1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả điều trị ung thư môi tại Bệnh viện K

98 535 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư khoang miệng (UTKM) là loại ung thư thường gặp trong các bệnh lý ác tính của vùng đầu cổ, chiếm khoảng 5-15% tổng số các ung thư nói chung và khoảng 40% các ung thư ở vùng đầu cổ, được xếp ở vị trí thứ 11 trong các ung thư thường gặp [6], [13], [30]. Trong UTKM thì ung thư môi (UTM) chiếm tỷ lệ cao. Mỗi năm ở Mỹ có khoảng 4.300 ca được chẩn đoán, trong đó có khoảng 100-150 trường hợp tử vong. Tỷ lệ mắc UTM ở Mỹ là 1,8/100.000 dân, thường gặp ở những người cao tuổi, nam giới gặp nhiều hơn nữ giới [25]. Tại Việt Nam, theo số liệu ghi nhận ung thư giai đoạn 1995-1996, tỷ lệ mắc UTKM tính trên 100.000 dân là 3,5 đối với nam và 2,7 đối với nữ [6]. Thống kê của Trần Thanh Phương và CS (2003) thấy UTKM chiếm khoảng 6-15% tổng số các loại ung thư; trong đó UTM là loại gặp phổ biến nhất, chiếm 21,2% [8], [11]. Trên lâm sàng, UTM thường biểu hiện dưới dạng một tổn thương sùi hoặc loét, ít gặp thể thâm nhiễm, có thể gặp tổn thương nứt kẽ trên nền một thâm nhiễm cứng dễ chảy máu hoặc trên một u nhú [32], [33]. Vị trí ở vùng môi ảnh hưởng tới việc ăn uống và rất dễ chẩn đoán, nhưng thực tế nhiều bệnh nhân (BN) đến khám ở giai đoạn muộn nên kết quả điều trị còn hạn chế. Mô bệnh học (MBH) của đa số các trường hợp UTM là ung thư biểu mô tế bào vảy (UTBMTBV) (chiếm khoảng 95%) và thường có độ biệt hoá cao, nên khả năng lan tràn và di căn kém hơn so với nhiều loại ung thư khác [34], vì thế, UTM thường được coi là bệnh có tiên lượng tốt, nhất là khi được chẩn đoán sớm và điều trị triệt căn ngay từ đầu. Tỷ lệ sống của BN khi u ở giai đoạn T1 là 90%; ở giai đoạn T2 là 84% và khi có di căn hạch tỷ lệ sống giảm đi một nửa. Tỷ lệ sống 5 năm theo giai đoạn bệnh như sau: Giai đoạn I: 56%; giai đoạn II: 41%; giai đoạn III: 32%; giai đoạn IV: 12% [13]. Điều trị bệnh UTM bao gồm phẫu thuật, xạ trị hoặc phẫu thuật kết hợp với xạ trị và hóa chất, trong đó phẫu thuật là phương pháp được lựa chọn đầu tiên bởi tính hiệu quả, sự thuận tiện và ít di chứng. Mặc dù phẫu thuật là phương pháp cơ bản để điều trị nhưng vấn đề thẩm mỹ luôn được đặt ra vì môi là thành phần trung tâm của khuôn mặt, môi tạo nét đặc trưng cho từng cá thể thông qua nét thẩm mỹ, sự biểu hiện cảm xúc, tình cảm, giọng nói, nhai nuốt. Ngày nay, với sự tiến bộ của kỹ thuật phẫu thuật hiện đại, đặc biệt là vi phẫu đã phần nào giải quyết được các nhược điểm trên [11], [18], [19]... Cùng với sự tiến bộ của phẫu thuật, phương pháp hóa trị và xạ trị cũng đã và đang đạt được những kết quả rất khả quan trong việc phối hợp điều trị UTM. Các nghiên cứu về UTKM nói chung và UTM nói riêng đã được tiến hành ở nhiều quốc gia trên thế giới [55], [58], [65], [66], [68], [70]… Ở Việt Nam, cũng đã có một số công trình nghiên cứu về UTKM và một số loại ung thư riêng biệt tại vùng này như ung thư sàn miệng, ung thư lưỡi, ung thư lợi [1], [2], [8], [9]…, tuy nhiên không thấy có nghiên cứu nào đầy đủ về lâm sàng, MBH UTM đặc biệt là kết quả sống thêm của bệnh nhân sau điều trị. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm 2 mục tiêu chính sau: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư môi. 2. Đánh giá kết quả điều trị ung thư môi tại Bệnh viện K từ 1/2002 đến 12/2008.

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI H TH THNG NHận XéT đặc điểm lâm sng, mô bệnh học V ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ môI TạI BệNH VIệN K LUN VN THC S Y HC H Nội - 2009 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI H TH THNG NHận XéT đặc điểm lâm sng, mô bệnh học V ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ môI TạI BệNH VIệN K Chuyờn ngnh: Ung th Mó s : 60.72.23 LUN VN THC S Y HC Hng dn khoa hc: TS. TRNH TUN DNG H Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá học và luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Ung thư, thư viện Trường Đại học Y Hà Nội. - Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Phòng hồ sơ, Khoa Ngoại A, Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện K. - Khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viện TWQĐ 108. - Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo: - TS. Trịnh Tuấn Dũng - Chủ nhiệm khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện TWQĐ 108, người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. - Bác sĩ Nguyễn Quốc Bảo - Trưởng khoa Ngoại A, người đã tạo điều kiện cho tôi được thực hành và đóng góp nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình thực hiện đề tài. - PGS. TS. Nguyễn Văn Hiếu - Chủ nhiệm Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, thầy đã ân cần giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. - PGS. TS. Đoàn Hữu Nghị, TS. Tạ Văn Tờ đã đóng góp rất nhiều ý kiến xác đáng cho bản luận văn. - TS. Lê Chính Đại, ThS Lê Văn Quảng - Bộ môn Ung thư trường Đại học Y Hà Nội, những người thầy đã quan tâm và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho bản luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bệnh nhân và thân nhân của họ đã hợp tác với tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin được bày tỏ tình cảm yêu quý và biết ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Hà nội, tháng 8 năm 2009 Hà Thị Thương MôC LôC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. 3TỔNG QUAN 1.1. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC CỦA MÔI, MẠCH VÀ THẦN KINH VÙNG ĐẦU CỔ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI 3 1.1.1. Giải phẫu môi 3 1.1.2. Mô học của môi 5 1.1.3. Thần kinh 6 1.1.4. Mạch máu 6 1.1.5. Bạch huyết 7 1.2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA UNG THƯ MÔI 9 1.2.1. Thuốc lá 9 1.2.2. Rượu 9 1.2.3. Ánh sáng mặt trời 9 1.2.4. Nhai trầu 10 1.2.5. Virút 10 1.2.6. Vệ sinh răng miệng kém 10 1.3. GIẢI PHẪU BỆNH HỌC UNG THƯ MÔI 10 1.3.1. Đại thể 10 1.3.2. Vi thể 11 1.3.3. Độ mô học 12 1.4. TIẾN TRIỂN TỰ NHIÊN CỦA UNG THƯ MÔI 12 1.4.1. Tiến triển tại chỗ 12 1.4.2. Di căn hạch 12 1.4.3. Di căn xa 13 1.5. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ MÔI 13 1.5.1. Khám lâm sàng 13 1.5.2. Cận lâm sàng 14 1.5.3. Chẩn đoán 15 1.6. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ MÔI 17 1.6.1. Lựa chọn phương thức điều trị 17 1.6.2. Điều trị phẫu thuật 17 1.6.3. Xạ trị 18 1.6.4. Điều trị hoá chất 19 1.7. CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC VỀ UTM 19 1.7.1. Các nghiên cứu trên thế giới 19 1.7.2. Nghiên cứu trong nước về UTM 20 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22U 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUU 22 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUU 22 2.2.1. Nghiên cứu lâm sàng 23 2.2.2. Nghiên cứu mô bệnh học 25 2.2.3. Nghiên cứu về điều trị 25 2.2.4. Thu thập thông tin về BN sau khi ra viện 26 2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨUU 26 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆUU 26 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27U 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 27 3.1.1. Tuổi và giới 27 3.1.2. Nghề nghiệp và tiền sử tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ 28 3.1.3. Lý do vào viện 29 3.1.4. Thời gian vào viện 30 3.1.5. Đặc điểm u và hạch 30 3.1.6. Xếp loại TNM và giai đoạn bệnh 32 3.2. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC 33 3.2.1. Phân loại mô bệnh học 33 3.2.2. Độ mô học (áp dụng cho UTBMTBV) 34 3.2.3. Liên quan giữa đại thể và týp mô học 35 3.2.4. Liên quan giữa độ mô học và tình trạng di căn hạch cổ 35 3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 36 3.3.1. Các phương pháp điều trị u và hạch 36 3.3.2. Khoảng cách từ rìa u đến diện cắt 37 3.3.3. Biến chứng sau phẫu thuật 37 3.4. SỐNG THÊM 38 3.4.1. Sống thêm 5 năm toàn bộ 38 3.4.2. Sống thêm theo nhóm tuổi 39 3.4.3. Sống thêm theo giới 40 3.4.4. Sống thêm theo vị trí u 41 3.4.5. Sống thêm theo kích thước u 42 3.4.6. Sống thêm theo giai đoạn bệnh 43 3.4.7. Sống thêm theo loại mô bệnh học 44 3.4.8. Sống thêm theo độ mô học 45 3.4.9. Sống thêm theo tình trạng tái phát và di căn hạch 47 Chương 4. 49BÀN LUẬN 4.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 49 4.1.1. Tuổi và giới 49 4.1.2. Về tiền sử tiếp xúc các yếu tố nguy cơ 50 4.1.3. Về lý do vào viện và thời gian phát hiện bệnh 51 4.1.4. Về đặc điểm u nguyên phát và hạch cổ 53 4.1 5. Giai đoạn bệnh 55 4.1.6. Một số đặc điểm khác 56 4.2. VỀ KẾT QUẢ MÔ BỆNH HỌC 56 4.3. VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 58 4.3.1. Về các phương pháp điều trị 58 4.3.2. Kết quả điều trị khi ra viện 60 4.3.3. Kết quả sống thêm 61 4.3.4. Tái phát và di căn xa 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AJCC (American Joint Committee on Cancer) Hiệp hội ung thư Hoa kỳ BN Bệnh nhân CS Cộng sự GĐ Giai đoạn GPB Giải phẫu bệnh MBH Mô bệnh học TWQĐ Trung ương Quân đội UICC (Union Internationale Contre le Cancer) Hiệp hội quốc tế chống ung thư UTBMT Ung thư biểu mô tuyến UTBMTBĐ Ung thư biểu mô tế bào đáy UTBMTBV Ung thư biểu mô tế bào vảy UTKM Ung thư khoang miệng UTM Ung thư môi >, =, < Lớn hơn, bằng, nhỏ hơn DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tuổi và giới của bệnh nhân 27 Bảng 3.2. Tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ 28 Bảng 3.3. Lý do vào viện 29 Bảng 3.4. Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện 30 Bảng 3.5. Phân bố vị trí tổn thương của u nguyên phát 30 Bảng 3.6. Liên quan giữa vị trí u và hạch cổ 31 Bảng 3.7. Xếp loại TNM và giai đoạn bệnh 32 Bảng 3.8. Phân loại mô bệnh học 33 Bảng 3.9. Phân độ của mô học 34 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa đại thể với týp mô học 35 Bảng 3.11. Bảng liên quan giữa độ mô học và tình trạng hạch cổ 35 Bảng 3.12. Các phương pháp điều trị u và hạch 36 Bảng 3.13. Diện cắt u 37 Bảng 3.14. Biến chứng sau phẫu thuật 37 Bảng 3.15. Bảng sống thêm theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.16. Bảng sống thêm theo giới 40 Bảng 3.17. Bảng sống thêm theo vị trí u 41 Bảng 3.18. Bảng sống thêm theo kích thước u 42 Bảng 3.19. Bảng sống thêm theo giai đoạn bệnh 43 Bảng 3.20. Bảng sống thêm theo MBH 44 Bảng 3.21. Bảng sống thêm theo độ mô học 45 Bảng 3.22. Sống thêm theo tình trạng tái phát 47 Bảng 3.23. Bảng sống thêm theo di căn hạch 49 Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ mắc UTM theo giới 49 Bảng 4.2. Bảng so sánh kích thước u 54 Bảng 4.3. So sánh MBH UTM giữa các nghiên cứu 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố UTM theo tuổi và giới 28 Biểu đồ 3.2. Lý do vào viện của BN UTM 29 Biểu đồ 3.3. Phân loại mô bệnh học của UTM 33 Biểu đồ 3.4. Phân độ mô học của UTBMTBV 34 Biểu đồ 3.5. Đồ thị sống thêm 5 năm toàn bộ 38 Biểu đồ 3.6. Biểu đồ sống thêm theo nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.7. Biểu đồ sống thêm theo giới 40 Biểu đồ 3.8. Biểu đồ sống thêm theo vị trí u 41 Biểu đồ 3.9. Đồ thị sống thêm theo kích thước u 42 Biểu đồ 3.10. Biểu đồ sống thêm theo giai đoạn bệnh 43 Biểu đồ 3.11. Biểu đồ sống thêm theo loại MBH 44 Biểu đồ 3.12. Biểu đồ sống thêm theo độ mô học 46 Biểu đồ 3.13. Sống thêm theo tình trạng tái phát u 48 Biểu đồ 3.14. Sống thêm theo tình trạng di căn hạch 48 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư khoang miệng (UTKM) là loại ung thư thường gặp trong các bệnh lý ác tính của vùng đầu cổ, chiếm khoảng 5-15% tổng số các ung thư nói chung và khoảng 40% các ung thư ở vùng đầu cổ, được xếp ở vị trí thứ 11 trong các ung thư thường gặp [6], [13], [30]. Trong UTKM thì ung thư môi (UTM) chiếm tỷ lệ cao. Mỗi năm ở Mỹ có khoảng 4.300 ca được chẩn đoán, trong đó có khoảng 100-150 trường hợp tử vong. Tỷ lệ mắc UTM ở Mỹ là 1,8/100.000 dân, thường gặp ở những người cao tuổi, nam giới gặp nhiều hơn nữ giới [25]. Tại Việt Nam, theo số liệu ghi nhận ung thư giai đoạn 1995-1996, tỷ lệ mắc UTKM tính trên 100.000 dân là 3,5 đối với nam và 2,7 đối với nữ [6]. Thống kê của Trần Thanh Phương và CS (2003) thấy UTKM chiếm khoảng 6-15% tổng số các loại ung thư; trong đó UTM là loại gặp phổ biến nhất, chiếm 21,2% [8], [11]. Trên lâm sàng, UTM thường biểu hiện dưới dạng một tổn thương sùi hoặc loét, ít gặp thể thâm nhiễm, có thể gặp tổn thương nứt kẽ trên nền một thâm nhiễm cứng dễ chảy máu hoặc trên một u nhú [32], [33]. Vị trí ở vùng môi ảnh hưởng tới việc ăn uống và rất dễ chẩn đoán, nhưng thực tế nhiều bệnh nhân (BN) đến khám ở giai đoạn muộn nên kết quả điều trị còn hạn chế. Mô bệnh học (MBH) của đa số các trường hợp UTM là ung thư biểu mô tế bào vảy (UTBMTBV) (chiếm khoảng 95%) và thường có độ biệt hoá cao, nên khả năng lan tràn và di căn kém hơn so với nhiều loại ung thư khác [34], vì thế, UTM thường được coi là bệnh có tiên lượng tốt, nhất là khi được chẩn đoán sớm và điều trị triệt căn ngay từ đầu. Tỷ lệ sống của BN khi u ở giai đoạn T1 là 90%; ở giai đoạn T2 là 84% và khi có di căn hạch tỷ lệ sống [...]... là k t quả sống thêm của bệnh nhân sau điều trị Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm 2 mục tiêu chính sau: 1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư môi 2 Đánh giá k t quả điều trị ung thư môi tại Bệnh viện K từ 1/2002 đến 12/2008 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC CỦA MÔI, MẠCH VÀ THẦN KINH VÙNG ĐẦU CỔ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI Môi là thành phần trung tâm của khuôn... của mô u với diễn biến sinh học của UTM, tuy nhiên, sự xâm nhập mạch là một yếu tố tiên lượng xấu [15], [35] Có thể gặp ung thư biểu mô tế bào đáy (UTBMTBĐ), thư ng xuất phát từ da của môi và có thể xâm lấn vào vành môi đỏ Đôi khi có thể nhầm, cả về đại thể và mô bệnh học, giữa một UTBMTBV của môi với một u gai sừng xảy ra ở vùng da môi Bạch sản và ung thư biểu mô tại chỗ thư ng gặp ở môi dưới và có... UNG THƯ MÔI 1.4.1 Tiến triển tại chỗ UTBMTBV thư ng bắt đầu từ viền môi và xâm lấn ngay vào da và cơ vòng môi Những tổn thư ng này có thể tiến triển và xâm lấn vào vùng mép của môi, niêm mạc miệng, da và phần môi ướt, xâm lấn vào xương hàm và thậm chí vào dây thần kinh mặt Theo Bailey (1997), sự xâm lấn thần kinh gặp ở khoảng 2% các trường hợp và thư ng có liên quan tới những tổn thư ng tái phát, k ch... biệt k t quả sống thêm bệnh sau điều trị 22 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Gồm 60 BN UTM đã được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện K từ tháng 1/2002 đến tháng 12/2008 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Có đầy đủ hồ sơ bệnh án lưu trữ - Có k t quả xét nghiệm giải phẫu bệnh (GPB) là một trong các loại: ung thư biểu mô vảy, ung thư biểu mô tuyến, ung thư biểu mô. .. cơ vòng miệng và nhiều cơ khác [12] Hình 1.1 Các cơ mặt [12] - Cấu trúc nâng đỡ và chi phối cho môi gồm các cơ : + Cơ nâng môi trên và cánh mũi + Cơ nâng môi trên + Cơ nâng góc miệng (mép) + Cơ gò má lớn + Cơ gò má nhỏ + Cơ cười + Cơ hạ môi dưới + Cơ hạ góc miệng + Cơ cằm + Cơ ngang cằm + Cơ mút + Cơ vòng môi 5 1.1.2 Mô học của môi Phía trước khoang miệng có hai môi: môi trên và môi dưới Môi là nơi chuyển... trường hợp tổn thư ng nguyên phát được điều trị ngay từ đầu và 8% được điều trị thêm sau đó Tỷ lệ kiểm soát tại chỗ đạt 92% Tỷ lệ kiểm soát bệnh ở những bệnh nhân có hạch cổ trên lâm sàng được phát hiện trước khi điều trị là 58%, trong khi chỉ có 35% số bệnh nhân kiểm soát được bệnh nếu hạch cổ xuất hiện sau điều trị Tỷ lệ sống thêm 5 năm là 89%; tỷ lệ sống 5 năm không bệnh đạt 65% [56] K t quả nghiên... 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA UNG THƯ MÔI 1.2.1 Thuốc lá K t quả từ nhiều nghiên cứu đã cho thấy thuốc lá là nguyên nhân của nhiều loại ung thư: 30% các loại ung thư nói chung; 90% ung thư phổi; 75% UTKM (trong đó có UTM), ung thư thanh quản và thực quản… Các số liệu nghiên cứu cũng cho thấy hầu hết các bệnh nhân UTKM có sử dụng thuốc lá [1], [13], [14] Những yếu tố hoá học có chứa carbon... nghiên cứu của Mohs và Snow (1985) trên 1448 bệnh nhân UTBMTBV của môi dưới được điều trị bằng phẫu thuật vi phẫu từ 1936 đến 1976 cho thấy: 83% các trường hợp ung thư có đường k nh < 3 cm, với tỷ lệ điều trị khỏi 5 năm là 96,6% Đối với 192 bệnh nhân với k ch thư c u ≥ 3 cm thì tỷ lệ điều trị khỏi 5 năm lại tụt xuống chỉ còn 60% Với những bệnh nhân ung thư độ 1 hoặc 2, tỷ lệ điều trị khỏi 5 năm là 96%,... tổn thư ng ở môi dưới, đường k nh ≤ 2 cm và không xâm lấn vào vùng mép thì phẫu thuật là thích hợp, việc điều trị đơn giản và đảm bảo thẩm mỹ Nếu tổn thư ng rộng, phải cắt bỏ nhiều thì thư ng không thể đảm bảo vấn đề chức năng và thẩm mỹ, khi đó cần phải tiến hành phẫu thuật tạo hình Xạ trị thư ng phù hợp hơn đối với những tổn thư ng ở vùng mép, những tổn thư ng dài hơn 2 cm và với những ung thư ở môi. .. môi - má ở hai bên, xuống đến bờ tự do của viền môi đỏ phía dưới Môi dưới được giới hạn từ bờ tự do của viền môi đỏ phía trên, sang hai bên mép và xuống đến nếp môi - cằm phía dưới, ở vị trí tương ứng với khe lợi hàm bên trong ổ miệng Xung quanh chu vi, ranh giới môi - da có một đường viền nhạt màu làm nổi bật sự khác nhau giữa màu sắc của da môi đỏ và da thư ng Ở hai bên điểm giữa của đường viền môi . đoạn bệnh 55 4.1.6. Một số đặc điểm khác 56 4.2. VỀ K T QUẢ MÔ BỆNH HỌC 56 4.3. VỀ K T QUẢ ĐIỀU TRỊ 58 4.3.1. Về các phương pháp điều trị 58 4.3.2. K t quả điều trị khi ra viện 60 4.3.3. K t. NHận XéT đặc điểm lâm sng, mô bệnh học V ĐáNH GIá K T QUả ĐIềU TRị UNG THƯ môI TạI BệNH VIệN K Chuyờn ngnh: Ung th Mó s : 60.72.23 LUN VN THC S Y HC Hng dn khoa. học của ung thư môi. 2. Đánh giá k t quả điều trị ung thư môi tại Bệnh viện K từ 1/2002 đến 12/2008. 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC CỦA MÔI, MẠCH VÀ THẦN KINH VÙNG ĐẦU

Ngày đăng: 03/02/2015, 11:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Hoàng An (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và một số yếu tố tiên lượng trong ung thư biểu mô sàn miệng tại Bệnh viện K từ 1/1995 đến 6/2004, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và một số yếu tố tiên lượng trong ung thư biểu mô sàn miệng tại Bệnh viện K từ 1/1995 đến 6/2004
Tác giả: Đặng Hoàng An
Năm: 2004
2. Nguyễn Quốc Bảo (2007), “Ung thư biểu mô khoang miệng”, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, tr. 113-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư biểu mô khoang miệng”, "Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư
Tác giả: Nguyễn Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
3. Nguyễn Đại Bình (2007), “ Ung Thư Da ” , Chẩn đoán và điều trị bệnh Ung thư, NXB Y học, tr. 79 - 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung Thư Da”, "Chẩn đoán và điều trị bệnh Ung thư
Tác giả: Nguyễn Đại Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
4. Bộ môn giải phẫu - Học viện Quân y (2002), “Động mạch của đầu mặt cổ”, Giải phẫu học đầu mặt cổ - thần kinh, NXB Quân đội nhân dân, tr.43-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động mạch của đầu mặt cổ”, "Giải phẫu học đầu mặt cổ - thần kinh
Tác giả: Bộ môn giải phẫu - Học viện Quân y
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2002
5. Phạm Phan Địch (2002), “Hệ tiêu hoá”, Mô học, NXB Y học, tr. 384- 385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ tiêu hoá”, "Mô học
Tác giả: Phạm Phan Địch
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
6. Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng và CS (2006), “Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2002”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 3&amp;4, tr.12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2002”, "Tạp chí Ung thư học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng và CS
Năm: 2006
7. Đỗ Xuân Hợp (1976), “Giải phẫu đại cương-giải phẫu đầu mặt cổ”, NXB Y học, tr. 172-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu đại cương-giải phẫu đầu mặt cổ
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1976
8. Nguyễn Chấn Hùng (1986), “Ung thư hốc miệng và khẩu hầu”, Ung thư học lâm sàng, tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư hốc miệng và khẩu hầu”, "Ung thư học lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Chấn Hùng
Năm: 1986
9. Lê Thu Hương (2005), “Phát hiện sớm ung thư khoang miệng”, Tạp chí Thông tin Y Dược, tr. 105-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện sớm ung thư khoang miệng”, "Tạp chí Thông tin Y Dược
Tác giả: Lê Thu Hương
Năm: 2005
10. Nguyễn Đức Lợi (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng bệnh ung thư lưỡi điều trị tại Bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng bệnh ung thư lưỡi điều trị tại Bệnh viện K
Tác giả: Nguyễn Đức Lợi
Năm: 2002
11. Trần Thanh Phương và CS (2003), “Điều trị phẫu thuật ung thư hốc miệng”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 7 (4), tr. 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị phẫu thuật ung thư hốc miệng”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thanh Phương và CS
Năm: 2003
12. Nguyễn Quang Quyền (1997), “ Đầu mặt cổ ” , Bài giảng giải phẫu học, tập I, NXB Y học chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, tr. 271-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu mặt cổ
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: NXB Y học chi nhánh TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1997
13. Nguyễn Hữu Thợi (1999), “Các ung thư vùng khoang miệng”, Bài giảng Ung thư học, NXB Y học, tr. 127-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ung thư vùng khoang miệng”, "Bài giảng Ung thư học
Tác giả: Nguyễn Hữu Thợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
14. Nguyễn Hữu Thợi (2004), “Những yếu tố nguy cơ gây ung thư khoang miệng”, Tạp chí Y học thực hành, số 7, tr. 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố nguy cơ gây ung thư khoang miệng”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Hữu Thợi
Năm: 2004
15. Vi Huyền Trác (2000), “U ác tính hay ung thư”, Giải phẫu bệnh học, NXB Y học, tr. 124-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: U ác tính hay ung thư”", Giải phẫu bệnh học
Tác giả: Vi Huyền Trác
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
16. Bùi Xuân Trường và cộng sự (2002), “ Phẫu thuật tạo hình điều trị Ung thư môi ” , Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 6, phụ bản của số 4, tr. 141 – 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật tạo hình điều trị Ung thư môi”, "Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Bùi Xuân Trường và cộng sự
Năm: 2002
17. Phạm Đình Tuân (1995), “Dự phòng và phát hiện ung thư khoang miệng”, Tạp chí Y học thực hành ,số 11, tr. 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự phòng và phát hiện ung thư khoang miệng”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Phạm Đình Tuân
Năm: 1995
18. Phạm Nguyên Tường (2004), “Ung thư khoang miệng: chẩn đoán và điều trị tại Khoa Ung bướu - Bệnh viện Trung ương Huế trong 5 năm 1999 - 2003”, Tạp chí Thông tin Y Dược, số chuyên đề về UT đầu cổ và bệnh lý về thần kinh, tr. 134-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư khoang miệng: chẩn đoán và điều trị tại Khoa Ung bướu - Bệnh viện Trung ương Huế trong 5 năm 1999 - 2003”, "Tạp chí Thông tin Y Dược
Tác giả: Phạm Nguyên Tường
Năm: 2004
19. Võ Duy Phi Vũ và CS (2005), “Phẫu trị ung thư môi”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số đặc biệt chuyên đề ung bướu học, tr.171-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu trị ung thư môi”, "Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số đặc biệt chuyên đề ung bướu học
Tác giả: Võ Duy Phi Vũ và CS
Năm: 2005
20. Abreu L., Kruger E. et al. (2009), “ Lip cancer in western Australia, 1982-2006: a 25 year restrospective epidemiological study ” , Australia Dent Jounal 2009 June; 54(2); pp. 130-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lip cancer in western Australia, 1982-2006: a 25 year restrospective epidemiological study”, "Australia Dent Jounal 2009 June; 54(2)
Tác giả: Abreu L., Kruger E. et al
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w