Sơ đồ tổ chức quản lý của Cụng ty LOD
2.2.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu theo thị trường.
Thị trường xuất khẩu lao động của Cụng ty chủ yếu tập trung vào 3 nước Trung Đụng, Nhật Bản và Hàn Quốc. Lượng lao động đưa sang ba thị trường này ước tớnh từ 1500 - 3000 người.
- Thị trường Trung Đụng
Mặc dự thị trường di cư lao động của khu vực này đó cú từ lõu, nhưng kể từ khi khai thỏc được dầu mỏ, đặc biệt là từ cuộc khủng nổ giỏ dầu những năm 1970, kinh tế của cỏc nước ở khu vực này mới phỏt triển nhanh chúng trở thành một trong những khu vực nhận nhiều lao động nước ngoài. Lao động nước ngoài chủ yếu làm việc trong hai khu vực là dịch vụ và xõy dựng .
Do kết quả của cuộc đổi mới đất nước, quan hệ đối ngoại của ta với cỏc nước trong khu vực đó phỏt triển mạnh mẽ. Cỏc chủ sử dụng lao động ở đõy đó dần dần giảm bớt sự e ngại và bắt đầu biết đến lao động Việt Nam. Ngay từ khi mới bước vào hoạt động, Cụng ty LOD đó đưa một số lượng lao động đỏng kể sang thị trường này, được thị trường tiếp đún một cỏch tốt đẹp. Vài năm gần đõy, nhất là vào năm 1998 Cụng ty đó ký và thực hiện cỏc hợp đồng nhận thầu cụng nhõn xõy dựng và cụng trỡnh nhà ở tại Kuwat.
Đõy là một thị trường cú sức tiếp nhận lao động lớn và hàng năm lại mang lại số lợi nhuận chủ yếu cho Cụng ty. Do vậy, việc xuất khẩu lao động cho thị trường Trung Đụng được Cụng ty đặc biệt chỳ ý. Để duy trỡ thị trường này, Cụng ty luụn đảm bảo đỳng yờu cầu về chất lượng, số lượng, thời gian để đỏp ứng kịp thời và bất cứ lỳc nào cho họ.
Vỡ thị trường Trung Đụng là một thị trường mạnh và mang lại nhiều lợi nhuận nờn cụng ty phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh. Trong đú, đối thủ cạnh tranh lớn nhất là cỏc cụng ty thuộc nước Philipin. Những đối thủ cạnh tranh này cú lợi thế ở chỗ, họ đó tiếp xỳc với thị trường Trung Đụng khỏ lõu. Do vậy, việc cung ứng lao động cho thị trường này là tương đối quen thuộc. Hơn nữa họ lại cú lợi thế trong việc lao động của họ cú sức khoẻ và giầu kinh nghiệm, nờn khả năng cung ứng là tốt hơn. Vỡ vậy, đối với Cụng ty việc duy trỡ thị trường này khụng chỉ dựa vào khả năng đỏp ứng đỳng nhu cầu về số lượng, chất lượng người lao động trong khi thực hiện hợp đồng mà cũn phụ thuộc rất nhiều vào mối quan hệ của Cụng ty với bạn hàng. Để giữ vững được mối quan hệ này đú là cả một nghệ thuật trong kinh doanh.
- Thị trường Nhật Bản
Năm 1997 cú trờn 225 000 người nước ngoài làm việc và học tập tại Nhật Bản. Trong đú cú gần 50 000 lao động đi theo chương trỡnh tu nghiệp sinh và trờn 7 300 lao động lành nghề được tuyển chọn hợp phỏp. Chớnh sỏch nhập cư được phờ chuẩn năm 1990 cho phộp chuyờn gia cú trỡnh độ và những lao động cú nghề của mọi quốc gia vào Nhật, cũn những lao động khụng lành nghề vào Nhật thụng qua con đường tu nghiệp sinh. Chớnh sỏch này nhằm nới rộng việc cung ứng lao động nước ngoài vào Nhật và đỏp ứng một
phần nào tỡnh trạng khan hiếm nhõn cụng ngày càng gia tăng tại Nhật trong thời gian qua.
Trong thời gian này, cỏc cụng ty Việt Nam liờn tiếp xin cấp giấy phộp để được đưa lao động sang làm việc ở đõy. Những người này được đưa đi theo chương trỡnh tu nghiệp sinh, họ được đào tạo làm việc trong cỏc xớ nghiệp, cụng trường và một bộ phận khỏc làm việc trờn cỏc tàu vận tải biển với chức danh sĩ quan và thuỷ thủ. Quy mụ lao động trong hai loại hỡnh này gia tăng với nhịp độ cao so với cỏc thị trường lao động khỏc. Đõy cũng là một điều kiện tạo cơ hội tốt cho Cụng ty LOD tham gia chương trỡnh xuất khẩu lao động với một số lượng khỏ lớn .
Cũng giống nh cỏc nước trong khu vực, năm 1997 - 1998 nền kinh tế Nhật Bản rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng nặng nề do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ. Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng ở mức cao so với cỏc giai đoạn trước, đồng tiền mất giỏ chưa cú dấu hiệu phục hồi, do đú nhu cầu nhập khẩu lao động giảm đi. Nhưng đến năm 1999, Nhật Bản bắt đầu phục hồi do đú nhu cầu tiếp nhận lao động lại bắt đầu tăng lờn. Hiện nay, chỉ tớnh riờng Việt Nam đó cú khoảng trờn 20 cụng ty tham gia cung ứng lao động theo chương trỡnh tu nghiệp sinh và làm việc trờn cỏc tàu vận tải. Thị trường lao động bắt đầu trở nờn hỗn loạn và cú sự cạnh tranh gay gắt, nhiều đơn vị khụng đứng vững nổi trước sự cạnh tranh đó phải lựi bước, trong khi đú cỏc đơn vị khỏc lại tiếp tục nhảy vào.
Trước tỡnh trạng đú, Cụng ty Hợp tỏc lao động nước ngoài đó đặt mục tiờu chất lượng người lao động lờn hàng đầu. Chớnh vỡ vậy nguồn lao động do Cụng ty đưa đi đều cú chất lượng cao và được đối tỏc tớn nhiệm.
- Thị trường Hàn Quốc
Thời gian gần đõy, Hàn Quốc là thị trường cú sức nhập khẩu lao động khỏ lớn trờn thế giới. Yờu cầu tuyển dụng lao động vào làm việc tại đất nước này khụng quỏ cao như ở cỏc thị trường khỏc, do đú việc Cụng ty đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động vào Hàn Quốc gặp khụng nhiều khú khăn. Cỏc năm vừa qua, Cụng ty đó tận dụng được đặc điểm của thị trường này, ký kết nhiều hợp đồng tuyển dụng lao động với Hiệp hội cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của Hàn Quốc, số lượng lao động khụng hạn chế mà tuỳ thuộc vào khả
năng tỡm kiếm việc làm của cụng ty quản lý lao động của LOD tại Hàn Quốc.
2.2.3.Về tổ chức thực hiện
Cũng giống nh cỏc doanh nghiệp “lóo làng” trong nghề xuất khẩu lao động, LOD đặc biệt chỳ trọng đến khõu tuyển dụng lao động, coi đú là yếu tố quyết định sự thành bại của một hợp đồng. Việc tuyển chọn luụn được tiến hành cụng khai, được Cụng ty căn cứ vào cỏc yờu cầu của phớa đối tỏc. Đặc biệt, trước khi tuyển chọn, ngoài việc kiểm tra tay nghề, cỏc nhà xuất khẩu lao động của LOD luụn chỳ ý đến việc phỏng vấn người lao động nhằm loại bỏ những đối tượng đi lao động khụng đỳng mục đớch.
Sau cụng tỏc tuyển chọn, việc giỏo dục định hướng cho người lao động trước khi đi cũng là phần việc được LOD quan tõm. Thời gian đào tạo thường từ 3 đến 4 thỏng, cỏ biệt cú những khoỏ học kộo dài đến 5 thỏng nhằm trang bị cho người lao động kiến thức cơ bản về ngụn ngữ, đất nước, phong tục tập quỏn nước sở tại. Định hướng cho người lao động biết luật lao động của Việt Nam và nước sở tại, nhất là cỏc quy định liờn quan đến người Việt đi làm việc ở nước ngoài. Trang bị cho người lao động kiến thức cơ bản
về thủ tục xuất nhập cảnh. Ngoài ra Cụng ty cũng tăng cường cụng tỏc quản lý người lao động trong thời gian đào tạo tập huấn nhằm đưa họ vào nố nộp để khõu đào tạo thực sự là khõu chung tuyển. Tuy nhiờn chất lượng đào tạo vẫn khụng được nh mong muốn do cũn bị hạn chế bởi kinh phớ cũng nh nội dung và phương phỏp giảng dạy.
Khụng chỉ trong tuyển chọn, giỏo dục định hướng mà ngay cả việc quản lý lao động khi đó ra nước ngoài làm việc cũng được Cụng ty chú ý quan tõm. Năm 1997 mới chỉ cú 1, 2 văn phũng đại diện đặt tại thị trường xuất khẩu để quản lý lao động hợp đồng cũng như bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam tại đú thỡ đến nay, Cụng ty đó đặt Văn phũng đại diện để quản lý lao động của mỡnh ở hầu hết cỏc thị trường mà Cụng ty đó thõm nhập. Cú lẽ chớnh vỡ vậy mà việc thực hiện cỏc hoạt động cung ứng lao động của Cụng ty ít xảy ra cỏc vụ tranh chấp phức tạp. Quyền lợi của người lao động được bảo đảm.
Trung bỡnh một năm, Cụng ty đào tạo được : - Thuyền viờn đỏnh cỏ : 2200 học viờn
- Lao động trờn cạn : 2500 học viờn
- Lớp quản lý và bồi dưỡng đội trưởng : 100 học viờn - Ba lớp điện kỹ thuật mỗi lớp : 80 học viờn
- Cỏc lớp điện khỏc : 90 học viờn
- Trung tập huấn cho cỏc đoàn bay : 2500 người
- Đào tạo và cấp bằng lỏi xe loại A1, A2 : 2600 người
2.2.4.Hiệu quả từ hoạt động xuất khẩu lao động
Sau mỗi kỳ thực hiện kinh doanh của mỡnh, cỏc doanh nghiệp cần phải tiến hành phõn tớch kết quả của hoạt động kinh doanh đú để đỏnh giỏ và phỏt hiện tỡnh hỡnh, biết được bộ phận nào, thời điểm nào mà kết quả của nú khụng tương xứng với những chi phớ và cụng sức bỏ ra, nguyờn nhõn và nhõn tố nào ảnh hưởng đến nú. Từ đú ban lónh đạo cú biện phỏp cần thiết để nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiờu cực, phỏt huy những nhõn tố tớch cực, khai thỏc hết khả năng tiềm tàng, tăng hiệu quả kinh tế từ hoạt động đú cho doanh nghiệp.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, hiệu quả kinh doanh khụng những là thước đo chất lượng, phản ỏnh trỡnh độ quản lý tổ chức mà cũn là vấn đề sống cũn của doanh nghiệp.
Cụng ty Hợp tỏc lao động nước ngoài cũng vậy. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, Cụng ty đó và đang từng bước khẳng định vị thế cuả mỡnh. Tuy mới bắt đầu xõm nhập thị trường nhưng Cụng ty đó thu được những kết quả đỏng khớch lệ trong lĩnh vực hoạt động của mỡnh, tăng được doanh số hàng năm và hoàn thành tốt được nghĩa vụ nộp ngõn sỏch Nhà nước.
Bảng 2: Kết quả kinh doanh của Cụng ty
Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 1997 1998 1999
Doanh thu Triệu đồng 40 500 68 000 70 000
Chi phớ Triệu đồng 38 521 65 045 67 004
Nộp ngõn sỏch Triệu đồng 1 379 1 725 1 729
Lợi nhuận Triệu đồng 600 1 230 1 267
(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của Cụng ty LOD)
Qua bảng 2, ta thấy doanh thu của Cụng ty mỗi năm một tăng, năm 1998 tăng so với năm 1997 là 168%, năm 1999 tăng so với năm 1998 là 116%. Những con số này chứng tỏ việc kinh doanh của Cụng ty là ổn định và ngày càng mở rộng.
Để đỏnh giỏ kết quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp một cỏch chớnh xỏc, cần phải căn cứ vào chỉ tiờu lợi nhuận của doanh nghiệp đú. Về chỉ tiờu lợi nhuận của Cụng ty năm 1997 là 600 triệu đồng, đến năm 1998 con số này tăng gấp đụi là 1230 triệu đồng. Sang năm 1999 lợi nhuận cú tăng nhưng với tốc độ chậm lại, với 1267 triệu đồng tăng lờn 103%. Tuy nhiờn, nú cũng cho chúng ta thấy rằng Cụng ty càng ngày càng làm ăn cú hiệu quả hơn.
Nếu xột về chỉ tiờu lợi nhuận/doanh thu thỡ chỳng ta thấy: Tỷ suất lợi nhuận của năm 1997 chỉ đạt 1,48% điều này cũng dễ hiểu bởi năm 1997 là năm đầy biến động đối với cỏc cụng ty trong khu vực Chõu Á và do đú Cụng ty cũng khụng bị ngoại trừ. Sang năm 1998-1999 tỷ suất này tăng nhanh, năm 1998 là 180% và cao nhất là năm 1999: 181%, cho thấy Cụng ty làm ăn tốt, lợi nhuận tăng gúp phần làm tăng thu nhập của cỏn bộ cụng nhõn viờn. Đồng thời nú cũng chứng tỏ chớnh sỏch đầu tư của Cụng ty là đỳng đắn và cú hiệu quả.
* Về số lượng xuất khẩu
Bảng 3: Tỡnh hỡnh hoạt động xuất khẩu lao động
Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 1997 1998 1999
1.Giỏ trị XK Triệu USD 2,63 5,322 4,95
2.Số lượng
LĐXK
Người 2150 3006 4010
LĐ trờn biển Người 1145 1765 2735
LĐ trờn đất liền Người 1005 1241 1275
(Nguồn: Bỏo cỏo của Cụng ty LOD )
Xuất khẩu lao động trờn biển là một hỡnh thức xuất khẩu lao động phổ biến của Cụng ty ngay từ khi mới bắt đầu hoạt động, do đú cú số lượng hàng năm nhiều nhất. Năm 1998 là 1765 lao động tăng 154% so với năm 1997. Song năm 1999 tăng so với năm 1998 là 155%. tỷ lệ tăng số lượng trong hai năm là tương đối ổn định, giao động trong khoảng 54% - 55%. Đõy là loại hỡnh xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao hàng năm cho Cụng ty. Với số lượng hàng năm đưa đi khỏ ổn định, đó gúp phần tăng doanh thuđồng thời nú cũng chứng tỏ sự nỗ lực của Cụng ty trong việc phỏt huy những thế mạnh của mỡnh.Trong năm 1999, Cụng ty đó ký thờm một số hợp đồng với cỏc đại lý, đưa tổng số đại lý tại nước ngoài lờn trờn 20 đại lý,nhận một số lượng lao động lớn cho năm 2000.
So với việc xuất khẩu lao động trờn biển thỡ xuất khẩu lao động trờn đất liền cú sự biến động hơn. Năm 1998, số lượng đưa đi theo hỡnh thức này tăng lờn so với năm 1997 là 128%, nhưng đến năm 1999 thỡ chỉ cũn tăng 102%. Tốc độ tăng nhỡn chunh khụng ổn định và cú xu hướng chậm lại. Sở dĩ cú điều này là vỡ thị trường lao động trờn đất liền cú sự thay đổi đỏng kể.
Sự cạnh tranh mạnh mẽ của cỏc cụng ty trong nước và nước ngoài vào hỡnh thức này tăng lờn. Do đú, đó tỏc động làm giảm thiểu về nhu cầu của thị trường.
Đõy là những khú khăn khụng chỉ với Cụng ty mà hầu như cỏc cụng ty hoạt dộng trong lĩnh vực xuất khẩu lao động trong nước đều nằm trong sự ảnh hưởng chung đú. Trong giai đoạn sắp tới, mục tiờu của Cụng ty là tỡm mọi biện phỏp để đẩy mạnh xuất khẩu lao động theo hướng này.
* Về giỏ trị xuất khẩu
Qua bảng số 3 cú thể thấy, giỏ trị xuất khẩu vẫn liờn tục tăng lờn hàng năm, đặc biệt là trong hai năm 1998 và 1999. Năm 1997 giỏ trị xuất khẩu đạt 2,63 triệu USD sang năm 1998-1999 con số này đó tăng lờn 3,522 triệuUSD và 4,95 triệu USD. Nhỡn chung trong ba năm thỡ năm 1997 được coi là năm súng giú nhất của Cụng ty trờn thị trường xuất khẩu.
Việc xuất khẩu của Cụng ty Hợp tỏc lao động nước ngoài phụ thuộc vào chỉ tiờu của cỏc Bộ, Ngành cú liờn quan, song nú cũng bị chi phối bởi những biến động về tỡnh hỡnh kinh tế - chớnh trị cả cỏc nước trong khu vực.
Năm 1997 là năm chịu ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ. Tỡnh hỡnh kinh tế trong khu vực ASEAN núi riờng và Chõu Á núi chung bắt đầu suy yếu dần, nhiều cụng ty và tập đoàn lớn bị phỏ sản. Điều này tỏc động sõu sắc đối với thị trường tài chớnh và đẩy nền kinh tế của cỏc nước lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng nặng nề. Trong khi đú thị trường nhập khẩu lao động chớnh của Cụng ty lại là cỏc nước Chõu Á nờn đặc biệt là từ thỏng 7 năm 1997 cho đến cuối năm 1997, số lượng lao động do Cụng ty đưa đi bị giảm sỳt hẳn.Thờm vào đú, cuộc khủng hoảng này cũn làm cho tỷ giỏ hối đoỏi luụn bị thay đổi thất thường với cường độ nhanh càng làm tăng rủi ro cho cỏc nhà xuất khẩu. Điều này cũng làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt
động xuất khẩu lao động của cỏc cụng ty. Do vậy, giỏ trị xuất khẩu của Cụng ty LOD trong năm 1997 là tương đối thấp, chỉ đạt 2,63 triệu USD. Song để đạt được con số này là cả sự cố gắng và nỗ lực khụng ngừng của Cụng ty trong cạnh tranh trờn thị trường xuất khẩu. Con số này khụng những bảo đảm an toàn tài chớnh cho Cụng ty mà đồng thời cũn duy trỡ được thị trường vốnđó là bạn hàng quen thuộc của mỡnh.
Trải qua một năm khú khăn, đến năm 1998 - 1999 giỏ trị xuất khẩu đó tăng mạnh. nếu so sỏnh con số này giữa hai năm 1997 và 1999 thỡ giỏ trị