 CHƯƠNG 3. Định hướng và những giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty LOD 45 1. Một số định hướng hoạt động xuất khẩu lao động của Công tyLOD 45 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD 2. Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động tại Công ty LOD 46 2.1. Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn từ bên trong và bên ngoài 46 2.2. Đẩy mạnh hoạt động marketing và đầu tư cho công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường 48 2.3. Thực hiện đầy đủ nghiêm túc chu trình khép kín đưa lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc 51 2.3.1. Đàm phán ký kết hợp đồng cung ứng lao động với bên nước ngoài 52 2.3.2. Tuyển chọn lao động 53 2.3.3. Đào tạo bồi dưỡng lao động trước khi đi 54 2.3.4. Công tác hỗ trợ 55 2.3.5. Vận chuyển và bàn giao lao động 55 2.3.6. Quản lý lao động nước ngoài có vai trò rất quan trọng 55 2.3.7. Tiếp nhận lao động về nước khi hết hạn 56 2.4. Xây dựng đội ngũ cán bộ kinh doanh dịch vụ cung ứng lao động nước ngoài tinh thông về nghiệp vụ lao động hoạt động có hiệu quả 56 3. Một số kiến nghị với Nhà nước 57 3.1. Về chính sách 57 3.2. Về luật pháp 58 3.3. Về tổ chức thực hiện 59 Kết luận 60 Tài liệu tham khảo 61 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD PHẦN MỞ ĐẦU Do sự phát triển không đồng đều về dân cư, về kinh tế đã dẫn đến một tình trạng là có quốc gia dồi dào lao động, có quốc gia thiếu lao động; từ đó có hiện tượng di chuyển lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác và hình thành nên thị trường lao động quốc tế. Thị trường lao động quốc tế là một lĩnh vực đặc biệt của nền kinh tế thế giới, nơi diễn ra quá trình trao dổi, mua bán một thứ hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động giữa các nước. Hoạt động xuất khẩu lao động hay hợp tác lao động quốc tế đã có từ lâu trên thế giới. Đây là hình thức biểu hiện của quá trình phân công lao động quốc tế ngày càng sâu. Thực tế có hai loại hình xuất khẩu lao động chủ yếu là xuất khẩu lao động trực tiếp và xuất khẩu lao động gián tiếp. Xuất khẩu lao động trực tiếp là việc đưa người lao động của một nước ra ngoài biên giới để làm việc tại một quốc gia hay một lãnh thổ khác trong thời gian nhất định. Xuất khẩu lao động gián tiếp là việc đưa người lao động làm việc trong các công ty liên doanh với nước ngoài, khu chế xuất hoặc gia công thuê cho nước ngoài Có nhiều nguyên nhân của việc xuất khẩu lao động nhưng cơ bản nhất là do sự chênh lệch về dân số, nguồn nhân lực và tốc độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia. Vì vậy, có thể nói hoạt động xuất khẩu lao động sẽ còn tiếp tục tồn tại và phát triển. Từ năm 1992 do có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta đã được xem như là một phương hướng quan trọng để giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập, tạo nguồn thu cho cho Nhà nước, giúp đào tạo tay nghề cho người lao động. Thêm vào đó bản thân nguồn nhân lực Việt Nam lại có lợi thế so sánh là tiền công rẻ, người lao MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD động tiếp thu nhanh các kỹ thuật công nghệ, chăm chỉ, cần cù, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh hoạt động này. Không còn là mới mẻ, nhưng cũng không phải là đã có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực này cộng thêm với những khó khăn chung của cả nước khi đứng trước cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực tháng 7 năm 1997 vừa qua, Công ty không tránh khỏi những khó khăn vướng mắc cần giải quyết. Vì vậy, mục đích của luận văn“ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tại Công ty Hợp tác lao động nước ngoài ” là nêu ra thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam nói chung và ở công ty LOD nói riêng trong thời gian gần đây, từ đó xây dựng những giải pháp chủ yếu để góp phần giải quyết những khó khăn trong việc tổ chức đưa lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc của công ty LOD. Chuyên đề được trình bày trong ba nội dung chính sau: -Chương 1: Lý luận chung về xuất khẩu lao động -Chương 2: Tình hình xuất khẩu lao động tại công ty LOD -Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động tại công ty LOD MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD CHƯƠNG 1 Lý luận chung về xuất khẩu lao động. 1. Các quan điểm cơ bản về hoạt động xuất khẩu lao động 1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu lao động. Xét trên phạm vi quốc gia, hoạt động xuất khẩu lao động được coi nh một hình thức của di cư lao động quốc tế. Bởi vì nó bao gồm hoạt động di chuyển nơi cư trú ra khỏi phạm vi quốc gia và thay đổi công việc, thu nhập trong một thời gian nhất định. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD Hoạt động xuất khẩu lao động là một trong những phương thức thực hiện sự phân công lao động quốc tế. Tuy nhiên nó chỉ được thực hiện khi mà quá trình quốc tế hoá kinh tế trên thế giới đạt tới một mức độ nhất định. Quá trình phân công lao động quốc tế luôn bao gồm hai mặt là chuyên môn hoá và hợp tác hoá. Trước hết đó là việc tập chung sản xuất một hoặc một số mặt hàng với một quốc gia dựa trên cơ sở những lợi thế so sánh của quốc gia đó nh nguồn lao động, tài nguyên, trình độ khoa học công nghệ. Sau đó các quốc gia tiến hành trao đổi các sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của toàn bộ xã hội. Hoạt động xuất khẩu lao động được thực hiện giữa hai quốc gia, trong đó một quốc gia có lợi thế về nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ. Quốc gia thứ hai không có lợi thế về nguồn lao động nhưng có các lợi thế khác nh tài nguyên, nhu cầu thị trường, trình độ công nghệ. Theo lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo, quốc gia thứ nhất sẽ sản xuất các hàng hoá sử dụng nhiều lao động, quốc gia thứ hai sẽ nhập các sản phẩm này và trao đổi với các sản phẩm khác mà quốc gia đó sản xuất dựa trên những lợi thế so sánh của mình. Nhưng trên thực tế tồn tại nhiều loại hàng hoá và dịch vụ sử dụng nhiều lao động nhưng không thể di chuyển nơi sản xuất chẳng hạn nh các công trình xây dựng hay các dịch vụ trong gia đình. Ngoài ra không phải lúc nào quốc gia thứ nhất cũng có đủ vốn để đầu tư tạo công việc cho lực lượng sản xuất dư thừa và ngay cả quốc gia thứ hai trong cơ cấu kinh tế không còn tồn tại những ngành sản xuất cần nhiều sức lao động. Do đó xuất hiện nhu cầu nhập khẩu cũng nh xuất khẩu lao động. Như vậy đây là một hình thức phân công lao động quốc tế đặc biệt, trong đó các quốc gia cùng tận dụng được lợi thế so sánh của mình, đối tượng trao đổi ở đây không phải là sản phẩm tiêu dùng mà là một trong những yếu tố sản xuất quan trọng nhất - hàng hoá sức lao động. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD Xuất khẩu lao động được hiểu như một hoạt động kinh doanh dịch vụ, là hoạt động cung ứng lao động trong đó một tổ chức kinh tế thuộc quốc gia này cung cấp lao động từ quốc gia sở tại cho tổ chức kinh tế của quốc gia khác theo những điều kiện thoả thuận được hai bên chấp nhận trong hợp đồng cung ứng lao động. Hàng hoá được xuất khẩu ở đây là sức lao động. Đây là thứ hàng hoá đặc biệt bởi nó là những khả năng về trí lực, sức lực tiềm Èn trong mỗi con người, do đó không thể tách rời chúng. Nó là thứ hàng hoá vô hình không thể xác định ngay chất lượng trước khi sử dụng. Chính vì vậy doanh nghiệp xuất khẩu lao động hay nhận cung ứng lao động phải có trách nhiệm giám sát lực lượng lao động và bảo đảm đúng yêu cầu của bên nhập khẩu đã được thoả thuận trong hợp đồng trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, doanh nghiệp hầu nh không thể tạo ra sức lao động mà chủ yếu là tận dụng ngay những khả năng mà người lao động sẵn có và bản thân họ tích luỹ mà có. Vì vậy, bề ngoài có thể thấy hoạt đông xuất khẩu lao động như là hoạt động môi giới lao động, giúp nguồn lao động trong nước gặp nguồn cầu lao động nước ngoài. Tuy nhiên nó phức tạp hơn nhiều bởi nó còn liên quan đến hoạt động quản lý và chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng sức lao động theo đúng những điều khoản thoả thuận trong hợp đồng. 1.2. Những đặc trưng của hoạt động kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động [...]... đến cung lao động 1.3.2 Cầu của xuất khẩu lao động Là khả năng người thuê lao động trên thị trường lao động của một nước nhập khẩu lao động từ nước ngoài Nó chính là khối lượng mà nước MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD nhập khẩu lao động muốn và có khả năng thuê từ nước khác trong một khoảng thời gian nhất định + Cầu lao động là... từng làm việc tại nước họ Các nhà doanh nghiệp Nhật Bản đã từng bước thực hiện mô hình này MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD CHƯƠNG 2 Phân tích tình hình xuất khẩu lao động ở Công ty hợp tác lao động nước ngoài 1.Tình hình thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam 1.1 Vai trò của Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động và các... lao động tránh tình trạng phá vỡ hợp đồng lao động Trên đây là những nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu lao động, cần phải thực hiện thêm nhiều nội dung mang tính hỗ trợ khác 2 Vai trò quan trọng của hoạt động xuất khẩu lao động ở nước ta MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD Cùng với việc giải quyết việc làm trong nước, hoạt động. .. phối hợp chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện Nghị định của Chính phủ; MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD Quy định về công tác quản lý lao động ở nước ngoài, về các giải pháp tạm thời chống hiện tượng đơn phương vi phạm hợp đồng của người lao động Nhằm đổi mới công tác xuất khẩu lao động phù hợp với tình hình mới, nâng cao đời sống... chính để đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường nước ngoài, dự báo khả năng thu hót lao động tại các nước đồng thời tạo nguồn nhân lực và sớm có kế hoạch định hướng xuất khẩu lao động; đưa ra chính MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD sách tài chính thích hợp khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu lao động thực hiện tốt các hợp đồng... Hoạt động xuất khẩu lao động góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD Người lao động mang trong mình yếu tố văn hoá đậm nét, nên hoạt động xuất khẩu lao động là sự giao lưu giữa các nền văn hoá với nhiều bản sắc dân tộc Để hoà nhập vào cộng đồng, nhất là khi sống và làm việc ở nước ngoài, người lao động. .. trong nước Tuy nhiên so với MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD số lượng lao động cần giải quyết việc làm hàng năm cũng chỉ đạt 35% yêu cầu Chính vì vậy đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động là một trong các giải pháp rất quan trọng không chỉ trước mắt mà còn có tính chiến lược 2.1.3 Xuất phát từ vấn đề giải quyết việc làm Nhu cầu... lao động không nghề MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD Một điều đáng chú ý trong chính sách của philippin là có sự tham gia của khu vực tư nhân vào xuất khẩu lao động trong những năm 1980, và sự cho phép lao động nữ đi làm các nghề giải trí ở nước ngoài Chính điều này là một trong những nguyên nhân dẫn đếu thành công của ngành xuất. .. đại hoá đất nước MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD Xuất khẩu lao động mang lại một nguồn ngoại tệ mạnh cho đất nước góp phần tăng nguồn vốn đầu tư cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc sẽ học tập được trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các nước phát triển, học tập được tác phong... Nhà nước là người bao cấp toàn bộ cho hoạt dộng xuất khẩu lao động từ việc tìm kiếm thị trường đến việc ký kết hợp đồng và quản lý MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD Kể từ năm 1991, hoạt động xuất khẩu lao động được chuyển sang cơ chế thị trường, từ bỏ hẳn kiểu quản lý bao cấp trước đây của Nhà nước Thay vào đó là việc Nhà nước . 61 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO. khẩu lao động tại công ty LOD -Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động tại công ty LOD MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG. hướng hoạt động xuất khẩu lao động của Công tyLOD 45 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI- LOD 2. Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh