3. Một số kiến nghị với Nhà nước
3.2. Về chớnh sỏch
Nghiờn cứu và quy định cỏc mức lương và cỏc điều kiện lao động cần thiết của người lao động ở nước ngoài phự hợp từng nước, từng khu vực, từng cơ sở cho việc đàm phỏn ký kết và xột duyệt cỏc hợp đồng lao động. Việc xuất khẩu lao động được tiến hành trong nền kinh tế thị trường mang tớnh cạnh tranh chẳng những giữa cỏc cụng ty một ngành, một địa phương và trong một nước mà cũn cú sự cạnh tranh giữa cỏc nước. Vỡ vậy, chỳng ta rất khú nhận được những thụng tin thực tế mà phải tự tỡm hiểu, nghiờn cứu, xõy dựng những nguyờn tắc, những tiờu chuẩn để làm cơ sở hướng dẫn cho cỏc cụng ty và người lao động vận dụng trong thực tiễn, chẳng hạn như: mức
lương của người Việt Nam làm việc ở nước ngoài phải bằng mức lương của cụng nhõn nước sở tại cú cựng ngành nghề và cựng trỡnh độ tay nghề tương ứng; mức lương của cụng nhõn Việt Nam làm việc ở nước ngoài bằng hoặc thấp hơn chỳt ít so với cụng nhõn của nước khỏc cú cựng tay nghề làm cựng cụng việc, trờn cựng địa bàn. Trường hợp người sử dụng lao động yờu cầu phớa Việt Nam phải tự chịu vộ mỏy bay thỡ mức lương thỏng phải được cộng thờm một khoản tiền bằng thương số của khoản tiền vộ mỏy bay chia cho số
thỏng làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đó ký. Nếu chỳng ta khụng sớm quy định những mức lương chuẩn thỡ cỏc cụng ty và người lao động sẽ rất lỳng tỳng khi đàm phỏn ký kết hợp đồng, khụng đỏp ứng được yờu cầu của người sử dụng lao động và khụng tạo được sự thống nhất trong nội bộ phớa Việt Nam.
Xõy dựng và ban hành chớnh sỏch tài chớnh hợp lý, tạo điều kiện tăng nhanh xuất khẩu lao động Việt Nam trờn thị trường mới. ở cỏc khu vực cú nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài kể trờn hầu hết chưa quen sử dụng lao động Việt Nam trong khi đó hàng chục năm sử dụng lao động cỏc nước khỏc. Chớnh sỏch tài chớnh trong hoạt động xuất khẩu lao động phải điều chỉnh thế nào để cỏc doanh nghiệp cung ứng lao động Việt Nam cú lợi thế về giỏ nhõn cụng so với cỏc nước khỏc, để đưa được lao động ta chiếm lĩnh thị trường khu vực này và sẽ tỡm cỏch tăng dần giỏ nhõn cụng khi vị trớ của lao động Việt Nam đó được khẳng định.
Ban hành chớnh sỏch thuế hợp lý nhằm khuyến khớch sự phỏt triển của cỏc tổ chức kinh tế XKLĐ. Đưa thuế doanh thu và thuế lợi tức về XKLĐ vào việc đầu tư trở lại cho cỏc tổ chức kinh tế XKLĐ trong vũng 5 năm đầu.
Quy định và cụng khai hoỏ cỏc khoản thu tài chớnh đối với người lao động; nghiờn cứu xõy dựng quỹ tớn dụng cho cỏc đối tượng nghốo và đối tượng chớnh sỏch được vay để đi làm việc ở nước ngoài. Ban hành quy định và cụng khai hoỏ mức tiền được thu về phớ dịch vụ quản lý và bảo hiểm xó hội đối với người đi làm việc ở nước ngoài.
Ban hành chớnh sỏch khuyến khớch người lao động dựng thu nhập ở nước ngoài đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, tư vấn việc làm, đào tạo lại cho người lao động sau khi về nước.Đưa ra cỏc chớnh sỏch bảo vệ người lao động khi họ
về nước nh: đũi phớa đối tỏc đền bự, phụ cấp mất việc của nhà nước, ưu tiờn nhận làm việc, hỗ trợ