Tiểu luận môn Quản trị học VĂN HÓA TỔ CHỨC Khái Niệm Văn Hóa, Văn Hóa Tổ Chức Trò Của Văn Hóa Tổ Chức Các đặc tính Các bước cơ bản trong việc xây dựng Văn Hóa Tổ Chức. Ứng dụng Văn Hóa Tổ Chức Ở Một Số Nước Định hướng Văn Hóa Tổ Chức Trong Doanh Nghiệp. Một Số Ví dụ Về Văn Hóa Tổ Chức Trong Các Doanh Nghiệp Hiện Nay
Trang 1QUẢN TRỊ HỌC
THUY T TRÌNH Ế
VĂN HÓA TỔ CHỨC
Nhóm 4 – Lớp BTKT13
Trang 2VĂN HOÁ TỔ CHỨC
1 Khái Niệm Văn Hóa, Văn Hóa Tổ Chức
2 Trò Của Văn Hóa Tổ Chức
3 Các đặc tính & Các bước cơ bản trong việc xây dựng
Văn Hóa Tổ Chức
4 Ứng dụng Văn Hóa Tổ Chức Ở Một Số Nước
5 Định hướng Văn Hóa Tổ Chức Trong Doanh Nghiệp.
6 Một Số Ví dụ Về Văn Hóa Tổ Chức Trong Các Doanh
Nghiệp Hiện Nay
Trang 3Khái Niệm Văn Hóa
Xét theo ngôn ngữ:
Phương Tây: xuất phát từ tiếng La tinh: cultus có nghĩa là trồng trọt, vun
xới cây cối, thảo mộc làm cho nó xanh tươi và tươi tốt.
Phương đông: văn là lễ nghĩa , tốt đẹp và hoá là truyền đạt , giáo hoá, đưa
nó ra.
Xét theo phạm vi:
Văn hoá theo nghĩa hẹp: văn hoá thường được đồng nhất với các loại hình
nghệ thuật, văn chương.Văn hoá theo nghĩa hẹp thường được đồng nhất với văn hoá ứng xử.
Văn hoá theo nghĩa rộng:
“một phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, cùng mọi khả năng và thói quen khác mà con người như một thành viên của xã hội đã đạt được” (Edward Burnett Tylor,1871).
“văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với một dân tộc khác” (TS Federico Mayor).
Trang 4Khái Niệm Văn Hóa
Định nghĩa văn hoá phổ biến nhất hiện nay:
Văn hoá là một hệ thống của các giá trị do con người sáng tạo và tích luỹ
qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên và
xã hội của mình.
Hệ toạ độ ba chiều:
con người là chủ thể văn hoá;
môi trường tự nhiên và xã hội là không gian văn hoá;
quá trình hoạt động là thời gian văn hoá
Việc cụ thể hoá ba thông số của hệ toạ độ này sẽ cho ta những nền văn hoá khác nhau.
Trang 5Khái Niệm Văn Hóa
Định nghĩa văn hoá tổ chức:
Nét đặc biệt của một tổ chức cụ thể được thể hiện ở lịch sử của nó với những ảnh hưởng của hệ thống cũ, lãnh đạo cũ trong việc xây dựng con người Điều này được chứng tỏ ở sự khác nhau giữa việc đi theo thói quen và luật lệ, hệ tư tưởng cũ và mới, cũng như những sự lựa chọn chiến lược của toàn tổ chức (theo Eldrige và Crombie, 1974)
Văn hóa tổ chức là một tập hợp những quan niệm chung của một nhóm người Những quan niệm này phần lớn được các thành viên hiểu ngầm với nhau và chỉ thích hợp cho tổ chức của riêng họ Các quan niệm này sẽ được truyền cho các thành viên mới (Theo Louis, 1980)
Trang 6Khái Niệm Văn Hóa
Định nghĩa văn hoá tổ chức:
Văn hoá tổ chức có thể được mô tả như một tập hợp chung các tín ngưỡng, thông lệ, hệ thống giá trị, quy chuẩn hành vi ứng xử và cách kinh doanh riêng của từng tổ chức Những mặt trên sẽ quy định mô hình hoạt động riêng của tổ chức và cách ứng xử của các thành viên trong tơ chức(Tunstall, 1983).
Văn hóa tổ chức là tài sản của doanh nghiệp, quyết định
sự trường tồn và phát triển của doanh nghiệp
Trang 7VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC
Điều phối và kiểm soát
Văn hoá doanh nghiệp điều phối và kiểm soát hành vi cá nhân bằng các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc Khi phải ra một quyết định phức tạp, văn hoá doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải xem xét
Trang 8VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC
Lợi thế cạnh tranh
Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo động lực làm tăng hiệu quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường Hiệu quả và sự khác biệt sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường.
Với vai trò và ý nghĩa hết sức to lớn như vậy, việc xây dựng và duy trì văn hoá doanh nghiệp là một tất yếu trong thời đại hiện nay
Trang 9VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC
Để xây dựng văn hoá doanh nghiệp một cách hiệu quả doanh nghiệp cần phải đảm bảo 5 yêu cầu sau đây:
Thấu hiểu văn hóa
Hành động
Tham gia
Hợp tác
Trách nhiệm giải trình
Trang 10XÂY DỰNG VĂN HOÁ TỔ CHỨC
Trang 11Sứ mệnh
Mục đích ra đời của tổ chức.
Đồng Tâm : Đem đến những tiện ích hiện đại, sang trọng và thẩm mỹ cho cộng đồng, xã hội
Trang 12Tầm nhìn
Những điều tổ chức muốn đạt tới
GE : trở thành người số 1 hoặc số 2 trong tất cả các thị trường mà chúng ta phục vụ.
Trang 13Giá trị cốt lõi
Nguyên tắc nền tảng và bền vững, thể hiện niềm tin, cách ứng xử Cargill : Chính trực ; Tôn trọng ; Khát vọng thành công; Cam kết phục vụ
Trang 14Slogan-Logo
Trang 15VĂN HOÁ TỔ CHỨC Ở MỘT SỐ NƯỚC
Văn hoá tổ chức của Nhật: Người lao động Nhật thường làm
việc suốt đời cho một Công ty, công sở Văn hoá tổ chức kiểu Nhật đã tạo ra một bầu không khí làm việc trong tổ chức như kiểu gia đình, các thành viên gắn bó với nhau chặt chẽ Lãnh đạo luôn quan tâm đến các thành viên, ngay cả trong những chuyện riêng tư cưới xin, ma chay, ốm đau, sinh con…Nâng cao năng suất, chất lượng và đào tạo con người được coi là 2 nét đặc trưng chính của Văn hoá tổ chức Nhật
Người Nhật quan niệm sự tồn tại của doanh nghiệp như một hoạt động mang tính đạo đức
Trang 16 Tại Mỹ và phương Tây, quyền lực cao nhất quyết định số
phận một doanh nghiệp là các cổ đông Chỉ số cổ tức là
thước đo năng lực của nhà quản lý
Văn hoá tổ chức ở Việt Nam còn nhiều hạn chế vì dựa trên
trình độ dân trí thấp, môi trường làm việc còn nhiều bất
cập, tổ chức có cái nhìn ngắn, chưa có quan điểm đúng
đắn về cạnh tranh và hợp tác Chưa chuyên nghiệp, còn
ảnh hưởng tàn dư của kinh tế bao cấp….
VĂN HOÁ TỔ CHỨC Ở MỘT SỐ NƯỚC
Trang 17ĐỊNH HƯỚNG VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP
Thời phong kiến, đế quốc, lịch sử
đã ghi lại tên tuổi của những doanh nhân như Bạch Thái Bưởi được coi
là “vua vận tải đầu thế kỷ XX”
Nguyễn Sơn Hà chủ hãng sơn Resistanco đã dùng thương hiệu của mình đánh bại nhiều hãng sơn đương thời.
Trần Chánh Chiếu đã chủ trì nhiều
cơ sở kinh doanh, Trương Văn Bền với nhãn hiệu xà phòng Cô Ba nổi tiếng
Trang 18ĐỊNH HƯỚNG VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP
Một số giải pháp để xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:
a Phải đặt biệt coi trọng và lấy con người làm gốc.
b Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường.
c Xây dựng quan niệm khách hàng
là trên hết
d Hướng tới vấn đề an sinh xã hội
e Xây dựng tinh thần trách nhiệm
xã hội
Trang 19VÍ DỤ
Trang 20MobiFone
Trang 21VĂN HÓA MOBIFONE
Trang 22CAM KẾT VỚI KHÁCH HÀNG
1.Đón tiếp mỗi khách hàng với lời chào, cử chỉ, nụ cười, ánh mắt thân thiện.
2.Lắng nghe và phục vụ khách hàng với thái độ tôn trọng;
3.Cố gắng tìm hiểu và dự đoán nhu cầu của khách hàng nhằm đáp ứng hơn những mong đợi của khách hàng;
4.Cung cấp thông tin đúng về tất cả các dịch vụ, sản phẩm của MobiFone;
5.Khi khách hàng có yêu cầu hoặc gặp khó khăn về sử dụng dịch vụ, phải có trách nhiệm trước khách hàng và giải quyết hoàn chỉnh các yêu cầu
đó cho đến khi khách hàng hài lòng;
6.Giữ lời hứa và trung thực;
7.Đích thân xin lỗi khách hàng khi khách hàng không hài lòng, cho dù có lỗi hay không;
8.Cảm ơn và khuyến khích khách hàng đóng góp ý kiến về việc cung cấp dịch vụ MobiFone.
Trang 23 Văn hóa FPT trước hết là văn hóa ứng xử FPT , là tinh thần mà người FPT hướng tới: người FPT cần
“Tôn trọng cá nhân – Đổi mới – Đồng đội”, lãnh đạo FPT cần “Chí công – Gương mẫu – Sáng suốt”
Đây chính là chất keo gắn kết người FPT , thúc đẩy mỗi người FPT làm việc hăng say và cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển của công ty
Trang 24 1 Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chân lý
2 Học tập và trưởng thành qua những thách thức và sai lầm
Trang 25TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://donga.edu.vn/LinkClick.aspx?fileticket=o4E31SxpV8k%3D&tabi
d=438
http://sdcc.vn/template/5029_Handout_OB_08_Organizational_20Culture.pdf
http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a_c%E1%BB%A7
a_t%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c#Ph.E1.BA.A1m_vi_v.C4.83n_h.C3.B3a_c.E1.BB.A7a_t.E1.BB.95_ch.E1.BB.A9c
Trang 26CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE