toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau đợc gọi là từ đồng âm.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến:
+ Hai câu văn trên đều là hai câu kể. Mỗi câu có một từ câu nhng nghĩa của chúng khác nhau.
+ Từ câu trong đoạn văn này có 5 câu
là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản đợc mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
+ hai từ câu có phát âm giống nhau nh- ng có nghĩa khác nhau.
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm để minh bhoạ cho ghi nhớ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 3 HS lấy ví dụ về từ đồng âm. Ví dụ: Cái bàn bàn bạc– Lá cây lá cờ– Bàn chân chân bàn...– d. Luyện tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp theo hớng dẫn:
+ Đọc kĩ từng cặp từ.
+ Xác định nghĩa của từng cặp từ (có thể dùng từ điển)
- Gọi HS phát biểu ý kiến yêu cầu HS khác bổ xung, nhận xét
- GV có thể kết luạn lại về nghĩa của từng từ đồng âm nếu HS giải thích cha rõ.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiên, mỗi HS chỉ nói về một cặp từ.
a, - Cánh đồng: đồng là khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cấy cày, trồng trọt.
- Tợng đồng: đồng là kim loai có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thờng dùng làm giây điện và hợp kim.
tệ Việt Nam.
b) - Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo lên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.
- Đá bóng: đá là đa nhanh chân và hất mạnh bóng cho ra xa hoặc da bóng vào khung thành đối phơng...
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- Yêu cầu HS ỵ làm bài.(Gợi ý : HS đặt hai câu với mỗi từ để phân biệt từ đồng âm)
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt.
- GV có thể yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng cặp từ đồng âm mà em vừa đặt. - Nhận xét, kết luận các cặp từ đúng. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn đặt câu đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Ví dụ: + Bố em mua cho em một bộ bàn
ghế rất đẹp./ Họ đang bàn về việc sửa đ- ờng.
+ Yêu nớc là thi đua./ Bạn Lan
đang đi lấy nớc.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV hỏi: Vì sao Nam tởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- Gọi HS đọc các câu đố. - Yêu cầu HS làmg bài. - Gọi HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Trả lời: Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ đồng âm là tiền tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu nghĩa là tiền để chi tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trớc khu vực trú quân, hớng về phía địch.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Trao đổi, thảo luận.
- Tiếp nối nhau trả lời: a) Con chó thui.
thể nhầm lẫn từ đồng âm nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
+ Từ chín trong câu a là nớng chín cả mắt, mũi, đuôi, đầu chứ không phải là sốp 9 – là số tự nhiên sau số 8.
+ Khẩu súng còn đợc gọi là cây súng.
3. Củng cố dặn dò:–
+Hỏi: Thế nào là từ đồng âm? - Nhận xét tiết học; Dặn dò về nhà.
Tiết 3 : TLV
Trả bài văn tả cảnh
I, Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiêm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ) ; b… - ớc đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu truỵên vui và các câu đố
II, Đồ dùng dạy học– :
- Bảng phụ ghi lỗi về chính tả, cách dùng từ, diễn đạt cần chữa chung cho cả lớp.