- HS làm được cỏc BT trong vở BTTN - tuần 4 III- Ho t ạ độ ng d y hạ c ọ
HĐ của GV HĐcủa HS
A- Kiểm tra vở B T của hs
B- Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn hs làm BT
- Y/c hs đọc từng bài và tự làm bài vào vở BTTN
- GV quan sỏt giỳp hs làm bài
- Gọi từng hs lần lượt nờu kết quả bài tập - Gv nhận xột , chữa bài
3) Củng cố, dặn dũ - GV nhận xột tiết học
-HS y/c từng bài tập rồi tự làm vào vở BTTN
- HS lần lượt nờu kết quả bài tập - HS khỏc nhận xột
……….
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 : Toán
mi-li-mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của mi-li-mét vuông ; biết quan hệ giữa mi-li- met vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích .
II/ đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng cột nh trong sgk nhng cha ghi số liệu.
III/ Hoạt động dạy học:
HĐ của HS HĐ của HS
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài 3, 4 sgk
? Hãy nêu các tên đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề ca mét vuông. ca mét vuông.
– –
a, Hình thành biểu tợng về mi-li-mét vuông. vuông.
- Yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học.
- G Trong thực tế, hay trong khoa học, nhiều khi chúng ta phải dùng những đơn vị đo rất bé mà dùng các đơn vị đo chúng ta đã học không đo đợc, vì vậy ngời ta dùng đơn vị nhỏ hơn là mi- li-mét.
- G treo hình minh hoạ nh trong sgk và yêu cầu học sinh hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm.
? Dựa và đơn vị đo em đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì?
- Dựa và các kí hiệu của đơn vị đo diện tích em hãy nêu các kí hiệu và cánh đọc của mi-li-mét vuông.
- Các đơn vị: cm2, dm2, m2. dam2, hm2, km2.
- Học sinh quan sát
- Diện tích hình vuông có cạnh 1mm là: 1mm x 1mm = 1 mm2
- Mi-li-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1mm. - Học sinh nêu: mm2
b, Tìm mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng ti-mét vuông.– vuông và xăng ti-mét vuông.–
- G yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó yêu cầu học sinh tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
? Diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh 1mm?
? Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2? ? Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của
1cm x 1cm = 1cm2
- Gấp 100 lần.
- 1cm2= 100mm2 1mm2= 1 cm2
3. Bảng đơn vị đo diện tích.
- G treo bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?
- G viết vào bảng đơn vị đo diện tích. ? 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề – xi-mét vuông?
? 1mét vuông bằng mấy phần của đề- ca-mét vuông? - G viết và cột mét: 1m2=100dm2= 100 1 dam2 - Học sinh nêu. 1m2=100dm2 1m2= 100 1 dam2
Lớn hơn mét vuông Mét vuông Bé hơn mét vuông
km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 =100hm2 1hm2 =100dam2 = 100 1 km2 1dam2 =100m2 = 100 1 hm2 1m2 =100dm2 = 100 1 dam2 1dm2 =100cm2 = 100 1 m2 1cm2 =100mm2 = 100 1 dm2 1mm2 = 100 1 cm2 - G kiểm tra bảng đon vị đo diện
tích trên bản rồi hỏi:
? Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó?
? Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền với nó?
? Vậy hai đơn vị đo diện tích liề kề thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Gấp 100 lần đơn vị liền kề nó.
100 1
đơn vị lớn hơn liền kề. - Hơn kém nhau 100 lần.
4. Luyện tập thực hành:
- G viết số đo bất kì lên bảng cho học sinh đọc.
- G đọc các số đo diện tích cho học sinh viết sau đó yêu cầu học sinh xắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hoặc từ lớn đến bé.
Bài 1( 28-sgk)
- học sinh nghe G đọc và ghi lại. - 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh sắp xếp và nháp, 2 học sinh lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc.
? Hãy đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. HD: Biết mỗi đơn vị diện tích tơng ứng với 2 chữ số trong số đo diện tích. Khi đổi từ hm2 sang m2 ta lần lớt đọc tên các đơn vị đo diện tích trong bảng mỗi lần đọc viết thêm 2 chữ số 0 vào sau số đo đã cho.
Bài 2( 28-sgk)
a, 5cm2=500mm2 1hm2= 10 000 m2 12km2=1200hm2 7 hm2 = 70 000m2
- Tơng tự đổi từ nhỏ sang lớn: bớt 2 chữ số 0 sau mỗi lần đọc tên đơn vị đo.
- Yêu cầu học sinh làm bài, G hớng dẫn học sinh yếu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 2 học sinh lên bảng.
- nhận xét, chữa bài trên bảng.
Bài 3( 28-sgk) 1 mm2 = 100 1 cm2 1 dm2 = 100 1 m2 8 mm2 = 100 8 cm2 7 dm2 = 100 7 m2 29 mm2 = 100 29 cm2 34 dm2 = 100 34 m2 5. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà
- Học sinh nghe.
- Học và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 : LTVC Từ đồng âm
I.Mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ đồng âm(ND : Ghi nhớ).
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT1, mục III ); đặt đợc câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2 ) ; bớc đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu truyện vui và các câu đố .
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển học sinh.
- Một số tranh, ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động, có tên gọi giống nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của nông thôn hoặc thành phố đã làm ở tiết trớc.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
- 4 HS lần lợt thực hiện yêu cầu.
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi
tên bài lên bảng.
- HS lắng nghe. b) Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2 :
+ Ông ngồi câu cá.
+ Đoạn văn này có 5 câu.
- Hỏi :
+ Em có nhận xét gì về hai câu văn
trên ?
+ Nghĩa của từ câu trong từng câu trên là gì ? Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài tập 2.
+ Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên.