0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Giai đoạn 1990 đến nay

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI (Trang 37 -43 )

Phõn tớch tỡnh hỡnh xuất khẩu lao động ở Cụng ty hợp tỏc lao động nước ngoà

1.2.2. Giai đoạn 1990 đến nay

ở giai đoạn này xuất khẩu lao động cú đặc điểm: _ Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh

_ Phương thức thực hiện xuất khẩu lao động chủ yếu dựa trờn cỏc hợp đồng cung ứng và sử dụng lao động giữa cỏc tổ chức kinh tế của cỏc quốc gia _ Hoạt động xuất khẩu lao động của một đất nước phải đạt được cả mục tiờu kinh tế và xó hội

_ Địa bàn xuất khẩu lao động và cơ cấu nghề đa dạng

_ Cạnh tranh giữa cỏc tổ chức kinh tế, giữa cỏc Quốc gia trong xuất khẩu lao động

Xuất khẩu trong thời gian này đó đạt được một số thành tựu đỏng kể. Lao động của ta đó cú mặt trờn 30 nước. Số lượng đưa đi tăng dần theo từng năm: Năm 1992 là 816 người, năm 1993 là 3 976 người, năm 1994 là 9 234 người và năm 1999 là trờn 78 000 người.

So với cỏc nước cú truyền thống xuất khẩu lao động trong khu vực nh

Philippin, Malaixia, Thỏi Lan... thỡ số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài cũn rất khiờm tốn và mới chỉ bằng 1/10 số lượng lao động đó đưa đi

trong thời kỳ bao cấp. Tuy nhiờn con số trờn chỉ là bước khởi đầu để tạo đà cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động tiếp tục phấn đấu mở thờm thị trường lao động và tăng số lượng người đưa đi trong thời gian tới.

Thực hiện chủ trương của chớnh phủ hạn chế đưa lao động phổ thụng đi làm việc ở nước ngoài, Bộ LĐ-TB&XH đó chỉ đạo, hướng dẫn cỏc cụng ty mở rộng việc ký cỏc hợp đồng đưa lao động cú nghề. Kết quả cho thấy tỷ lệ người cú nghề đi làm việc ở nước ngoài từng năm tăng lờn. Nếu năm 1992 chủ yếu là lao động phổ thụng, thỡ năm 1993 lao động cú nghề tăng lờn 25%; năm 1994 là 34%, 1995 là 40%, hiện nay tỷ lệ lao động cú nghề đó đạt gần 50%. Đối với một số thị trường, chỳng ta đó cung ứng 90-100% lao động cú nghề như Cụ Oột, Libi, Nhật Bản, Cộng hoà Sộc cũn số lao động khi đưa đi chưa cú nghề như hầu hết trong cỏc hợp đồng đó ký bờn nhận đều thực hiện việc đào tạo nghề cho người lao động thụng qua hỡnh thức đào tạo 3 thỏng tại xớ nghiệp rồi mới sử dụng như những lao động cú nghề làm việc chớnh thức trong cỏc dõy chuyền cụng nghệ .

Hỡnh thức cung ứng lao động của ta đó phỏt triển từng bước trờn cơ sở trỡnh độ của người lao động cũng như sự phỏt triển về thế và lực của doanh nghiệp. Thời gian đầu cung ứng lao động của ta chủ yếu dưới dạng hợp tỏc lao động. Hai năm trở lại đõy một, số doanh nghiệp đó tớch luỹ dần kinh nghiệm nờn đó mở rộng thờm hỡnh thức liờn kết trong xõy dựng và sản xuất để cung cấp nhõn lực cho cỏc Xớ nghiệp, cụng trường nước ngoài. Đặc biệt gần đõy đó cú doanh nghiệp tham gia đấu thầu và đó trỳng thầu xõy dựng nhà ở tại Cụ Oột. Đõy là bước phỏt triển mới để vươn lờn đấu thầu cụng trỡnh, cung ứng lao động kỹ thuật cao. Trong thực tế đấu thầu là việc cũn rất khú với doanh nghiệp xuất khẩu alo động của ta, do thiếu vốn, thiếu mỏy múc cụng nghệ, đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật và tiếp thị chưa đủ kinh nghiệm đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động quốc tế.

Từ sau khi thực hiện Nghị định của Chớnh phủ về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài đó giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động và giỳp họ tăng nguồn thu nhập. Mức thu nhập cầm tay( kể cả làm thờm giờ, sau khi đó trừ chi phớ sinh hoạt ngoài nước) bỡnh quõn đầu người cụ thể như sau:

- Lao động làm việc trờn đất liền: 500 USD/ thỏng. - Thuỷ thủ làm việc trờn vận tải: 700 USD/ thỏng. - Ngư dõn đỏnh cỏ: 260 USD/ thỏng.

- Chuyờn gia cỏc loại: 800 USD/ thỏng.

Nếu tớnh bỡnh quõn thu nhập cầm tay hàng thỏng của người lao động là 500 USD/ người, với khoảng 90 000 lao động đó đưa đi, trung bỡnh mỗi hợp đồng là 2 năm (riờng số người đi năm 1996 chỉ tớnh số tiền được gửi trong 6 thỏng), thỡ tổng số tiền được chuyển về cho đất nước ước tớnh trờn 800 triệu USD.

Năm 1996 cú khoảng 25 000 người lao động đang làm việc ở nước ngoài (trừ số đó hết hạn hợp đồng về nước) ước tớnh số tiền người lao động đó chuyển về nước là 150 triệu USD, tương đương 1 650 tỷ đồng Việt Nam.

Cỏc biện phỏp quản lý xuất khẩu lao động

Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đó thường xuyờn hướng dẫn chỉ đạo cỏc doanh nghiệp thực hiện nhiều biện phỏp quản lý cụ thể cả trong và ngoài nước nh:

_Cải tiến khõu tuyển chọn lao động, đảm bảo tuyển đỳng đối tượng theo yờu cầu của hợp đồng thực hiện tuyển chọn trực tiếp, khụng qua cỏc khõu trung gian gõy phiền hà, tốn kộm cho người lao động. đối tượng chớnh sỏch đó đực chỳ ý tuyển nh: con thương binh, liệt sĩ, gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng, bộ đội xuất ngũ.

_Tổ chức đào tạo ngoại ngữ, tập huấn cho người lao động về những điều khoản đó ký kết trong hợp đồng lao động, về phỏp luật, phong tục tập quỏn của nước đến làm việc trước khi đưa lao động đi.

_Soạn thảo cỏc tài liệu, in sỏch cẩm nang cho người lao động đi làm việc ở từng nước.

_Tổ chức hội thảo nội bộ trong từng doanh nghiệp, rỳt kinh nghiệm trong khõu tuyển chọn, quản lý người lao động.

ở những nước cú số lượng lớn lao động Việt Nam đến làm việc như Hàn Quốc, Li bi, Cộng hoà dõn chủ nhan dõn Lào, Angola... một số doanh nghiệp cử lao động đi đó lập văn phũng, cử đại diện phối hợp với phớa bạn quản lý, giải quyết kịp thời cỏc vụ việc nảy sinh.

Riờng ở Hàn Quốc được sự đồng ý của Chớnh phủ, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội phối hợp với Bộ Ngoại giao đó thành lập bộ phận quản lý lao động ở Đại sứ quỏn để thực hiện quản lý chung. Những địa bàn chưa cú bộ phận quản lý lao động, cỏc doanh nghiệp đều liờn hệ và phối hợp với Đại sứ quỏn Việt Nam trong việc quản lý giải quyết quyền lợi cho người lao động. Tuy nhiờn cụng tỏc quản lý núi chung và đặc biệt là quản lý người lao động làm việc ở nước ngoài vẫn cũn nhiều khú khăn tồn tại. Nguyờn nhõn chủ yếu là việc người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo cơ chế thị trường cũn làviệc rất mới mẻ đối với cỏc doanh nghiệp và với người lao động nước ta. Mụ hỡnh quản lý sao cho phự hợp cũn phớa tập trung nghiờn cứu, rỳt kinh nghiệm. Cỏn bộ quản lý của ta cũn yếu, bờn cạnh đú trỡnh độ ngoại ngữ, ý thức làm việc theo phỏp luật, tụn trọng hợp đồng.

Những hạn chế cần khắc phục

Hàng năm Bộ LĐ-TB&XH đó tổ chức kiểm tra thường xuyờn và tổng kiểm tra cỏc doanh nghiệp cú giấy phộp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài. Kết quả cho thấy cỏc doanh nghiệp đều thực hiện nghiờm tỳc. Tuy nhiờn cũn một số hạn chế cần được khắc phục.

 Với cỏc doanh nghiệp được phộp XKLĐ

Việc tuyển chọn lao động thời gian đầu chưa chặt chẽ, cũn qua cỏc đầu mối trung gian, thiếu kiểm tra việc thu tiền, gõy tốn kộm cho người lao động, nờn vẫn cũn hiện tượng lợi dụng thu tiền của người lao động quỏ cao. Khõu đào tạo ngoại ngữ, tập huấn cho người lao động cũn yếu, chưa đồng bộ, thiếu giỏo viờn, thời gian đào tạo ngắn nờn chất lượng người lao động chưa đều và chưa cao.

Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đang tập trung chấn chỉnh khõu này, hướng là sẽ quy định chương trỡnh và thời gian đào tạo thống nhất trong toàn quốc.

Một số doanh nghiệp được cấp phộp hoạt động chưa quan tõm đỳng mức, thiếu kinh nghiệm trong khõu ký kết hợp đồng, cũn coi nhẹ khõu tổ chức thực hiện và quản lý nờn đó xảy ra một số vấn đề đỏng tiếc ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.

Nhu cầu xin đi làm việc ở nước ngoài của người lao động rất lớn, nhưng số lượng hợp đồng ký được chỉ cú hạn. Do đú một số tổ chức và cỏ nhõn khụng cú chức năng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài đó lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của người lao động để lừa đảo, thu tiền một cỏch bất hợp phỏp.

 Với người lao động

Những hạn chế cần quan tõm ở người lao động đú là: trỡnh độ ngoại ngữ kộm, thể lực cũn yếu so với lao động cỏc nước khỏc, ý thức tụn trọng hợp đồng lao động đó ký với doanh nghiệp cũng như nhận thức về quan hệ chủ

thợ trong cơ chế thị trường cũn rất thấp. Vỡ vậy đó xảy ra hiện tượng một bộ phận người lao động tự ý chấm dứt hợp đồng, tỡm nơi làm việc mới, gõy thiệt hại kinh tế cho cỏc doanh nghiệp của ta và bạn, làm ảnh hưởng đến uy tớn của người lao động Việt Nam.

Lao động của ta tuy cú độ khộo tay và nhận thức nhanh, nhưng nhỡn chung trỡnh độ tay nghề cũn thấp, chưa đỏp ứng được với nhiều cụng việc đũi hỏi phải cú kỹ thuật cao; chưa được đào tạo và tiếp cận với mỏy múc, cụng nghệ sỏt với điều kiện làm việc ở nước ngoài và đặc biệt là ít am hiểu luật phỏp nước sở tại trước khi đi ra nước ngoài làm việc, nờn cũn khú khăn trong việc hoà nhập vào đời sống xó hội trong mụi trường mới.

 Về cơ chế chớnh sỏch và quản lý

Cỏc chớnh sỏch về XKLĐ cú liờn quan đến cả hệ thống chớnh sỏch khỏc trong và ngoài nước, song nhỡn chung chúng ta chưa xõy dựng được đồng bộ, đặc biệt là chớnh sỏch về tài chớnh cũn chưa phự hợp với cơ chế thị trường, do đú chưa được vận dụng thống nhất trong cỏc doanh nghiệp, gõy khú khăn cho người lao động và cho việc quản lý chung.

Việc cấp hộ chiếu xuất cảnh cho lao động đi làm việc ở nước ngoài tuy đó được cải tiến nhưng khõu xột duyệt và làm thủ tục nhõn sự ở địa phương nhỡn chung cũn rất chậm nờn cú khi chưa giỳp doanh nghiệp bảo đảm cung ứng lao động theo đỳng thời gian đó thoả thuận trong hợp đồng lao động. Trỏch nhiệm quản lý và kiểm tra việc tuyển chọn lao động của cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương và cỏc địa phương cũng nh ở từng doanh nghiệp chưa được quan tõm đỳng mức.

Chưa xõy dựng được mụ hỡnh quản lý lao động phự hợp với từng nước và từng loại hỡnh cụng việc.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỢP TÁC LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI (Trang 37 -43 )

×