1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM ,NỘI DUNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ CẢ SẢN XUẤT,GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG ,GIÁ CẢ ĐỘC QUYỀN VỚI GIÁ TRỊ HÀNG HÓA

24 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 246,37 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Nội dung 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3 1.1. Nội dung cuả quy luật giá trị và sự vận động của quy luật giá trị 3 1.1.1. Các khái niệm 3 1.1.2. Khái niệm quy luật giá trị. 4 1.1.3. Nội dung và sự vận động của quy luật giá trị. 4 1.1.4. Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hoá. 5 1.2. Vai trò của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường 6 1.2.1 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá 6 1.2.2 Thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển, tăng năng suất lao động: 7 1.2.3. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu người nghèo: 7 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 9 2.1. Tác động của Quy luật giá trị đến nền kinh tế nước ta trong thời gian qua. 9 2.1. Trước năm 1986 9 2.2. Từ sau 1986 đến nay 10 2.2. Quy luật giá trị và việc hình thành cơ chế thị trường ở Việt Nam 11 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRI VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 13 3.1 Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học công nghệ. 13 3.2 . Lưu thông hàng hoá, tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của Việt Nam. 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN MỞ ĐẦU Nghiên cứu tích lũy tư bản qua đó loại bỏ những tiêu cực vận dụng sáng tạo mặt tích cực vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Tích lũy không chỉ còn là vấn đề về lý luận nó đã thực sư trở thành vấn đề thực tiễn mà mọi quốc gia đều phải giải quyết. Tích lũy vốn trong nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã trở thành nhiệm vụ quan trọng với mọi quốc gia trong đó có cả Việt Nam. Chúng ta có 84 triệu dân với truyền thống tiết kiệmvấn đề là làm thế nào để huy động được nguồn vốn nhàn rỗi đó; chúng ta lại có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn nhân công rẻ dồi dào là cơ sở thu hút vốn đầu tư. Những biện pháp khuyến khích hợp lý chính là động lực tăng cường nguồn vốn tạo điều kiện tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam. Tập trung khai thác tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nước, kết hợp thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (cả trực tiếp và gián tiếp) chính là cơ sở của tích lũy ở nước ta. Với quá trình tích lũy hiệu quản cộng với chính sách chủ trương xây dựng kinh tế đúng đắn của nhà nước tin chắc rằng chúng ta sẽ nhanh chóng đưa nước ta trở thành một nước phát triển với nền công nghiệp hiện đại. Đứng trước xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới thì nước Việt Nam ta còn là một trong những nước có nền kinh tế chậm phát triển, nghèo nàn và lạc hậu. Cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ quản lý lạc hậu, khoa học kỹ thuật kém phát triển... hơn nữa nạn thất nghiệp, tham ô lạm phạt, ô nhiễm môi trường... vẫn luôn là một trong những vấn đề bức xúc chưa hạn chế được. Tuy vậy ta cũng không thể một sớm một chiều mà có thể khắc phục được những yếu điểm đó mà ta phải dần dần khắc phục. Song hành với nó ta phải liên tục vận dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật và kinh tế để phát triển đất nước. Đất nước Việt Nam ta đang đứng trước những khó khăn lớn về mọi mặt nhất là trong phát triển kinh tế, do đó chúng ta cần phải áp dụng những biện pháp phát triển kinh tế thật thận trọng, khẩn trương và làm sao để có hiệu quả nhất. Chính vì vậy việc áp dụng quy luật giá trị vào việc phát triển kinh tế là rất quan trọng. Chúng ta cần phải thật linh hoạt trong từng vấn đề, từng lĩnh vực của sự phát triển kinh tế. Tiểu luận được trình bày với nội dung chính là việc khẳng định lại một lần nữa tính tất yếu trong quản lý và phát triển kinh tế. Song do khuôn khổ có hạn nên em không thể đề cập tới tất cả các khía cạnh của vấn đề, em rất mong có được sự đóng góp ý kiến khoa học của các thầy cô giáo và của bạn đọc để cho bài viết này được thêm phần hoàn thiện hơn. Qua nghiên cứu và tìm hiểu em đã chọn đề tài: “phân tích khái niệm, nội dung và mối quan hệ giữa giá cả sản xuất, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hóa”. Nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1.1. Nội dung cuả quy luật giá trị và sự vận động của quy luật giá trị 1.1.1. Các khái niệm  Giá cả sản xuất Giá cả sản xuất là phạm trù kinh tế tương đương với phạm trù giá cả. Nó cũng là cơ sở của giá cả trên thị trường. Hay nói cách khác giá cả sản xuất còn là Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là khái niệm kinh tế chính trị MarxLenin chỉ về phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.  Giá cả thị trường Giá cả thị trường là giá bán thực tế của hàng hóa trên thị trường, hoặc là giá cả hàng hóa được thoả thuận giữa người mua và người bán trên thị trường. Giá cả thị trường còn là mức giá ước tính của tài sản tại thời điểm, địa điểm thẩm định giá, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua và một bên là người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch khách quan, độc lập, có đủ thông tin, các bên tham gia hành động một cách có hiểu biết, thận trọng và không bị ép buộc  Giá cả độc quyền Giá độc quyền là Giá hàng hoá, dịch vụ chỉ do một tổ chức, cá nhân bán, mua trên thị trường hoặc là giá hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền chiếm phần lớn thị phần, có sức mạnh chi phối giá thị trường.  Giá trị hàng hóa Giá trị của hàng hoá là một thuộc tính của hàng hoá, đó chính là lao động hao phícủa người sản xuất để sản xuất ra nó đã được kết tinh vào trong hàng hoá. Để hiểu khái niệm này, phải đi từ sự trao đổi và giá trị trao đổi. Đặc trưng giá trị sử dụng của hàng hóa: Hàng hóa có thể có một hay nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác nhau. Số lượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một lúc đã phát hiện ra được hết, mà nó được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học – kỹ thuật. Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn vì giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định. Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất, tiêu dùng cho cá nhân), nó là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cải đó như thế nào. Hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng, hiện đại thì giá trị sử dụng càng cao. 1.1.2. Khái niệm quy luật giá trị. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, quy định bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật khác của sản xuất hàng hóa. Nội dung của quy luật giá trị là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết. Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết có như vậy họ mới có thể tồn tại được. Trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua bán hàng hoá phải thực hiện với giá cả bằng giá trị. Cơ chế tác động của quy luật giá trị thể hiện cả trong trường hợp giá cả bằng giá trị, cả trong trường hợp giá cả lên xuống xung quanh giá trị. và giá trị như cái trục của giá cả. 1.1.3. Nội dung và sự vận động của quy luật giá trị. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá.Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết,cụ thể là: Trong sản xuất thì hao phí lao động cá biệt phải phù hợpvới hao phí lao động xã hội cần thiết.Vì trong nền sản xuất hàng hóa ,vấn đề đặc biệt quan trọng là hàng hóa sản xuất ra có bán được hay không.Để có thể bán được thì hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa cuả các chủ thể kinh doanh phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội có thể chấp nhận được. Mức hao phí càng thấp thì họ càng có khả năng phát triển kinh doanh,thu được nhiều lợi nhuận,ngược lại sẽ bị thua lỗ,phá sản… Trong trao đổi hàng hoá cũng phải dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết,tức là tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá,hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau,nhưng có lương giá trị bằng nhau thì phải trao đổi ngang nhau. Đòi hỏi trên của quy luật là khách quan ,đảm bảo sự công bằng ,hợp lí,bình đẳng giữa những người sản xuất hàng hoá. Quy luật giá trị bắt buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo yêu cầu hay đòi hỏi cuả nó thông qua “ mệng lệnh” của giá cả thị trường. Tuy nhiên trong thực tế do sự tác động cuả nhiều quy luật kinh tế ,nhất là quy luật cung cầu làm cho giá cả hàng hoá thường xuyên tách rời giá trị. Nhưng sự tách rời đó chỉ xoay quanh giá trị,C.mác gọi đó là vẻ đẹp của quy luật giá trị.Trong vẻ đẹp này ,giá trị hàng hoá là trục ,giá cả thị trường lên xuống quanh trục đó.Đối với mỗi hàng hoá ,giá cả của nó có thể cao thấp khác nhau,nhưng khi xét trong một khoảng thời gian nhất định ,tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị của nó Giá cả thị trường tự phát lên xuống xoay quanh giá trị là biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị. 1.1.4. Mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền và giá trị hàng hoá. Quy luật giá trị biểu hiện qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản thành quy luật giá cả sản xuất( giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh) và thành quy luật giá cả độc quyền ( giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền). Nó tiếp tục tồn tại và hoạt động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộỉ các nước xã hội chủ nghĩa ở các nước và ở nước ta. Ta xét mối quan hệ giữa giá cả, giá cả thị trường, giá cả độc quyền với giá trị hàng hoá : Giá cả: là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Giá trị là cơ sở của giá cả. Khi quan hệ cung cầu cân bằng,giá cả hàng hoá cao hay thấp là ở giá trị của hàng hoá quyết định Trong diều kiện sản xuất hàng hoá, giá cả hàng hoá tự phát lên xuống xoay quanh giá trị tuỳ theo quan hệ cung cầu, cạnh tranh và sức mua của đồng tiền.Sự hoạt động của quy luật giá trị biểu hiện ở sự lên xuống của giá cả trên thị trường.Tuy vậy, sự biến động của giá cả vẫn có cơ sở là giá trị, mặc dầu nó thường xuyên tách rời giá trị.Điều đó có thể hiểu theo hai mặt: Không kể quan hệ cung cầu như thế nào, giá cả không tách rời giá trị xã hội. Nếu nghiên cứu sự vận động của giá cả trong một thời gian dài thì thấy tổng số giá cả bằng tổng só giá trị, vì bộ phận vượt quá giá trị sẽ bù vào bộ phận giá cả thấp hơn giá trị (giá cả ở đây là giá cả thị trường. Giá cả thị trường là giá cả sản xuấtgiữa người mua và người bán thoả thuận với nhau). Giá cả sản xuất là hình thái biến tướng của giá trị, nó bằng chi phí sản xuất của hàng hoá cộng với lợi nhuận bình quân.Trong giai đoạn tư bản tự do cạnh tranh do hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân nên hàng hoá không bán theo giá trị mà bán theo giá cả sản xuất Giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất không phải là phủ nhận quy luật giá trị mà chỉ là biểu hiện cụ thể của quy luật giá trị trong giai đoạn tư bản tự do cạnh tranh.Qua hai điểm dưới đây sẽ thấy rõ điều đó: Tuy giá cả sản xuất của hàng hoá thuộc nghành cá biệt có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị, nhưng tổng giá trị sản xuất của toàn bộ hàng hoá của tất cả các ngành trong toàn xã hội đều bằng tổng giá trị của nó.Tổng số lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được cũng bằng tổng số giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra. Giá cả sản xuất lệ thuộc trực tiếp vào giá trị. Giá trị hàng hoá giảm xuống, giá cả sản xuất giảm theo, giá trị hàng hoá tăng lên kéo theo giá cả sản xuất tăng lên. Giá cả độc quyền : Trong giai đoạn tư bản độc quyền, tổ chức độc quyền đã nâng giá cả hàng hoá lên trên giá cả sản xuất và giá trị. Giá cả độc quyền bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền. Lợi nhuận độc quyền vượt quá lợi nhuận bình quân. Khi nói giá cả độc quyền thì thường hiểu là giá cả bán ra cao hơn giá cả sản xuất và giá trị, đồng thời cũng cần hiểu còn có giá cả thu mua rẻ mà tư bản độc quyền mua của người sản xuất nhỏ, tư bản vừa và nhỏ ngoài độc quyền. Giá cả độc quyền không xoá bỏ giới hạn của giá trị hàng hoá, nghĩa là giá cả độc quyền không thể tăng thêm hoặc giảm bớt giá trị và tổng giá trị thặng dư do xã hội sản xuất ra; phần giá cả độc quyền vượt quá giá trị chính là phần giá trị mà những người bán ( công nhân, người sản xuất nhỏ, tư bản vừa và nhỏ…) mất đi.Nhìn vào phạm vi toàn xã hội, toàn bộ giá cả độc quyền cộng với giá cả không độc quyền về đại thể bằng toàn bộ giá trị. 1.2 Vai trò của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường. 1.2.1 Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá : Vai trò đầu tiên phải nói đến của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị trường đó là vai trò điều tiết sản xuất: Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác dụng này của quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới tác động của quy luật cung cầu: Nếu cung nhỏ hơn cầu, sản phẩm không đủ để thoả mãn nhu cầu xã hội, giá cả cao hơn giá trị, hàng hoá bán chạy với lãi cao, người sản xuất mở rộng quy mô sản xuất, nhiều người sản xuất trước đây sản xuất các mặt hàng khác sẽ đổ xô vào ngành ấy. Do đó tư liệu sản xuất và sức lao động được chuyển dịch vào ngành ấy tăng lên, nhiều hơn các ngành khác. Nếu cung vượt quá cầu, giá cả hàng hoá giảm xuống, hàng hoá bán không chạy và nhà sản xuất có thể lỗ vốn. Tình hình ấy buộc nhà sản xuất phải thu hẹp quy mô sản xuất lại hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành có giá cả hàng hoá cao Như vậy, cùng với sự lên xuống của giá cả xoay quanh giá trị, làm cho các nhà sản xuất di chuyển tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành có lợi nhuận thấp hơn sang ngành có lợi nhuận cao hơn. Từ đó tạo nên những tỷ lệ cân đối nhất định giữa các ngành sản xuất . Quy luật giá trị không chỉ có vai trò điều tiết sản xuất mà còn có vai trò lưu thông hàng hoá. Sự biến động của giá cả thị trường đã thu hút luồng hàng hoá từ nơi có giá bán thấp đến nơi có giá bán cao hơn, do đó làm cho lưu thông hàng hoá thông suốt. Như vậy, sự biến động của giá cả xung quanh trục giá trị của nó không những chỉ rõ sự biến động về kinh tế mà còn có tac động điều tiết nền kinh tế hàng hoá. 1.2.2 Thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển, tăng năng suất lao động: Một nguyên tắc căn bản của nền kinh tế thị trường là trao đổi ngang giá tức là thực hiện sự trao đổi hàng hoá thông qua thịu trường, sản phẩm phải trở thành hàng hoá. Nguyên tắc này đòi hỏi tuân thủ quy luật giá trị : sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết. Trong nền kinh tế hàng hoá mỗi người sản xuất hàng hoá là một chủ thể kinh tế độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội của hàng hoá sẽ thu được lãi cao. Người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn. Để giành ưu thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ phá sản, họ phải hạ thấp lao động cá biệt của mình, sao cho bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy họ phải luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lí, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ tăng năng suất lao động. Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội. Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó là sự chuyên môn hóa lực lượng sản xuất cũng được phát triển. 1.2.3. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu người nghèo: Trong nền kinh tế hàng hoá quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là : những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ kiến thức cao được trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết nhờ đó giàu lên nhanh chóng. Họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất , mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại những người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi hoặc gập rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành nghèo khó. Kết quả là quy luật này không những đã chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển, mà còn phân hoá xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1. Tác động của Quy luật giá trị đến nền kinh tế nước ta trong thời gian qua. Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau , quy luật giá trị được áp dụng theo nhiều cách khác nhau phù hợp đặc điểm của từng thời kì. 2.1. Trước năm 1986 Trước cải cách kinh tế năm 1986 thì nước ta vẫn trong chế độ bao cấp: nhà nước điều khiển nền nền kinh tế bằng hệ thống pháp lệnh về số lượng , về thu nhập ,về nộp ngân sách , về vốn và lãi suất tín dụng … Giá cả do Nhà nước quyết định. Mà giá cả lại là biểu hiện bằng tiền của giá trị. Chính vì vậy có thể nói trong thời kỳ này quy luật giá trị được áp dụng một cách cứng nhắc , áp đặt vào nền kinh tế thông qua việc định giá theo những chỉ tiêu có sẵn mà không để ý đến thực trạng của nền kinh tế Việt Nam. Những năm 1964 , ở miền Bắc, hệ thống giá được sự chỉ đạo của Nhà nước đã được hình thành trên cơ sở lấy giá thóc sản xuất trong nước làm căn cứ xác định giá chuẩn và tỷ lệ trao đổi hiện vật . Tuy nhiên khi thị trường trong nước đã có nhiều biến đổi theo giời gian mà hệ thống giá chỉ đạo của Nhà nước ngày càng thấp xa so với giá thị trường tự do đã làm rối loạn phân phối lưu thông , gây khó khăn cho ngân sách Nhà nước. Suốt thời kì Nhà nước chỉ đạo giá cho đến trước cải cách giá năm 1991 , trên thị trường có hai hệ thống giá : giá chỉ đạo của Nhà nước áp dụng trên thị trường có tổ chức và giá thị trường tự do biến động theo quan hệ cung cầu. Đặc điểm của giá chỉ đạo là không chú ý đến quan hệ cungcầu và gần như bất biến. Những năm 1975, với quá trình thống nhất đất nước về chính trị và quân sự, việc thống nhất về thể chế kinh tế cũng được xúc tiến. Quá trình thống nhất về thể chế kinh tế trong cả nước , trên thực tế là sự dập khuôn gần như toàn bộ thể chế kinh tế đã tồn tại trước đó ở miền Bắc. Như vậy, lịch sử phát triển kinh tế nước ta một lần nữa lại lặp lại thời kỳ trì trệ. Việc duy trì chính sách tài chính, tín dụng, chính sách giá cả và tiền lương theo kiểu cấp phát, giao nộp hiện vật bình quân của nền kinh tế thời chiến gây ra tác hại nghiêm trọng đối với nền kinh tế. Cuối năm 1980, chính phủ đã đưa ra quyết định 96 CP về bãi bỏ chế độ giao nghĩa vụ nộp nông sản theo giá thấp và chuyển sang thu mua theo hợp đồng kinh tế hai chiều. Chính sách này chưa phát huy tác dụng ngay Như vậy trước khi đổi mới, cơ chế kinh tế tập trung bao cấp của nước ta đã phủ nhận tính khách quan của quy luật giá trị làm triệt tiêu những nhân tố tích cực của nền xã hội. Nền kinh tế rơi vào tình trạng kém phát triển.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI:TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM ,NỘI DUNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ CẢ SẢN XUẤT,GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG ,GIÁ CẢ ĐỘC QUYỀN VỚI GIÁ TRỊ HÀNG HĨA Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm: ………………………… KÝ TÊN MỤC LỤC Contents PHẦN MỞ ĐẦU Nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Nội dung cuả quy luật giá trị vận động quy luật giá trị 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Khái niệm quy luật giá trị 1.1.3 Nội dung vận động quy luật giá trị 1.1.4 Mối quan hệ giá cả, giá thị trường, giá độc quyền giá trị hàng hố 1.2 Vai trị quy luật giá trị kinh tế thị trường 1.2.1 Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hố 1.2.2 Thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển, tăng suất lao động: 1.2.3 Thực lựa chọn tự nhiên phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu người nghèo: CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Tác động Quy luật giá trị đến kinh tế nước ta thời gian qua 2.1 Trước năm 1986 2.2 Từ sau 1986 đến 10 2.2 Quy luật giá trị việc hình thành chế thị trường Việt Nam 11 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRI VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 13 3.1 Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học công nghệ 13 3.2 Lưu thơng hàng hố, tăng khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN MỞ ĐẦU Nghiên cứu tích lũy tư qua loại bỏ tiêu cực vận dụng sáng tạo mặt tích cực vào q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Tích lũy khơng cịn vấn đề lý luận thực sư trở thành vấn đề thực tiễn mà quốc gia phải giải Tích lũy vốn nước, thu hút vốn đầu tư nước trở thành nhiệm vụ quan trọng với quốc gia có Việt Nam Chúng ta có 84 triệu dân với truyền thống tiết kiệmvấn đề làm để huy động nguồn vốn nhàn rỗi đó; lại có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn nhân công rẻ dồi sở thu hút vốn đầu tư Những biện pháp khuyến khích hợp lý động lực tăng cường nguồn vốn tạo điều kiện tiến hành cơng nghiệp hóa -hiện đại hóa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tập trung khai thác tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi nước, kết hợp thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngồi (cả trực tiếp gián tiếp) sở tích lũy nước ta Với q trình tích lũy hiệu quản cộng với sách chủ trương xây dựng kinh tế đắn nhà nước tin nhanh chóng đưa nước ta trở thành nước phát triển với công nghiệp đại Đứng trước xu phát triển mạnh mẽ kinh tế giới nước Việt Nam ta cịn nước có kinh tế chậm phát triển, nghèo nàn lạc hậu Cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ quản lý lạc hậu, khoa học kỹ thuật phát triển nạn thất nghiệp, tham ô lạm phạt, ô nhiễm môi trường vấn đề xúc chưa hạn chế Tuy ta khơng thể sớm chiều mà khắc phục yếu điểm mà ta phải khắc phục Song hành với ta phải liên tục vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật kinh tế để phát triển đất nước Đất nước Việt Nam ta đứng trước khó khăn lớn mặt phát triển kinh tế, cần phải áp dụng biện pháp phát triển kinh tế thật thận trọng, khẩn trương để có hiệu Chính việc áp dụng quy luật giá trị vào việc phát triển kinh tế quan trọng Chúng ta cần phải thật linh hoạt vấn đề, lĩnh vực phát triển kinh tế Tiểu luận trình bày với nội dung việc khẳng định lại lần tính tất yếu quản lý phát triển kinh tế Song khuôn khổ có hạn nên em khơng thể đề cập tới tất khía cạnh vấn đề, em mong có đóng góp ý kiến khoa học thầy cô giáo bạn đọc viết thêm phần hoàn thiện Qua nghiên cứu tìm hiểu em chọn đề tài: “phân tích khái niệm, nội dung mối quan hệ giá sản xuất, giá thị trường, giá độc quyền giá trị hàng hóa” Nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Nội dung cuả quy luật giá trị vận động quy luật giá trị 1.1.1 Các khái niệm  Giá sản xuất Giá sản xuất phạm trù kinh tế tương đương với phạm trù giá Nó sở giá thị trường Hay nói cách khác giá sản xuất cịn Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa khái niệm kinh tế trị Marx-Lenin phần giá trị bù lại giá tư liệu sản xuất giá sức lao động tiêu dùng để sản xuất hàng hóa cho nhà tư  Giá thị trường Giá thị trường giá bán thực tế hàng hóa thị trường, giá hàng hóa thoả thuận người mua người bán thị trường Giá thị trường cịn mức giá ước tính tài sản thời điểm, địa điểm thẩm định giá, bên người mua sẵn sàng mua bên người bán sẵn sàng bán, giao dịch khách quan, độc lập, có đủ thơng tin, bên tham gia hành động cách có hiểu biết, thận trọng không bị ép buộc  Giá độc quyền Giá độc quyền Giá hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân bán, mua thị trường giá hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền chiếm phần lớn thị phần, có sức mạnh chi phối giá thị trường  Giá trị hàng hóa Giá trị hàng hố thuộc tính hàng hố, lao động hao phícủa người sản xuất để sản xuất kết tinh vào hàng hoá Để hiểu khái niệm này, phải từ trao đổi giá trị trao đổi Đặc trưng giá trị sử dụng hàng hóa: * Hàng hóa có hay nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác Số lượng giá trị sử dụng vật lúc phát hết, mà phát trình phát triển khoa học – kỹ thuật * Giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn giá trị sử dụng hay cơng dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên vật thể hàng hóa định * Giá trị sử dụng hàng hóa thể người sử dụng hay tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất, tiêu dùng cho cá nhân), nội dung vật chất của cải, khơng kể hình thức xã hội của cải *Hàng hóa ngày phong phú, đa dạng, đại giá trị sử dụng cao 1.1.2 Khái niệm quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa, quy định chất sản xuất hàng hóa, sở tất quy luật khác sản xuất hàng hóa Nội dung quy luật giá trị việc sản xuất trao đổi hàng hóa dựa sở giá trị nó, tức dựa hao phí lao động xã hội cần thiết Trong sản xuất, tác động quy luật giá trị buộc người sản xuất phải cho mức hao phí lao động cá biệt phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết có họ tồn Trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực theo nguyên tắc ngang giá: Hai hàng hóa trao đổi với kết tinh lượng lao động trao đổi, mua bán hàng hoá phải thực với giá giá trị Cơ chế tác động quy luật giá trị thể trường hợp giá giá trị, trường hợp giá lên xuống xung quanh giá trị giá trị trục giá 1.1.3 Nội dung vận động quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hố.Quy luật giá trị địi hỏi việc sản xuất lưu thơng hàng hố phải dựa sở hao phí lao động xã hội cần thiết,cụ thể là: -Trong sản xuất hao phí lao động cá biệt phải phù hợpvới hao phí lao động xã hội cần thiết.Vì sản xuất hàng hóa ,vấn đề đặc biệt quan trọng hàng hóa sản xuất có bán hay khơng.Để bán hao phí lao động để sản xuất hàng hóa cuả chủ thể kinh doanh phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội chấp nhận Mức hao phí thấp họ có khả phát triển kinh doanh,thu nhiều lợi nhuận,ngược lại bị thua lỗ,phá sản… -Trong trao đổi hàng hoá phải dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết,tức tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá,hai hàng hố có giá trị sử dụng khác nhau,nhưng có lương giá trị phải trao đổi ngang Đòi hỏi quy luật khách quan ,đảm bảo cơng ,hợp lí,bình đẳng người sản xuất hàng hoá Quy luật giá trị bắt buộc người sản xuất trao đổi hàng hoá phải tn theo u cầu hay địi hỏi cuả thơng qua “ mệng lệnh” giá thị trường Tuy nhiên thực tế tác động cuả nhiều quy luật kinh tế ,nhất quy luật cung cầu làm cho giá hàng hoá thường xuyên tách rời giá trị Nhưng tách rời xoay quanh giá trị,C.mác gọi vẻ đẹp quy luật giá trị.Trong vẻ đẹp ,giá trị hàng hoá trục ,giá thị trường lên xuống quanh trục đó.Đối với hàng hố ,giá cao thấp khác nhau,nhưng xét khoảng thời gian định ,tổng giá phù hợp với tổng giá trị Giá thị trường tự phát lên xuống xoay quanh giá trị biểu hoạt động quy luật giá trị 1.1.4.Mối quan hệ giá cả, giá thị trường, giá độc quyền giá trị hàng hoá Quy luật giá trị biểu qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư thành quy luật giá sản xuất( giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh) thành quy luật giá độc quyền ( giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền) Nó tiếp tục tồn hoạt động thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hộỉ nước xã hội chủ nghĩa nước nước ta Ta xét mối quan hệ giá cả, giá thị trường, giá độc quyền với giá trị hàng hoá : Giá cả: biểu tiền giá trị hàng hoá Giá trị sở giá Khi quan hệ cung cầu cân bằng,giá hàng hoá cao hay thấp giá trị hàng hoá định Trong diều kiện sản xuất hàng hoá, giá hàng hoá tự phát lên xuống xoay quanh giá trị tuỳ theo quan hệ cung cầu, cạnh tranh sức mua đồng tiền.Sự hoạt động quy luật giá trị biểu lên xuống giá thị trường.Tuy vậy, biến động giá có sở giá trị, thường xuyên tách rời giá trị.Điều hiểu theo hai mặt: Không kể quan hệ cung cầu nào, giá không tách rời giá trị xã hội Nếu nghiên cứu vận động giá thời gian dài thấy tổng số giá tổng só giá trị, phận vượt giá trị bù vào phận giá thấp giá trị (giá giá thị trường Giá thị trường giá sản xuấtgiữa người mua người bán thoả thuận với nhau) Giá sản xuất hình thái biến tướng giá trị, chi phí sản xuất hàng hố cộng với lợi nhuận bình qn.Trong giai đoạn tư tự cạnh tranh hình thành tỷ suất lợi nhuận bình qn nên hàng hố khơng bán theo giá trị mà bán theo giá sản xuất Giá trị hàng hoá chuyển thành giá sản xuất phủ nhận quy luật giá trị mà biểu cụ thể quy luật giá trị giai đoạn tư tự cạnh tranh.Qua hai điểm thấy rõ điều đó: - Tuy giá sản xuất hàng hoá thuộc nghành cá biệt cao thấp giá trị, tổng giá trị sản xuất toàn hàng hố tất ngành tồn xã hội tổng giá trị nó.Tổng số lợi nhuận mà nhà tư thu tổng số giá trị thặng dư giai cấp công nhân sáng tạo - Giá sản xuất lệ thuộc trực tiếp vào giá trị Giá trị hàng hoá giảm xuống, giá sản xuất giảm theo, giá trị hàng hoá tăng lên kéo theo giá sản xuất tăng lên Giá độc quyền : Trong giai đoạn tư độc quyền, tổ chức độc quyền nâng giá hàng hoá lên giá sản xuất giá trị Giá độc quyền chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền Lợi nhuận độc quyền vượt lợi nhuận bình quân Khi nói giá độc quyền thường hiểu giá bán cao giá sản xuất giá trị, đồng thời cần hiểu cịn có giá thu mua rẻ mà tư độc quyền mua người sản xuất nhỏ, tư vừa nhỏ ngồi độc quyền Giá độc quyền khơng xố bỏ giới hạn giá trị hàng hoá, nghĩa giá độc quyền tăng thêm giảm bớt giá trị tổng giá trị thặng dư xã hội sản xuất ra; phần giá độc quyền vượt giá trị phần giá trị mà người bán ( công nhân, người sản xuất nhỏ, tư vừa nhỏ…) đi.Nhìn vào phạm vi tồn xã hội, toàn giá độc quyền cộng với giá khơng độc quyền đại thể tồn giá trị 1.2 Vai trò quy luật giá trị kinh tế thị trường 1.2.1 Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hố : Vai trị phải nói đến quy luật giá trị kinh tế thị trường vai trò điều tiết sản xuất: Điều tiết sản xuất tức điều hoà, phân bổ yếu tố sản xuất ngành, lĩnh vực kinh tế Tác dụng quy luật giá trị thông qua biến động giá hàng hoá thị trường tác động quy luật cung cầu: - Nếu cung nhỏ cầu, sản phẩm không đủ để thoả mãn nhu cầu xã hội, giá cao giá trị, hàng hoá bán chạy với lãi cao, người sản xuất mở rộng quy mô sản xuất, nhiều người sản xuất trước sản xuất mặt hàng khác đổ xơ vào ngành Do tư liệu sản xuất sức lao động chuyển dịch vào ngành tăng lên, nhiều ngành khác - Nếu cung vượt cầu, giá hàng hoá giảm xuống, hàng hố bán khơng chạy nhà sản xuất lỗ vốn Tình hình buộc nhà sản xuất phải thu hẹp quy mô sản xuất lại chuyển sang đầu tư vào ngành có giá hàng hoá cao Như vậy, với lên xuống giá xoay quanh giá trị, làm cho nhà sản xuất di chuyển tư liệu sản xuất sức lao động từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao Từ tạo nên tỷ lệ cân đối định ngành sản xuất Quy luật giá trị vai trị điều tiết sản xuất mà cịn có vai trị lưu thơng hàng hố Sự biến động giá thị trường thu hút luồng hàng hoá từ nơi có giá bán thấp đến nơi có giá bán cao hơn, làm cho lưu thơng hàng hố thơng suốt Như vậy, biến động giá xung quanh trục giá trị khơng rõ biến động kinh tế mà có tac động điều tiết kinh tế hàng hố 1.2.2 Thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển, tăng suất lao động: Một nguyên tắc kinh tế thị trường trao đổi ngang giá tức thực trao đổi hàng hố thơng qua thịu trường, sản phẩm phải trở thành hàng hố Ngun tắc địi hỏi tn thủ quy luật "giá trị" : sản xuất trao đổi hàng hoá phải dựa sở thời gian lao động xã hội cần thiết Trong kinh tế hàng hoá người sản xuất hàng hoá chủ thể kinh tế độc lập, tự định hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng điều kiện sản xuất khác nên hao phí lao động cá biệt khác nhau, người sản xuất có hao phí lao động cá biệt nhỏ hao phí lao động xã hội hàng hoá thu lãi cao Người sản xuất có hao phí lao động cá biệt lớn hao phí lao động xã hội cần thiết bất lợi, lỗ vốn Để giành ưu cạnh tranh tránh nguy vỡ nợ phá sản, họ phải hạ thấp lao động cá biệt mình, cho hao phí lao động xã hội cần thiết Muốn họ phải ln tìm cách cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lí, thực tiết kiệm chặt chẽ tăng suất lao động Sự cạnh tranh liệt thúc đẩy trình diễn mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội Kết lực lượng sản xuất xã hội thúc đẩy phát triển mạnh mẽ Bên cạnh chun mơn hóa lực lượng sản xuất phát triển 1.2.3 Thực lựa chọn tự nhiên phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu người nghèo: Trong kinh tế hàng hố q trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết : người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ kiến thức cao trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hao phí lao động xã hội cần thiết nhờ giàu lên nhanh chóng Họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất , mở rộng sản xuất kinh doanh Ngược lại người khơng có điều kiện thuận lợi, làm ăn cỏi gập rủi ro kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành nghèo khó Kết quy luật chi phối lựa chọn tự nhiên, đào thải yếu kém, kích thích nhân tố tích cực phát triển, mà cịn phân hoá xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo bất bình đẳng xã hội CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Tác động Quy luật giá trị đến kinh tế nước ta thời gian qua Nền kinh tế Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn khác , quy luật giá trị áp dụng theo nhiều cách khác phù hợp đặc điểm thời kì 2.1 Trước năm 1986 Trước cải cách kinh tế năm 1986 nước ta chế độ bao cấp: nhà nước điều khiển nền kinh tế hệ thống pháp lệnh số lượng , thu nhập ,về nộp ngân sách , vốn lãi suất tín dụng … Giá Nhà nước định Mà giá lại biểu tiền giá trị Chính nói thời kỳ quy luật giá trị áp dụng cách cứng nhắc , áp đặt vào kinh tế thông qua việc định giá theo tiêu có sẵn mà khơng để ý đến thực trạng kinh tế Việt Nam Những năm 1964 , miền Bắc, hệ thống giá đạo Nhà nước hình thành sở lấy giá thóc sản xuất nước làm xác định giá chuẩn tỷ lệ trao đổi vật Tuy nhiên thị trường nước có nhiều biến đổi theo giời gian mà hệ thống giá đạo Nhà nước ngày thấp xa so với giá thị trường tự làm rối loạn phân phối lưu thông , gây khó khăn cho ngân sách Nhà nước Suốt thời kì Nhà nước đạo giá trước cải cách giá năm 1991 , thị trường có hai hệ thống giá : giá đạo Nhà nước áp dụng thị trường có tổ chức giá thị trường tự biến động theo quan hệ cung cầu Đặc điểm giá đạo không ý đến quan hệ cung-cầu gần bất biến Những năm 1975, với trình thống đất nước trị quân sự, việc thống thể chế kinh tế xúc tiến Quá trình thống thể chế kinh tế nước , thực tế dập khuôn gần toàn thể chế kinh tế tồn trước miền Bắc Như vậy, lịch sử phát triển kinh tế nước ta lần lại lặp lại thời kỳ trì trệ Việc trì sách tài chính, tín dụng, sách giá tiền lương theo kiểu cấp phát, giao nộp vật bình quân kinh tế thời chiến gây tác hại nghiêm trọng kinh tế Cuối năm 1980, phủ đưa định 96 CP bãi bỏ chế độ giao nghĩa vụ nộp nông sản theo giá thấp chuyển sang thu mua theo hợp đồng kinh tế hai chiều Chính sách chưa phát huy tác dụng Như trước đổi mới, chế kinh tế tập trung bao cấp nước ta phủ nhận tính khách quan quy luật giá trị làm triệt tiêu nhân tố tích cực xã hội Nền kinh tế rơi vào tình trạng phát triển 2.2 Từ sau 1986 đến Từ sau 1986 đến nay, nước ta thực chuyển đổi kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hố Mơ hình kinh tế nước ta xác định là: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Phát triển kinh tế thị trường xu hướng tất yếu trình đổi kinh tế xã hội Mỗi quốc gia có sách quản lý phát triển kinh tế đặc thù quốc gia đó, xét khơng khỏi quy luật chung áp dụng quy luật giá trị cách có hiệu vào phát triển kinh tế Đối với Việt nam vậy, nhận thức vận dụng quy luạt giá trị kinh tế thị trường thể chủ yếu việc hình thành giá thị trường Giá thị trường biểu tiền giá trị thị trường Giá thị trường lấy gía trị thị trường làm sở có tác dụng kích thích tăng suất lao động, cải tiến kỹ thuật, hạ tầng thành sản phẩm Nhà nước Việt Nam chủ động lợi dụng chế hoạt hoạt động quy luật giá trị nghĩa khả giá tách rời giá trị, xu hướng đưa giá trở giá trị Thơng qua sách giá cả, Nhà nước vận dụng quy luật giá trị nhằm: +Kích thích sản xuất phát triển: Đối với xí nghiệp quốc doanh, chủ yếu xây dựng hệ thống giá bán buôn để đưa chế độ hạch tốn kinh tế vào nếp có vững +Điều hồ lưu thơng hàng tiêu dùng Trong chế độ kinh tế thị trường, tổng khối lượng va cấu hàng tiêu dùng kế hoạch lưu chuyển hàng hố định vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, mức tăng thu nhập quốc dân, thu nhập tiền nhân dân, nhu cầu hàng tiêu dùng điều kiện sức mua khong đổi, giá loại hàng giảm xuống lượng hàng tiêu thụ tăng lên ngược lại Nhà nước quy định giá cao hay thấp để ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ số loại hàng nhằm làm cho nhu cầu mức tăng sản xuất số hàng tiêu dùng ăn khớp với kế hoạch lưu chuyển hàng hoá Nhà nước +Phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân thông qua sách giá cả, việc quy định hợp lý tỷ giá, Nhà nước phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân ngành nhằm phục vụ cho yêu cầu cao đồi sống nhân dân lao động +Sử dụng đòn bẩy kinh tế hàng hoá tiền lương, giá cả, lợi nhuận… dựa sở hao phí lao động xã hội cần thiết để tổ chức thực chế độ hạch toán kinh tế Như vậy, nhờ nắm vững tác dụng chủ đạo quy luật kinh tế, tự giác sử dụng tác dụng tích cực hạn chế tác dụng tiêu cực quy luật giá trị Nhà nước cao dần trình độ cơng tác, kế hoạch hoá kinh tế từ sau 1986 mà Trung ương Đảng nhấn mạnh: “Về nắm nội dung, tích chất tác dụng quy luật giá trị thành phần kinh tế khác hai lĩnh vực sản xuất phân phối khác tự liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng vận dụng phục vụ nhiệm vụ trị kinh tế Đảng Nhà nước thời kỳ; Công tác kế hoạch hố giá có tiến bộ, phạm vi ngày mở rộng, trình độ nghiệp vụ nâng lên bước.” 2.2 Quy luật giá trị việc hình thành chế thị trường Việt Nam: Việc trì lâu chế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp, khơng tuân theo vận động khách quan quy luật kinh tế thị trường , gây tác hại nhiều năm, lam suy yếu động lực kinh tế khiến cho nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế Đổi chế hình thành quản lý giá đề đại hội Đảng VI :" Chính sách giá phải vận dụng tổng hợp quy luật, quy luật giá trị có tác dụng trực tiếp Giá phù hợp với giá trị, đồng thời phải phù hợp với sức mua đồng tiền" Trong điều kiện vậy, quy luật giá trị phát huy hết tác dụng với nguyên tắc: sản xuất trao đổi hàng hoá phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, giá phải dựa sở lao động cần thiết, đóng vai trị to lớn việc hình thành chế thị trường nước ta Từ kinh tế lạc hậu, hàng hoá khan trở thành kinh tế có sức cạnh tranh , động Vai trị thể mặt sau: Thứ vai trò phân bổ nguồn lực kinh tế: Sự biến động giá dẫn đến biến động cung-cầu, sản xuất tiêu dùng dẫn đến biến đổi phân bố cac nguồn lực kinh tế Những người sản xuất chuyển từ nơi giá thấp đến nơi giá cao lợi nhuận cao, tức nguồn lưn chuyển đến nơi mà chúng sử dụng với hiệu cao nhất, cân đối tổng cung tổng cầu Thứ hai hình thành quy luật cạnh tranh kinh tế: Cạnh tranh yếu tố chế thị trường, tượng tự nhiên, tất yếu kinh tế thị trường, đâu có sản xuất trao đổi hàng hố có cạnh tranh Nếu kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp trước đây, nhà nước quy định giá mua nông sản nông dân, giá hầu hết loại hàng hoá vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào sản xuất quản lí phân phối loại hàng hố thơng qua hệ thống quan cung ứng vật tư nhà nước Giá hàng hố tiêu dùng nói chung nhà nước quy định phân phối tem phiếu thông qua mạng lưới mậu dịch quốc doanh hợp tác xã mua bán Viêc hoạt động khơng tn theo quy tắc giá trị làm cho kinh tế mang tính vật, hạn chế tác dụng quy luật kinh tế thị trường, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, giảm hiệu kinh tế,và trao đổi diễn thị trường theo nguyên tắc ngang giá, tứclà Nhưng sau chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động mua bán trao đổi dựa vào thời gian lao động xã hội cần thiết tạo nên sản phẩm Ở nước ta trước đổi mới, doanh nghiệp nhà nước có tính độc quyền , nên khơng tạo sức ép cạnh tranh Sau đổi mới, để không bị đào thải doanh nghiệp phải sức tăng suất lao động làm cho giá trị sản phẩm nhỏ gía trị sản phẩm xã hội Các chủ thể hành vi kinh tế lợi ích riêng mà tiến hành cạnh tranh với Chính chủ thể kinh tế muốn tồn cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm cách đổi máy móc cơng nghệ theo hướng đại hoá, cố gắng làm giảm thời gian lao động xã hội cần thiết giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu, nhờ cạnh tranh giá đứng vững cạnh tranh Do nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường giới Thứ ba vai trị lưu thơng hàng hố: Lưu thơng vật chất kinh tế chuyển dịch kết sản xuất từ khâu đến khâu khác trình tái sản xuất mở rộng xã hội, lưu thơng từ khâu đến khâu khác hệ thống khâu q trình sản xuất lưu thơng vật chất từ sản xuất đến tiêu dùng Sở dĩ có luân chuyển vật chất kinh tế phát triển lực lượng sản xuất, có phân công lao động xã hội , chuyên mơn hố, khâu thực phần trình sản xuất Kết tạo rảơ khâu chưa phải thành phẩm cần phải gia công tiếp khâu liền kề, muốn chúng phỉ chuyển dịch Bên cạnh biến động gía thị trường có tác dụng thu hút luồng hàngtừ nơi giá thấp đến nơi có giá cao , làm cho lưu thơng hàng hố thơng suốt Chính nhà nước vận dụng quy luật giá trị để điều hành lưu thông hàng tiêu dùngnhư quy luật giá cao hay thấp để ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ số loại hàng hóa nhằm làm cho nhu cầu mức tăng sản xuất số hàng tiêu dùng ăn khớp với kế hoạch lưu chuyển hàng hoá nhà nước CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRI VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 3.1 Đầu tư vào việc nghiên cứu, ứng dụng triển khai khoa học công nghệ Trong tình trạng nước ta cịn thiếu thốn trầm trọng khoa học kỹ thuật nay,nứơc ta cần phải hỗ trợ nhiều kinh phí cho niện nghiên cứu, đề tài nghiên cứu phục vụ trực tiếp cho việc chuyển đổi cấu kinh tế, cấu sản xuất, thực chế đặt hàng trực tiếp nhà nước, doanh nghiệp sở nghiên cứu khoa học, tránh tình trạng bỏ phí vốn đầu tư tách rời sản phẩm nghiên cứu thực tiễn.Tăng kinh phí đào tạo,nhất đào tạo đào tạo bổ sung đội ngũ lao động chất lượng cao Đặc biệt trọng đội ngũ công nhân lành nghề, giỏi việc, làm chủ công nghệ Tiếp theo phải nâng cao trình độ văn hố cho nguồn nhân lực, phấn đấu phổ cập phổ thông sở phổ thông trung học đối tượng vùng có đIều kiện nhằm tạo đIều kiện thuận lợi cho việc tiêp thu kiến thức đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động Thực sách phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở để tạo cấu đào tạo hợp lý Đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động Đặc biêt đào tạo,bồi dưỡng nghề cho người lao động để tăng tỷ lệ đào tạo lên 30% năm 2020 Cần tiến hành thông qua biện pháp xã hội hố đào tạo, đa dạng hố hình thức đào tạo, bồi dưỡng với nhiều thành phần kinh tế tham gia Trang bị kiến thức cần thiết khác để cung câp nhân lực cho khu công nghiêp mới, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tai địa phương Nơng thơn cần mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn chặt với chuyển dao cơng nghệ mới,chuyển dao quy trình sản xuất,quy trình canh tác để làm sở cho việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Đào tạo chủ nhiệm hợp tác xã, huy động lực lượng tri thức trẻ nông thôn, vùng sâu vùng xa để tăng thêm chất lượng nguồn nhân lực làm nòng cốt cho việc thay đổi cách làm ăn tạo lực cho việc chuyển dịch cấu kinh tế Tiếp tục đổi mới, điều chỉnh hệ thống sách pháp luật lao động thị trường lao động theo hướng tiếp cận gần với thông lệ tiêu chuẩn quốc tế tạo bình đẳng pháp luật người lao động 3.2 Lưu thơng hàng hố, tăng khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Một yếu tố then chốt để nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam cấu lại tăng cường lực cạnh tranh khu vưc doanh nghiệp, có vai trị quan trọng khu vực nhà nước khu vưc nắm giữ phần lớn tài sản quốc gia, nguồn lao động kỹ thuật, tài nguyên giữ vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Khu cực doanh nghiệp cần xây dựng chương trình cắt giảm chi phí sản xuất công đoạn sản xuất với sản phẩm Nhà nước thực sách khuyến khích nghiên cứu áp dụng đổi công nghệ, đầu tư đổi thiết bị sản xuất Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, xây dựng khn khổ sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành cấu lại sản xuất có hiệu quả, tăng khả cạnh tranh Hướng dẫn thực pháp lệnh giá nhằm thực kiểm soát chi phí, kiểm sốt độc quyền Hạn chế độc quyền doanh nghiệp, nhà nước thực trợ giá mặt hàng thiết yếu quan trọng số mặt hàng nơng sản xuất Thực sách hỗ trợ có điều kiện khoảng thời gian định để tăng lực cạnh tranh số sản phẩm, mở rộng thị trường nước xuất Bằng cách mở rộng quan hệ với quốc gia, nước, hỗ trợ xúc tiến thương mại thị trường giàu tiềm năng.Tăng cường đàu tư vào hoạt động nghiên cứu thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nước Hoàn thiện nâng cao hiệu lực sách khuyến khích đầu tư sản xuất, đặc biêt hàng xuất khẩu, vùng khó khăn Chính sách phát triển vùng nguyên liệu để giảm chi phí sản xuất Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phải đặc biệt coi trọng Trong thời gian tới cần đầu tư cho đào tạo đào tạo lại, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% số lao động có, trọng đào tạo nghề cơng nghệ cao KẾT LUẬN Quy luật giá trị quy luật kinh tế quan trọng sản xuất lưu thơng hàng hố Sự đời hoạt động quy luật gắn liền với sản xuất lưu thơng hàng hố đâu có sản xuất lưu thơng hàng hố có hoạt động quy luật giá trị Cơ chế điều tiét sản xuất lưu thơng hàng hố hoạt động quy luật giá trị hoạt động quy luật giá trị biểu thong qua chế giá Thông qua vận động giá thị trường ta thấy hoạt động quy luật giá trị Giá thị trường ta lên xuống xung quanh giá trị hàng hoá trở thành chế tác động quy luật giá trị Cơ chế tác động quy luật giá trị phát sinh tác dụng lên thị trường thông qua cạnh tranh, cung - cầu, sức mua đồng tìen Điều cắt nghĩa trình bày quy luật kinh tế chi phối hoạt động sản xuất, lưu thơng hàng hố tác động quy luật kinh tế phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, ta trình bày quy luật giá trị, quy luật bao quát chung chất, nhân tố cấu thành chế tác động kinh tế thị trường Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách kinh tế trị Mác - Lênin, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 1999 Sách Kinh tế trị Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Sách Kinh tế trị Mác - Lênin, NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 Sách Kinh tế trị, NXB Đại học trung học chuyển nghiệp, Hà Nội 1974 Sách kinh tế trị, Trung học kinh tế, Hà Nội 2000 ... xét mối quan hệ giá cả, giá thị trường, giá độc quyền với giá trị hàng hoá : Giá cả: biểu tiền giá trị hàng hoá Giá trị sở giá Khi quan hệ cung cầu cân bằng ,giá hàng hoá cao hay thấp giá trị hàng. .. xuất giá sức lao động tiêu dùng để sản xuất hàng hóa cho nhà tư  Giá thị trường Giá thị trường giá bán thực tế hàng hóa thị trường, giá hàng hóa thoả thuận người mua người bán thị trường Giá thị. .. luật giá trị 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Khái niệm quy luật giá trị 1.1.3 Nội dung vận động quy luật giá trị 1.1.4 Mối quan hệ giá cả, giá thị trường, giá độc quyền

Ngày đăng: 18/09/2021, 01:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w