1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 ( tuần 5)

46 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 453,5 KB

Nội dung

Tuần 5 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Thể dục Tiết 3 : Toán Ôn tập bảng đơn vị đo đội dài I. Mục tiêu: - Biết tên gọi , kí hiệu và quan của các đơn vị đo độ dài thông dụng . - Biết chuyển các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với số đo độ dài . II. Hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. b ài cũ: - Gọi HS chữa bài vở BT - Nhận xét,cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn ôn tập: - HS đọc đề, GV treo bảng ? 1m = ? dm ? 1m = ? dam ? -HS chữa BT - HS nêu: 1m = 10 dm 1m = dam 10 1 Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km 1hm 1dm 1m 1dm 1cm 1mm =10hm =10dam =10m =10dm =10cm =10mm = 10 1 km = 10 1 hm = 10 1 dam = 10 1 m = 10 1 dm = 10 1 cm - Yêu cầu Hs làm tiếp các cột còn lại trong bảng. - Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bảng - Cho 1, 2 Hs đọc lại - ? 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? - Một vài Hs nhắc lại. Bài 2 (23): - Hs đọc đề bài, tự làm bài. - Gọi 3 Hs lên bảng làm. - Nhận xét, chữa. - HS làm bài miệng Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé = 10 1 đơn vị lớn a)135m = 1350dm 342dm = 3420 cm 15cm = 150 mm 1 ? Em làm thế nào để tính đợc 342dm = 3420cm?, 25000m = 25km?, 1cm = m Bài 3 (23): - G viết 4km 35m = .m, yêu cầu Hs nêu cách tính tìm số thích hợp điền. - Yêu cầu Hs làm các phần còn lại. - Nhận xét, chữa ?- Nêu cách tính của 3040m = 3km 40m? 3. Củng cố, dặn dò: ? Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp, kém nhau bao nhiêu lần? - Nhận xét tiết học. - dặn dò về nhà: học bài, chuẩn bị bài sau c) 1mm = cm 1cm = 100 1 m 1m = 1000 1 km - HS đọc yêu cầu. 4km 37m = 4km + 37m = 4000m + 37m = 4037m Vậy 4km 37m = 4037m 8m 12cm = 8012cm; 354dm = 35m 4dm 3040m = 3km 40m. Tiết 4 : Tiêng anh Tiết 5 : Tập đọc Một chuyên gia máy xúc I. Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch , trôi chảy , đọc diễn cảm bài thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của ngời kể chuyện với chuyên gia nớc bạn . - Hiểu nội dung bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với một công nhân Việt Nam . ( TL đợc các câu hỏi 1,2,3 ) II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 của bài tập đọc để hớng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài cũ : - GVgọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. B. Dạy học bài mới: Hoạt động học - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ, lần lợt trả lời từng câu hỏi. 2 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, kết hợp giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn HS luyện đọc: - 1 hs đọc toàn bài - HS lắng nghe. - G chia 4 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp. - Lần 1: Đọc + sửa phát âm. - Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ : công tr- ờng, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, + Lu ý cách ngắt câu : Thế là/ A - lếch- xây đa bàn tay vừa to /vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dàu mỡ của tôi lắc mạnh và nói. - Y/c Hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 Hs đọc cả bài - G đọc mẫu. 3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài: - Hớng dẫn HS trao đổi và tìm hiểu nội dung bài. + Hỏi: Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở đâu? + Hỏi: Dáng vẻ của A - lếch- xây có gì đặc biệt? + Hỏi: Dáng vẻ của A - lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ nh thế nào ? + Hỏi: Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao? * Giảng: Chuyên gia máy xúc A - lếch- xây cùng với nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam, giúp đỡ nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nớc + Đoạn 1: Đó là sắc êm dịu + Đoạn 2 : Chiếc máy xúc giản dị. + Đoạn 3 : Đoàn xe tải chuyên gia máy xúc ! + Đoạn 4: A - lếch- xây tôi và A - lếch- xây. + Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở công trờng xây dựng. + Anh A - lếch- xây vóc ngời cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên nh một mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác. + Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân thiện, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thân thiện, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ. + Tiếp nối nhau phát biểu. + Chi tiết tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và A - lếch- xây . Họ rất hiểu nhau về công việc. Họ nói chuyện rất cởi mở, thân mật. *Bài văn kể về tình cảm chân thành của 3 + Hỏi: Nội dung bài học nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. 4. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài tập đọc để tìm giọng đọc cho phù hợp. - GV treo bảng phụ hớng dẫn HS luyện đọc đoạn 4. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 5. Củng cố, dặn dò: + Hỏi: Câu chuyện giữa anh Thuỷ và A - lếch- xây gợi cho em điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. một chuyên gia nớc bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên Thế giới. - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện. - 3 HS thi đọc. 2- 3 HS trả lời trớc lớp. Tiết 6 : Đạo đức Bài 3: Có chí thì nên I - Mục tiêu - Biết đợc một biểu cơ bản của ngời sống có ý chí . - Biết đợc : ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành ngời có ích cho gia đình , xã hội . II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm. - Bảng phụ. - Phiếu tự điều tra bản thân. - Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng tìm hiểu thông tin về anh Trần Bảo Đồng. + Gọi 1 HS đọc thông tin trang 9 SGK. + Lần lợt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời. Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? Trần Bảo Đồng đã vợt qua khó khăn để vơn lên nh thế nào? - Hoạt động theo hớng dẫn nh sau: + 1 HS đọc HS cả lớp cùng nghe. + Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, HS khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất. + Cuộc sống gia đình Trần Bảo Đồng rất khó khăn, anh em đông, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm! Vì thế ngoài giờ học Bảo Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì. + Trần Bảo Đồng đã biết sử dụng thời gian một cách hợp lí, có phơng pháp học tập tốt vì thế suốt 12 năm học Đồng luôn 4 Em học đợc điều gì từ tấm gơng của anh Trần Bảo Đồng? + GV nhận xét các câu trả lời của HS: - GV nêu kết luận: Dù khó khăn nhng Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lý, có phơng pháp học tốt nên anh đã vừa giúp đỡ đợc gia đình vừa học giỏi. đạt HS giỏi. Năm 2005, Đồng thi vào tr- ờng Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh và đỗ thủ khoa. + Dù hoàn cảnh khó khăn đến đâu nhng có niềm tin, ý chí quyết tâm phấn đấu thì sẽ vợt qua đợc hoàn cảnh. Hoạt động 2: Thế nào là cố gắng vợt qua khó khăn - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi 1 trong các tình huống sau, yêu cầu các em thảo luận để giải quyết tình huống. Các tình huống 1) Năm nay lên lớp 5 nên AHoa và Phan Răng phải xuống tận dới trờng huyện học. Đờng từ bản đến trờng huyện rất xa phải qua đèo, qua núi. Theo em Ahoa và Phan Răng có thể có những cách xử lí nh thế nào? Hai bạn làm thế nào mới là biết cố gắng vợt qua khó khăn? 2) Giữa năm học lớp 4 Tâm An pải nghỉ học để đi chữa bệnh. Thời gian nghỉ lâu quá nên cuối năm Tâm An không đợc lên lớp 5 cùng các bạn. Theo em Tâm An có thể có những cách xử lí nh thế nào? Bạn làm thế nào mới là đúng? - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. - GV nhận xét cách ứng xử của HS nêu kết luận cách ứng xử đúng. - GV nêu: Cho dù khó khăn đến đâu các em cũng phải cổ gắng vợt qua để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình, không đợc bỏ học giữa chừng. Trong tình huống 1 hai bạnn có thể xin vào học trờng dân tộc nội trú để không phải đi lại xa, nhiều lần, nguy hiểm. - Mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận để giải quyết 1 ttrong các tình huống mà GV đa ra: Cách xử lí: 1) Ahoa và Phan Răng có thể ngại đờng xa mà bỏ học không xuống trờng huyện nữa. Theo em, hai bạn nên cố gắng đến tr- ờng, dù phải trèo đèo, lội suối. Hai bạn mới học đến lớp 5 còn phải học thêm rất nhiều nữa. 2) Vì phải học lại lớp 4 không đợc lên lớp 5 cùn các bạn, Tâm An có thể chán nản và bỏ học hoặc học hành sa sút. Tâm An cần giữ gìn sức khỏe và vui vẻ đến tr- ờng cho dù phải học lại lớp 4. - 2 nhóm HS báo cáo kết quả trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân 5 - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, liên hệ bản thân với yêu cầu nh sau: 1. Em hãy kể 3 khó khăn của em trong cuộc sống và học tập và cách giải quyết những khó khăn đó cho các bạn trong nhóm cùng nghe. 2. Nếu khó khăn em cha biết khắc phục, hãy nhờ các bạn trong nhóm cùng suy nghĩ và đa ra cách giải quyết (nếu có ) - GV cho HS các nhóm làm việc. + Yêu cầu HS nêu khó khăn của mình. + Yêu cầu HS khác đa ra hớng giải quyết giúp bạn. + Hỏi: Trớc những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì? + GV kết luận: Khi bạn gặp khó khăn, chúng ta cần biết giúp đỡ và động viên bạn vợt qua khó khăn. Còn với khó khăn của chính mình, chúng ta cần cố gắng, quyết tâm, vững vàng ý chí thì sẽ vợt qua đợc. - HS chia thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng hoạt động để thực hiện yêu cầu. - HS thực hiện + Trớc những khó khăn của bạn, chúng ta nên giúp đỡ bạn động viên bạn vợt qua khó khăn. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 4: Hớng dẫn thực hành - GV yêu cầu Hs về nhà tìm hiểu những tấm gơng vợt khó ở xung quanh các em. - Yêu cầu HS phân tích những thuận lợi và khó khăn của mình theo bảng sau: STT Các mặt của đời sống Thuận lợi Khó khăn 1 Hoàn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình 4 Điều kiện đến trờng và học tập Tit 7 : Tiếng việt ( Tng cng) (Vụỷ BTTN) I- Muùc tieõu - HS lm c cỏc BT trong v BTTN III- Ho t ng d y h c H ca GV Hca HS 6 A- Kiểm tra vở B T của hs B- Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn hs làm BT - Y/c hs đọc từng bài và tự làm bài vào vở BTTN - GV quan sát giúp hs làm bài - Gọi từng hs lần lượt nêu kết quả bài tập - Gv nhận xét , chữa bài 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học -HS y/c từng bài tập rồi tự làm vào vở BTTN - HS lần lượt nêu kết quả bài tập - HS khác nhận xét Tiết 8 : Toán (Tăng cường) Vở BTTN I- Mục tiêu - HS làm được các BT trong vở BTTN III- Ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c HĐ của GV HĐcủa HS A- Kiểm tra vở B T của hs B- Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn hs làm BT - Y/c hs đọc từng bài và tự làm bài vào vở BTTN - GV quan sát giúp hs làm bài - Gọi từng hs lần lượt nêu kết quả bài tập - Gv nhận xét , chữa bài 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học -HS y/c từng bài tập rồi tự làm vào vở BTTN - HS lần lượt nêu kết quả bài tập - HS khác nhận xét ………………………………………………………… Thø ba ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2012 TiÕt 1 : MÜ tht TiÕt 2 : ThĨ dơc TiÕt 3 : To¸n «n tËp: B¶ng ®¬n vÞ ®o khèi lỵng I. Mơc tiªu - BiÕt tªn gäi , kÝ hiƯu va quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o Khèi lỵng th«ng dơng. - BiÕt chun ®ỉi c¸c sè ®o ®é dµi vµ gi¶I c¸c bµi to¸n víi c¸c sè ®o khèi lỵng. II. Ho¹t ®éng d¹y häc H§cđa GV H§ cđa HS 7 A. bài cũ: - Gọi HS chữa BT - vở BT - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn ôn tập: Bài 1 (23-sgk): - HS đọc đề, GV treo bảng ? 1kg bằng bao nhiêu hg? ? 1kg bằng bao nhiêu yến ? - Yêu cầu Hs làm các cột còn lại - Học sinh lên bảng. - Nhận xét, bổ sung. - 1kg = 10 hg. - 1kg = 10 1 yến Lớn hơn kg Kilôgam Nhỏ hơn kg Tấn Tạ Yến Kg Hg Dag g 1 tấn =10 tạ 1 tạ = 10 yến = tấn 10 1 1 yến = 10 kg = ạt 10 1 1 kg = 10 hg = yến 10 1 1 hg = 10 dag = kg 10 1 1 dag = 10 g = hg 10 1 1g = dag 10 1 - Nhận xét, chữa. - Cho HS đọc bảng. - 2 đơn vị đo khối lợng liền nhan thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? - Cho một vài Hs nhắc lại. Bài 2 (24-sgk): - Hs đọc đề bài, tự làm bài. - Nhận xét, chữa. - Y/c Hs nêu cách đổi của phần c, d? Bài 3 (24-sgk): - Học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự là bài. ? Vì sao em điền đợc dấu >,<,= vào chỗ chấm? Bài 4 (24-sgk): - Gọi học sinh đọc đề toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc - Gấp 10 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé = đơn vị lớn. a) 18 yến = 180 kg b) 430 kg = 43 yến 200 tạ = 20000 kg 2500 kg = 25 tạ 35 tấn = 35000 kg 16000 kg = 16 tấn c)2kg 326g = 2326g d) 4008g = 4 kg 6kg 3g = 6003 g 9050kg = 9 tấn50kg 2 kg50 g < 2500g 6090 kg > 6 tấn 8kg 13kg 85g < 13kg 805g kg250tấn 4 1 = Giải: Đờng sắt từ ĐN đến TPHCM dài: 791 + 144 = 935 (km). Đờng sắt từ HN đến TPHCM dài: 791 + 935 = 1726 (km). Đ/s: a) 935km; b) 1726km 8 ? Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lợng liền nhau? - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. Tiết 4 : Tập đọc Ê - MI - Li, con I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng tên nớc ngoài trong bài ; đọc diễn cảm đợc bài thơ . - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ; thuộc 1 khổ thơ trong bài ) II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng nối tiếp nhau đọc bài Một chuyên gia máy xúc và trả lời một số câu hỏi về nội dung bài trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm cho HS - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. - HS lắng nghe. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc - 1 học sinh đọc cả bài + Lần 1: Hớng dẫn HS đọc, kết hợp với sửa sai. Lu ý cho HS các từ: Ê-mi- li, Mo- ri- xơn, Giôn- xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn. + Lần 2: Hớng dẫn HS đọc, kết hợp với giải thích từ khó: Lầu Ngũ Giác, Giôn- xơn, nhân danh, B.52, Na- pan, Oa- sinh- tơn. - HS luyện đọc dới sự hớng dẫn của GV. +Đoạn 1: Phần xuất xứ. +Đoạn 2: Ê- mi- li, Lầu Ngũ Giác. +Đoạn 3:Giôn- xơn! thơ ca nhạc hoạ. +Đoạn 4: Ê- mi- li, xin mẹ đừng buồn. +Đoạn 5: Oa- sinh- tơn sự thật. Ê- mi- li con ôi ! Trời sắp tối rồi Cha không bế con về đ ợc nữa ! Khi đã sáng bừng lên ngọn lửa Đêm nay mẹ đến tìm con Con hãy ôm lấy mẹ mà hôn Cho cha nhé. 9 - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. 3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm, tìm nội dung chính của từng đoạn. - Gọi HS phát biểu. GVNX - Yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu tiên thể hiện tâm trạng của chú Mo- ri- xơn và bé Ê- mi- li. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trong nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK. - Tổ chức cho HS trao đổi tìm hiểu bài : ? Vì sao chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của chính quyền Mĩ ? ? Chú Mo- ri- xơn nói điều gì khi từ biệt? ? Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn? ? Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- ri- xơn ? ? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - GV ghi bảng nội dung chính của bài. - Giảng: Chú Mo- ri- xơn đã tự thiêu để đòi hoà bình cho nhân dân Việt Nam. Quyết định tự thiêu, chú mong ngọn lửa ấy làm thức tỉnh mọi ng- ời, - 1 hs đọc diễncảm toàn bài - HS theo dõi + Khổ 1: Chú Mo- ri- xơn nói chuyện cùng con gái Ê- mi- li. + Khổ 2: Tố cáo tội ác của chính quyền Giôn xơn. + Khổ 3: Lời từ biệt vợ con của chú Mo- ri- xơn. + Khổ 4: Mong muốn cao đẹp của chú Mo- ri- xơn . + Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném bom Na pan, B52, , giết cả những cánh đồng xanh, + Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về đợc nữa. Chú dặn Ê- mi- li, khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. + Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tởng cao đẹp. - Tiếp nối nhau phát biểu: + Ví dụ :- Chú Mo- ri- xơn là ngời dám xả thân vì việc nghĩa. * Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo- ri- xơn , dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ tại Việt Nam. 10 [...]... c¸c sè ®o diƯn tÝch cho häc - Häc sinh lªn b¶ng viÕt: sinh viÕt a, 271 dam2 b, 18 954 dam2 c, 603 hm2 d, 34 620 hm2 Bµi 3( 26-sgk): - G viÕt lªn b¶ng c¸c trêng hỵp sau a, ViÕt sè thÝch hỵp va chç trèng: 2 2 2dam = m 2dam2=200m2 12hm25dam2=1205dam2 3dam215m2= m2 30hm2=3000dam2 200m2=20 000dam2 3m2= dam2 3dam215m2= 315m2 760m2=7dam260m2 - Gäi 3 häc sinh kh¸ lªn b¶ng lµm bµi, b, ViÕt ph©n sè thÝch hỵp... xÐt, ch÷a bµi 3m2= m 8dam2= hm2 100 100 27 2 15 2 27m2= m 15dam2= m 100 100 5 Cđng cè dỈn dß: - Tãm néi dung: quan hƯ ®¹i lỵng ®o diƯn - häc sinh, nghe vµ ph¸t biĨu tÝch - NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn dß vỊ nhµ - Häc vµ chn bÞ bµi sau TiÕt 4 : T©p lµm v¨n Lun tËp lµm b¸o c¸o thèng kª I, Mơc tiªu: - BiÕt th«ng kª theo hµng (BT1) vµ thèng kª b»ng c¸ch lËp b¶ng (BT2) ®Ĩ tr×nh bµy kÕt qu¶ ®iĨm häc tËp trong... thiƯu bµi: 2 Híng dÉn lµm bµi Bµi 1( 24-sgk) Bµi gi¶i: - Häc sinh ®äc yªu cÇu tríc líp - Yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi C¶ hai trêng thu ®ỵc lµ: 1tÊn 300 kg +2tÊn700kg=3tÊn100 ? C¶ hai trêng thu ®ỵc mÊy tÊn giÊy? ? BiÕt cø 2 tÊn giÊy th× s¶n xt ®ỵc 50 kg( giÊy) 3 tÊn 100 kg = 4 tÊn 000 qun vë, vËy 4 tÊn th× s¶n xt ®ỵc 4 tÊt gÊp 2 tÊn sè lÇn lµ: bao nhiªu qun vë? 4 : 2 = 2 ( lÇn) - Gäi häc sinh ch÷a bµi trªn... 3 ®Õn 5 HS ®äc ®o¹n v¨n cđa m×nh - L¾ng nghe TiÕt 4: ChÝnh t¶ (NV) Mét chuyªn gia m¸y xóc I Mơc ®Ých, yªu cÇu: - ViÕt ®óng bµi CT ,biÕt tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n -T×m ®ỵc c¸c tiÕng cã chøa ©m u«, ua trong bµi v¨n vµ n¾m ®ỵc c¸ch ®¸nh dÊu thanh : trong c¸c tiÕng u«, ua(BT2) ; t×m ®ỵc tiÕng thÝch hỵp chøa u« hc ua ®Ĩ ®iỊn vµo 2 trong sè 4 c©u thµnh ng÷ ë BT3 II §å dïng d¹y häc: 23 VBT TiÕng ViƯt 5 – tËp... thùc hµnh: Bµi 1( 28-sgk) - G viÕt sè ®o bÊt k× lªn b¶ng cho - häc sinh nghe G ®äc vµ ghi l¹i häc sinh ®äc - 2 häc sinh lªn b¶ng - G ®äc c¸c sè ®o diƯn tÝch cho häc - Häc sinh s¾p xÕp vµ nh¸p, 2 häc sinh sinh viÕt sau ®ã yªu cÇu häc sinh x¾p lªn b¶ng xÕp theo thø tù tõ nhá ®Õn lín hc tõ lín ®Õn bÐ Bµi 2( 28-sgk) - Yªu cÇu häc sinh ®äc ? H·y ®ỉi tõ ®¬n vÞ lín sang ®¬n vÞ bÐ a, 5cm2 =50 0mm2 1hm2= 10 000... qun vë, vËy 4 tÊn th× s¶n xt ®ỵc 4 tÊt gÊp 2 tÊn sè lÇn lµ: bao nhiªu qun vë? 4 : 2 = 2 ( lÇn) - Gäi häc sinh ch÷a bµi trªn líp Sè qun vë s¶n xt ®ỵc lµ: - NhËn xÐt, cho ®iĨm 50 000 x 2 = 100 000 ( qun ) §¸p sè: 100 000 qun vë Bµi 3 ( 24- sgk) - G cho häc sinh quan s¸t h×nh vµ hái: ? M¶nh ®Êt ®ỵc t¹o bëi c¸c m¶nh cã - M¶nh ®Êt ®ỵc t¹o bëi hai h×nh: 17 kÝch thíc, h×nh d¹ng nh thÕ nµo? H×nh ch÷ nhËt ABCD... nghÜ lµm bµi, 1em lµm tËp b¶ng - Híng dÉn: §©y chØ lµ thèng kª VD: Lª Hoµng tỉ 1: kÕt qu¶ häc tËp trong th¸ng nªn a) §iĨm díi 5 :0 kh«ng cÇn lËp b¶ng, chØ viÕt theo b) Sè ®iĨm tõ 5 ®Õn 6: 0 hµng ngang c) Sè ®iĨm tõ 7 ®Õn 8: 2 - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi d) Sè ®iĨm tõ 9 ®Õn 10: 15 - Gäi häc sinh d¸n b¶ng, nhËn xÐt - Häc sinh nèi tiÕp ®äc bµi - Gäi häc sinh díi líp ®äc bµi - Häc sinh tù nªu nhËn xÐt - Em... víi tỉng diƯn tÝch cđa hai h×nh ®ã? diƯn tÝch cđa 2 h×nh Bµi gi¶i: - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi - NhËn xÐt, ch÷a DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ: 14 x 6 = 84 ( m2) DiƯn tÝch h×nh vu«ng CEMN lµ: 7 x7 = 49 (m2) DiƯn tÝch cđa m¶nh ®Êt lµ: 84 + 49 = 133 ( m2) §¸p sè: 133 m2 3 Cđng cè, dỈn dß: - Tãm néi dung tiÕt häc vµ dỈn dß vỊ nhµ TiÕt 2: Khoa häc VƯ sinh ë ti dËy th× I Mơc tiªu - Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc nªn... HS ch¬i trß ch¬i “ Híng dÉn viªn du lÞch” - GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn dß HS vỊ nhµ häc bµi, thùc hµnh chØ vÞ trÝ cđa c¸c khu du lÞch biĨn nỉi tiÕng cđa níc ta trªn lỵc ®å vµ chn bÞ bµi sau Tiết 7 : Toán (Tăng cường) Vở BTTN- Tn 4 I- Mục tiêu - HS làm được các BT trong vở BTTN - tn 4 III- Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐcủa HS 16 A- Kiểm tra vở B T của hs B- Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn hs làm... vu«ng - BiÕt mèi quan hƯ gi÷a ®Ị-ca-mÐt vu«ng víi mÐt vu«ng; ®Ị-ca-mÐt vu«ng vãi hÐc-t«-mÐt vu«ng - BiÕt chun ®ỉi sè ®o diƯn tÝch (trêng hỵp ®¬n gi¶n) II/ ®å dïng d¹y häc: - H×nh vÏ biĨu diƠn h×nh vu«ng cã c¹nh dµi1dam, 1hm thu nhá III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: H§ cđa GV H§ cđa HS 25 A Bµi cò: - 2 häc sinh lªn b¶ng - Gäi häc sinh ch÷a bµi 3, 4 sgk - Häc sinh nhËn xÐt bỉ sung ? H·y nªu c¸c tªn ®¬n vÞ ®o trong . 20000 kg 250 0 kg = 25 tạ 35 tấn = 350 00 kg 16000 kg = 16 tấn c)2kg 326g = 2326g d) 4008g = 4 kg 6kg 3g = 6003 g 9 050 kg = 9 tấn50kg 2 kg50 g < 250 0g 6090 kg > 6 tấn 8kg 13kg 85g <. 8kg 13kg 85g < 13kg 805g kg 250 tấn 4 1 = Giải: Đờng sắt từ ĐN đến TPHCM dài: 791 + 144 = 9 35 (km). Đờng sắt từ HN đến TPHCM dài: 791 + 9 35 = 1726 (km). Đ/s: a) 935km; b) 1726km 8 ? Nêu mối. lớn a)135m = 1 350 dm 342dm = 3420 cm 15cm = 150 mm 1 ? Em làm thế nào để tính đợc 342dm = 3420cm?, 250 00m = 25km?, 1cm = m Bài 3 (2 3): - G viết 4km 35m = .m, yêu cầu Hs nêu cách tính tìm

Ngày đăng: 05/02/2015, 07:00

w