Chỉ số Chi phí không chính thức

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Khánh Hòa (Trang 74)

Chỉ số Chi phí không chính thức đo lường các khoản chi phí không chính thức mà doanh nghiệp phải trả và các trở ngại do những chi phí không chính thức này gây ra đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc trả những khoản chi phí không chính thức có đem lại kết quả hay “dịch vụ” như mong đợi và liệu các cán bộ Nhà nước có sử dụng các quy định của địa phương để trục lợi hay không.

Biểu đồ 2.7: Chỉ số Chi phí không chính thức của Khánh Hòa 2005-2011

(Nguồn: http://www.pcivietnam.org/benchmarking.php#result)

Chỉ số chi phí không chính thức của Khánh Hòa có sự thay đổi trong những năm gần đây. Năm 2006, chỉ số này của Khánh Hòa đạt 6,43 điểm, đến năm 2007 tăng lên được 6,51 điểm. Nhưng đến năm 2007 lại tụt xuống 5,38 điểm giảm 1,13 điểm so với năm trước đó. Năm 2008 lại có sự gia tăng trở lại với 6,66 điểm, và giảm liền sau đó vào năm 2009. Nhìn vào bàng 2.6 ta thấy rằng, các chỉ tiêu năm 2011 đều giảm so với năm 2010 kể cả giá trị và số trung vị nhưng chỉ riêng chỉ tiêu doanh nghiệp phải chi hơn 10% doanh thu cho các loại chi phí không chính thức lại tăng mạnh vào năm 2011 mặc dù giá trị trung vị của cả nước đều giảm vào năm này ( năm 2011 tăng 2,46% so với năm 2010). Tuy các chỉ tiêu của chỉ số này có giảm nhưng xu hướng các doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức vẫn còn rất cao, cụ thể là có tới 59,55% doanh nghiệp cho rằng các doanh nghiệp cùng nghành trả chi phí không chính thức, 44,83% đồng ý cho rằng chính quyền tỉnh sử dụng các quy định riêng của địa phương để trục lợi, 59,42% luôn luôn hoặc thường xuyên cho rằng công việc chỉ được giải quyết sau khi đã trả chi phí không chính thức, và để có được những hợp đồng từ các cơ quan nhà nước thì 39,47% đồng ý với ý kiến này. Điều này cho thấy rằng cảm nhận của doanh nghiệp đối với cơ quan nhà nước trong việc chi trả các khoản chi phí không chính thức là tương đối tiêu cực.

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu của chỉ số Chi phí không chính thức năm 2010, 2011 Năm 2011 Năm 2010 Chỉ tiêu Giá trị Trung vị Giá trị Trung vị % DN cho rằng các DN cùng ngành trả chi phí không chính thức. 59,55 51,39 61,26 58,23

% DN phải chi hơn 10% doanh thu cho các

loại chi phí không chính thức 7,23 6,56 4,76 6,78 Chính quyền tỉnh sử dụng các quy định riêng

của địa phương để trục lợi (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý)

44,83 40,28 52,43 50,00 Công việc được giải quyết sau khi đã trả chi

phí không chính thức (% luôn luôn hoặc thường xuyên)

59,42 61,11 66,33 56,32 DN trả hoa hồng để có được hợp đồng từ các

cơ quan nhà nước (% Đúng) 39,47 55,88 46,59 41,43

(Nguồn: tổng hợp từ các báo cáo của VCCI về PCI các năm 2010, 2011)

2.2.2.6 Chỉ số Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh

Chỉ số Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh dùng để đo lường tính sáng tạo, sáng suốt của lãnh đạo tỉnh trong quá trình thực thi chính sách Trung ương cũng như trong việc đưa ra các sáng kiến riêng nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời đánh giá khả năng hỗ trợ và áp dụng những chính sách đôi khi chưa rõ ràng của Trung ương theo hướng có lợi cho doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.8: Chỉ số tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh của tỉnh Khánh Hòa 2005-2011

(Nguồn: http://www.pcivietnam.org/benchmarking.php#result)

Chỉ số tính năng dộng và tiên phong của tỉnh Khánh Hòa đều có sự thay đổi qua các năm. Năm 2005 là năm mà chỉ số này có điểm số cao nhất trong 7 năm với 5,62 điểm, nhưng giảm dần vào năm 2006 còn 5,11 điểm nhưng đến năm 2007 chỉ còn 3,63 điểm ( giảm 1,40 điểm so với năm 2006). Năm 2008 chỉ số này được cải thiện hơn với 4,83 điểm, xếp vị trí thứ 16/64 tỉnh thành. Nhưng sau đó lại giảm liền vào năm 2009 kéo theo vị trí xếp hạng cũng rớt xuống vị trí thứ 41/63 tỉnh thành, và thấp nhất là vào năm 2010 khiến cho Khánh Hòa rơi xuống vị trí 58/63 tỉnh thành đối với chỉ số này với chỉ 3,37 điểm. Đến năm 2011 thì chỉ số này đã được cải thiện hơn với 4,57 điểm đưa Khánh Hòa lên vị trí 35/63 tỉnh thành tăng 23 bậc so với năm trước đó. Qua bảng 2.7 nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng này vào năm 2011 chủ yếu là do tính sáng tạo và sáng suốt của lãnh đạo tỉnh trong việc giải quyết những trở ngại đối với cộng đồng doanh nghiệp tư nhân đã được các doanh nghiệp công nhận ( từ 36,28% đồng ý năm 2010 lên tới 73,75 % đồng ý năm 2011), đồng thời trong năm này cảm nhận của doanh nghiệp về thái độ của chính quyền tỉnh đối với khu vực tư nhân lại giảm không chỉ đối với tỉnh Khánh Hòa mà

trong cả nước, chính quyền của tỉnh cần cải thiện hơn nữa về thái độ của tỉnh đối với khu vực kinh tế tư nhân.

Bảng 2.7: Các chỉ tiêu của chỉ số Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh năm 2010, 2011. Năm 2011 Năm 2010 Chỉ tiêu Giá trị Trung vị Giá trị Trung vị Cảm nhận của DN về thái độ của chính quyền tỉnh đối với khu vực tư nhân (% Tích cực hoặc Rất tích cực).

41,67 46,58 64,08 75,31 Tỉnh sáng tạo và sáng suốt trong việc giải quyết

những trở ngại đối với cộng đồng doanh nghiệp tư nhân (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý).

73,75 65,15 36,28 47,00 Cán bộ tỉnh nắm vững các chính sách, quy định

hiện hành trong khung khổ pháp luật để giải quyết khó khăn, vướng mắc cho DN (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý)

39,08 45,33 39,80 49,38

(Nguồn: tổng hợp từ các báo cáo của VCCI về PCI các năm 2010, 2011)

2.2.2.7 Chỉ số Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp

Chỉ số này trước kia có tên gọi là Chính sách phát triển kinh tế tư nhân, nhưng đến năm 2009 được đổi tên thành Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, dùng đểđo lường các dịch vụ của tỉnh để phát triển khu vực tư nhân như xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh, phát triển các khu/cụm công nghiệp tại địa phương và cung cấp các dịch vụ công nghệ cho doanh nghiệp.

Biểu đồ 2.9: Chỉ số Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Khánh Hòa 2005-2011

(Nguồn: http://www.pcivietnam.org/benchmarking.php#result)

Chỉ số dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp là chỉ số mà tỉnh luôn nằm trong nhóm khá, chỉ số này cũng biến động không đồng đều qua các năm. Năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 1,03 điểm. Nhưng những năm sau lại có xu hướng giảm dần qua các năm 2007 ( 5,93 điểm) và năm 2008 (4,5 điểm). Sau một thời gian giảm chính quyền đã có những cải thiện để điểm số tăng trở lại vào năm 2009 (5,51 điểm) và năm 2010 với 6,09 điểm giúp cho tỉnh đứng ở vị trí 21/63 tỉnh thành đối với chỉ số này. Nhưng đến năm 2011 thì chỉ số này giảm, trong năm này các tỉnh trong cả nước đều có xu thế giảm đối với chỉ số này nên mặc dù điểm số giảm chỉ còn 4,19 điểm nhưng Khánh Hòa vẫn nằm trong nhóm khá với vị trí 17/63 tỉnh thành đối với chỉ số này. Qua bảng 2.8, nguyên nhân của việc giảm này chủ yếu là do các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật giảm từ 52,38% xuống chỉ còn 40,48% năm 2011, và doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh cũng giảm còn 45,98% so với năm 2010 là 53,68%. Các doanh nghiệp trong tỉnh đã tăng việc sử dụng các dịch vụ của tư nhân tăng 25,69% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật, tăng 16,3% doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh, đồng thời các chỉ tiêu về Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch

vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh đồng thời tiếp tục sử dụng dịch vụ hỗ trợ này, và doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ xúc tiến thương mại và công nghệ đồng thời cũng có ý định tiếp tục sử sụng chúng đều tăng. Qua những điểm trên ta thấy rằng việc chính quyền hỗ trợ cho các doanh nghiệp ngày càng giảm, các doanh nghiệp có xu hướng đi tìm các dịch vụ tư nhân hơn để được phục vụ tốt hơn tránh các thủ tục rườm rà của nhà nước.

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu của chỉ số Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp năm 2010, 2011. Năm 2011 Năm 2010 Chỉ tiêu Giá trị Trung vị Giá trị Trung vị

Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật (%)

64,00 43,86 48,31 38,60 Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tư vấn về thông

tin pháp luật (%) 40,48 44,74 52,38 57,50

Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh (%)

73,08 54,00 56,78 50,00 Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư

nhân cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh trên (%)

45,00 41,89 39,22 39,22 Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tìm kiếm thông

tin kinh doanh (%) 45,98 45,98 53,68 64,35

Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh (%)

66,67 50,00 58,97 54,55 Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung

cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh (%)

55,36 38,71 42,37 39,52 Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ xúc tiến thương

mại (%) 41,33 36,67 40,00 48,61

Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư

nhân cho dịch vụ xúc tiến thương mại (%) 35,48 24,14 29,41 15,79 Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung

cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ xúc tiến thương mại (%)

DN đã sử dụng các dịch vụ liên quan đến công

nghệ (%) 47,37 36,51 51,16 52,63

Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư

nhân cho các dịch vụ liên quan đến công nghệ (%) 69,44 45,00 56,82 40,63 Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung

cấp dịch vụ tư nhân trên cho các dịch vụ liên quan đến công nghệ (%)

43,33 25,00 33,05 26,83

(Nguồn: tổng hợp từ các báo cáo của VCCI về PCI các năm 2010, 2011)

2.2.2.8 Chỉ số Đào tạo lao động

Chỉ số Đào tạo lao động dùng để đo lường các nỗ lực của lãnh đạo tỉnh để thúc đẩy đào tạo nghề và phát triển kỹ năng nhằm hỗ trợ cho các ngành công nghiệp tại địa phương và giúp người lao động tìm kiếm việc làm.

Biểu đồ 2.10: Chỉ số Đào tạo lao động tỉnh Khánh Hòa 2005-2011

(Nguồn: http://www.pcivietnam.org/benchmarking.php#result)

Chỉ số đào tạo lao động là chỉ số được thêm vào từ năm 2006 và chỉ số này của tỉnh cũng nằm trong nhóm chỉ số khá của khu vực. Năm 2006 chỉ số này đạt 5,08 điểm nhưng đến năm 2007 lại giảm xuống còn 4,53 điểm xếp thứ 46/64 tỉnh thành và tiếp tục giảm vào năm 2008 nhưng đây là năm có rất nhiều tỉnh thành giảm điểm nghiêm trọng vì vậy Khánh Hòa vươn lên vị trí 28/64 tỉnh thành. Đến năm 2009 thì tăng lên tới 5,64 điểm xếp vị thứ 7/63 tỉnh thành đây là năm Khánh Hòa đạt điểm số và thứ hạng cao nhất của chỉ số này, nhưng lại giảm nhưng không đáng kể vào năm 2010 với 5,46 điểm và năm 2011 với 5,32 điểm. Nếu nhìn qua bảng 2.9

ta thấy rằng tất cả các chỉ tiêu đều cao hơn so với mặt bằng chung của cả nước ( đều lớn hơn giá trị trung vị). Các dịch vụ do các cơ quan nhà nước tại địa phương cung cấp về giáo dục phổ thông và dạy nghề đều tăng vào năm 2011, nhưng lại có một số chỉ tiêu lại giảm rất mạnh như doanh nghiệp có ý định sẽ sử dụng lại nhà cung cấp dịch vụ nói trên cho dịch vụ giới thiệu việc làm giảm đi 1/3 so với năm 2010, và % tổng chi phí kinh doanh dành cho đào tạo lao động cũng giảm đi một nửa so với năm 2010, và chỉ có 0,02 học viên tốt nghiệp trường đào tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo. Chính vì vậy mà chỉ số này trong năm 2011 có giảm nhưng không đáng kể, giúp cho Khánh Hòa đứng thứ 9/63 tỉnh thành đối với chỉ số đào tạo lao động, và đây cũng là chỉ số có vị trí cao nhất trong hệ thống các chỉ số PCI của tỉnh Khánh Hòa năm 2011.

Bảng 2.9: Các chỉ tiêu của chỉ số Đào tạo lao dộng năm 2010, 2011 Năm 2011 Năm 2010 Chỉ tiêu Giá trị Trung vị Giá trị Trung vị

Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cấp: Giáo dục phổ thông (% Tốt hoặc Rất tốt)

60,76 52,05 41,28 46,99 Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa

phương cung cấp: Dạy nghề (% Tốt hoặc Rất tốt)

34,12 34,88 28,44 27,40 DN đã sử dụng dịch vụ tuyển dụng và giới thiệu

việc làm (%) 54,00 52,50 33,90 31,11

DN đã sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm nói

trên của nhà cung cấp dịch vụ tư nhân (%) 53,70 22,73 50,00 39,06 DN có ý định sẽ sử dụng lại nhà cung cấp dịch

vụ nói trên cho dịch vụ giới thiệu việc làm (%) 53,70 27,78 70,59 62,50 % tổng chi phí kinh doanh dành cho đào tạo lao

động. 1,00 0,60 2,00 1,25

Số lượng học viên tốt nghiệp trường đào tạo

nghề/số lao động chưa qua đào tạo. 0,02 0,04 0,03 0,03

(Nguồn: tổng hợp từ các báo cáo của VCCI về PCI các năm 2010, 2011)

Chỉ số thiết chế pháp lý đo lường lòng tin của doanh nghiệp tư nhân đối với hệ thống tòa án, tư pháp của tỉnh, liệu các thiết chế pháp lý này có được doanh nghiệp xem là công cụ hiệu quả để giải quyết tranh chấp hoặc là nơi doanh nghiệp có thể khiếu nại các hành vi nhũng nhiễu của cán bộ công quyền tại địa phương.

Biểu đồ 2.11:Chi số Thiết chế pháp lý của tỉnh Khánh Hòa 2005-2011

(Nguồn: http://www.pcivietnam.org/benchmarking.php#result)

Chỉ số thiết chế pháp lý cũng là chỉ số được thêm vào năm 2006 giống như chỉ số đào tạo lao động. Đối với chỉ số này thì Khánh Hòa luôn nằm trong nhóm khá so với cả nước, và tăng dần qua các năm. Nếu năm 2006 Khánh Hòa chỉ đạt 3,27 điểm đối với chỉ số này thì đến năm 2007 tăng lên 3,74 điểm xếp thứ 42/64 tỉnh thành. Năm 2008 thì chỉ số này giảm chỉ còn 3,49 điểm nhưng vị trí xếp hạng lại giảm mạnh xuống còn thứ 53/64 tỉnh thành. Sang đến năm 2009 chỉ số này tăng mạnh tăng 1,95 điểm so với năm trước đó và vươn lên vị trí thứ 23/63 tỉnh thành, và tiếp tục tăng thêm 0,21 điểm vào năm 2010 . Đến năm 2011 thì chỉ số này tăng đến 6,26 là mức điểm cao nhất của Chỉ số thiết chế pháp lý. Qua bảng 2.10 ta có thể biết rằng nguyên nhân của sự gia tăng này là do Tỉ lệ các nguyên đơn là các doanh nghiệp tư nhân tăng hơn so với năm 2011, đặc biệt là hệ thống tư pháp cho phép các doanh nghiệp tố cáo hành vi tham nhũng của các công chức năm 2011 tăng gấp đôi

so với năm trước đó (từ 17,8% tăng lên 35,14%), chi phí để giải quyết tranh chấp trong tổng giá trị thanh toán cũng giảm hơn so với năm 2010, từ những nguyên nhân có thể biết được các doanh nghiệp đã tin tưởng hơn vào hệ thống pháp luật và xem chúng là công cụ hiệu quả để giải quyết tranh chấp, khiếu nại.

Bảng 2.10: Các chỉ tiêu của chỉ số Thiết chế pháp lý năm 2010, 2011 Năm 2011 Năm 2010 Chỉ tiêu Giá trị Trung vị Giá trị Trung vị

Tỉ lệ % nguyên đơn không thuộc nhà nước trên

tổng số nguyên đơn tại Toàn án kinh tế tỉnh 98,72 84,81 96,08 73,47 Số lượng vụ việc tranh chấp của các doanh

nghiệp ngoài quốc doanh do Tòa án kinh tế cấp tỉnh thụ lý trên 100 doanh nghiệp

4,53 2,11 5,04 1,75 Doanh nghiệp tin tưởng vào khả năng bảo vệ

của pháp luật (bản quyền hoặc thực thi hợp đồng (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý)

77,50 86,36 70,34 62,69 Hệ thống tư pháp cho phép các doanh nghiệp tố

cáo hành vi tham nhũng của các công chức (%

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh Khánh Hòa (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)