1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương luận văn (y học) nhận xét đặc điểm hình thái LSg, x quang và đánh giá kết quả điều trị khớp cắn ngược vùng răng cửa tại BV việt nam cu ba hà nội

47 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Từ xa xưa người để ý đến vẻ đẹp hàm người ta cố gắng chẩn đoán vẩu, lệch lạc thiếu chỗ Từ đến với phát triển nha khoa, môn chỉnh nha phát triển không ngừng để đáp ứng với nhu cầu ngày cao người bệnh, đặc biệt thẩm mỹ Trong khơng thể khơng nói đến vai trị cửa Các cửa có tầm quan trọng mặt thẩm mỹ chúng ln nhìn thấy ăn nói cử biểu lộ sắc thái tình cảm người miệng tư nghỉ [2] Khớp cắn ngược vùng cửa tình trạng khớp cắn có hay vài cửa hàm nằm so với cửa hàm hai hàm tư cắn khít trung tâm [10] Khớp cắn ngược vùng cửa gặp sai khớp loại I sai khớp loại III [8] Ở Việt Nam theo điều tra Hoàng Bạch Dương (2000) tỷ lệ lệch lạc hàm trẻ em lứa tuổi 12 trường PTCS Amstechdam Hà Nội 91% có 31% khớp cắn loại I, 9% khớp cắn loại III [1] Nghiên cứu Đổng Khắc Thẩm (2000) tỷ lệ sai khớp cắn 83% dân số có 71,3% khớp cắn loại I 21,7% khớp cắn loại III [13] Sâu khớp cắn ngược có nghiên cứu Quách Thị Thuý Lan (2003) khoa nắn hàm viện RHM Hà Nội từ 1/10/2002 - 22/9/2003 tổng số 270BN đến khám có 69 bệnh nhân khớp cắn ngược vùng cửa [10] Một nghiên cứu gần Ngô Hương Lan có tới 22% bệnh nhân bị khớp cắn ngược cửa tổng số bệnh nhân có lệch lạc vùng cửa đến khám khoa nắn hàm viện RHM quốc gia từ 3/2006 - 9/2006 [4] Nh khớp cắn ngược lệch lạc thường gặp chỉnh hình mặt Bệnh nhân bị khớp cắn ngược hậu cắn khít, nha chu cịn bị ảnh hưởng mặt thẩm mỹ, bệnh nhân có cắn ngược hồn tồn cửa trước Nói chung khớp cắn ngược vùng cửa hay nhiều phải phát điều trị sớm Nếu chậm dẫn đến biến chứng nặng nh thiếu hụt chiều dài cung răng, sang chấn khớp cắn, đặc biệt chức hướng dẫn nhóm cửa Nhiều trường hợp điều trị sớm giảm nguy phải điều trị phức tạp sau Do trường hợp nguyên nhân phải điều trị sau phát Cùng với hỗ trợ máy Xquang phim sọ nghiêng nhà chỉnh nha phân tích, nghiên cứu phát triển hệ thống xương sọ mặt góp phần chẩn đốn ngun nhân làm sai lệch khớp cắn để có hướng điều trị phù hợp Việc điều trị khớp cắn ngược tốt hay không phụ thuộc nhiều yếu tố: tuổi, nguyên nhân, điều trị sớm hay muộn, mức độ hợp tác bệnh nhân… Trước việc điều trị lệch lạc chủ yếu nhờ khí cụ tháo lắp Những năm gần chỉnh hình khí gắn chặt phát triển áp dụng rộng rãi Nhiều phương pháp can thiệp mang đến nhiều lựa chọn phù hợp cho bệnh nhân nhằm đạt kết tốt cho bệnh nhân Ở Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khớp cắn ngược vùng cửa, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nhận xét đặc điểm hình thái lâm sàng, Xquang đánh giá kết điều trị khớp cắn ngược vùng cửa bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Hà Nội" với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm hình thái lâm sàng, Xquang bệnh nhân khớp cắn ngược vùng cửa Đánh giá kết điều trị khớp cắn ngược vùng cửa bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Hà Nội Chương Tổng quan 1.1 Sự phát triển xương mặt 1.1.1 Sự tăng trưởng xương hàm [12], [17], [11] Xương hàm phát triển từ xương màng Xương hàm hình thành hai xương bên phải bên trái, bên có: + Xương tiền hàm: hai xương phải trái nối với đường khớp + Xương hàm trên: nối với xương tiền hàm đường khớp cửa - nanh Xương hàm phát triển theo ba hướng không gian nhờ: + Sự bồi đắp xương đường khớp nối xương hàm với xương sọ sọ + Sự bồi đắp xương mặt tiêu xương mặt + Do mọc tạo xương ổ Sự tăng trưởng xương hàm ảnh hưởng lớn đến tầng mặt Xương hàm tăng trưởng theo chiều không gian * Chiều ngang: Sự tăng trưởng xương hàm theo chiều ngang do: - Đường khớp xương: + Đường khớp dọc giữa: Hai mấu xương hàm Hai mấu ngang xương + Đường khớp chân bướm xương + Đường khớp xương sàng, xương lệ xương mũi - Bồi xương mặt thân xương hàm tạo xương ổ răng mọc - Tiêu xương mặt xương hàm tạo nên xoang làm cho xương hàm tăng kích thước mà khối lượng khơng nặng Khi sinh, kích thước mặt theo chiều ngang lớn Sau tăng trưởng theo chiều Ýt kết thúc sớm chiều đứng trước sau * Chiều cao: Có phối hợp nhiều yếu tố giúp tăng chiều cao mặt - Sự phát triển sọ - Sự phát triển xuống mấu xương hàm mấu ngang xương - Do số đường khớp nối xương hàm với xương mặt: + Đường khớp hàm - trán: xương trán mấu lên xương hàm + Đường khớp hàm - má: xương gò má mấu tháp xương hàm + Đường khớp - chân bướm: xương vòm miệng cứng + Đường khớp Zygoma - má: mấu Zygoma xương thái dương xương má Bốn đường khớp song song với chéo nên chúng cịn góp phần vào phát triển trước xương hàm - Sự tăng trưởng vách mũi: xương sàng, xương cái, xương mía - Sự tăng trưởng xương ổ phía mặt nhai kết hợp mọc làm tăng chiều cao mặt * Chiều trước - sau: Là trình phát triển đáng ý xương hàm di chuyển trước, xuống trước lớn phía sau - Chịu ảnh hưởng di chuyển trước sọ - Đường khớp xương hàm xương mặt khác + Đường khớp xương tiền hàm xương hàm + Xương gò má + Xương (mỏm ngang) + Xương trán - Chịu ảnh hưởng gián tiếp tạo xương đường khớp sọ mặt: + Đường khớp vòm miệng - châm bướm + Đường khớp gò má - thái dương + Đường khớp bướm - sàng + Đường khớp xương bướm - Sự đắp xương bề mặt mặt sau hàm để cung cấp chỗ cho hàm vĩnh viễn mọc Việc mọc bình thường ngồi việc làm tăng chiều cao mặt cịn làm xương hàm phát triển trước làm tăng chiều dài cung 1.1.2 Sự tăng trưởng xương hàm [11], [12], [17] Xương hàm tăng trưởng từ xương màng xương sụn Sau khối xương dần hình thành, tế bào sụn xuất thành vùng riêng biệt lồi cầu, mỏm vẹt, góc hàm Nhưng có sụn lồi cầu tồn hoạt động tới 18 đến 25 tuổi Chỉ có vùng xảy trình tăng sản, tăng dưỡng, hình thành xương từ sụn cịn tất vùng khác xương hàm hình thành tăng trưởng bồi đắp tiêu xương trực tiếp bề mặt Xương hàm phát triển theo ba chiều không gian ảnh hưởng đến tầng mặt * Chiều ngang: Khác với xương hàm trên, tăng trưởng xương hàm theo chiều ngang chủ yếu trình đắp thêm xương mặt tiêu xương mặt Quá trình đắp xương xảy bờ sau cành cao, tiêu xương bờ trước với tốc độ chậm hơn, độ nghiêng cành cao theo hướng từ làm xương hàm phát triển theo chiều ngang nhiều phía sau (do làm tăng kích thước theo chiều sâu) Ngồi cịn hoạt động đường khớp nh đường khớp hàm dưới, đường khớp cằm không đáng kể * Chiều cao: Sự tăng trưởng theo chiều cao xương hàm kết hợp nhiều yếu tố làm tăng chiều dài cành lên chiều cao thân xương hàm nh: - Lồi cầu - Quá trình mọc tăng trưởng xương ổ - Sự đắp xương mặt ngoài: bờ xương hàm bờ cành cao xương hàm * Chiều trước sau: Sự phát triển theo chiều trước sau nhờ: - Sự đắp xương bờ sau tiêu xương bờ trước cành cao xương hàm - Sự tạo xương đầu lồi cầu: góc tạo nhánh đứng cành ngang xương hàm đầu lồi cầu nghiêng sau nên tạo xương đầu lồi cầu làm tăng kích thước cành cao xương hàm theo chiều trước sau nhiều chiều cao - Ngồi cịn tác động gián tiếp hai xương khớp đáy sọ: + Đường khớp bướm chẩm + Đường khớp hai xương chẩm 1.1.3 Thời gian tăng trưởng xương hàm Sự tăng trưởng mặt sọ trải qua nhiều giai đoạn nhiều vùng khác Thông thường tăng trưởng theo phần hàm trên, sau đến hàm dưới, sọ… Tất phần thay đổi kích thước mà khơng thay đổi hình thể Q trình tăng trưởng phần xảy không cân nhau, ví dụ trẻ cịn nhỏ tuổi hàm nhỏ so với hàm sau hàm lại tăng trưởng mạnh lứa tuổi trưởng thành Sự tăng trưởng sọ mặt theo nguyên tắc tương ứng tức phần có mối quan hệ với phát triển tương ứng (ví dụ hàm hàm dưới) Sự tăng trưởng hai xương hàm không gian diễn theo ba chiều không gian theo thứ tự định: chiều ngang, chiều trước sau cuối chiều cao * Chiều ngang: Sự tăng trưởng theo chiều ngang xảy hai xương hàm Chiều rộng hai cung ngừng tăng trưởng trước tuổi dậy - Hàm trên: Tăng trưởng mạnh vùng hai hàm lớn thứ hai vùng lồi củ xương hàm - Hàm dưới: Tăng trưởng mạnh vùng hai hàm lớn hai bên đặc biệt lồi cầu tăng nhẹ đến xương hàm ngừng tăng trưởng theo chiều trước - sau * Chiều trước sau: Xương hàm tăng trưởng xuống trước chậm dần đến tuổi dậy (hai đến ba năm sau xuất kinh nguyệt bé gái), sau có khuynh hướng tăng trưởng nhẹ theo hướng phía trước * Chiều cao: Sự tăng trưởng mặt theo chiều cao chấm dứt muộn chiều trước - sau chủ yếu tăng trưởng muộn chiều cao xương hàm 1.2 Khớp cắn phân loại lệch lạc khớp cắn 1.2.1 Khớp cắn [3], [9] Khớp cắn trung tâm: khớp cắn trung tâm hàm trên, hàm vị trí chạm núm tối đa, lồi cầu vị trí cao nhất, Khi hai cung khớp cắn trung tâm, có quan hệ theo ba chiều: * Chiều trước sau: - Đỉnh núm gần cửa hàm lớn thứ hàm nằm rãnh hàm lớn thứ hàm (cịn gọi quan hệ trung tính) 10 - Đỉnh nanh hàm nằm đường nanh hàm nhỏ thứ hàm (sườn gần nanh tiếp xúc với sườn xa nanh dưới) - Rìa cắn cửa tiếp xúc phía trước cửa - 2mm (trùm ngoài) * Chiều ngang: - Cung trùm cung cho núm trùm núm - Đỉnh núm tiếp xúc với rãnh hai núm hàm nhỏ hàm lớn - Hai phanh môi thẳng hàng mặt trước khớp cắn * Chiều đứng: - Răng hàm tiếp xúc vừa khít với hàm vùng hàm nhỏ hàm lớn - Rìa cắn cửa vừa chạm rìa cắn cửa trùm sâu 2mm * Đường khớp cắn [24] - Hàm dưới: Đường cắn đương cong đặn liên tục qua đỉnh múi ngồi hàm, đỉnh nanh rìa cắn cửa hàm - Hàm trên: đường cong đặn liên tục qua hè trung tâm hàm qua gót nanh cửa hàm Khi hai hàm cắn khít vào đường khớp cắn hàm trên, chồng khít lên 1.2.2 Phân loại lệch lạc khớp cắn Khớp cắn tảng chỉnh hình mặt Sai khớp lệch lạc tương quan hàm hai hàm Trong chỉnh hình 33 - Khí cụ tháo lắp cho hàm trên: có lị xo để đẩy cắn chéo nâng cắn vùng sau Lấy độ dày máng khớp cho rìa cắn cửa cách 1,5mm cách lấy khớp sáp tương quan khớp cắn trung tâm (thực miệng bệnh nhân) - Mặt phẳng nghiêng cho hàm dưới: mặt phẳng ôm cửa hàm tạo mặt phẳng nghiêng 450 so với mặt phẳng nhai chạm vào cắn ngược Chỉ định: + Cắn chéo: - + Tương quan xương hàm loại I * Khí cụ gắn chặt: - Gắn mắc cài (braket) - Bắt đầu dây cung niti nhá 014, 016 để làm đàu cung - Sau chuyển sang dây cung có thiết diẹn lớn SS 16 x 22 niti 16 x 22 - Giai đoạn hoàn thiện thay dây cung cỡ lớn tương thích với rãnh mắc sử dụng để chỉnh góc nghiêng Sau chỉnh chi tiết để đạt tới khớp cắn lý tưởng Chỉ định: Cắn chéo - răng, tương quan xương loại I III 2.2.3 Đánh giá kết điều trị - Đánh giá kết điều trị qua so sánh khám lâm sàng mẫu hàm thạch cao, phim tia X trước sau điều trị 34 - Kết đánh giá qua mặt chức thẩm mỹ Tiêu chuẩn Chức Thẩm mỹ Kết Tốt - Chức ăn nhai tốt - Mặt nụ cười cải thiện - Khớp cắn thẩm mỹ - Lồng múi tối đa - Cung tương - Độ cắn chìa, phủ hợp lý Khá Đạt 50 - 70% Kém Đạt < 50% quan hai hàm tốt 35 Chương Dự kiến kết 3.1 Lứa tuổi đến nắn chỉnh Tuổi < 12 tuổi 13 - 20 tuổi hỗn hợp vĩnh viễn > 20 tuổi xương hàm mặt hoàn chỉnh Số lượng Tỷ lệ % 3.2 Giới tính Giới Số lượng Tỷ lệ % Nam Nữ 3.3 Đặc điểm khớp cắn ngược theo tuổi giới Tuổi < 12 13 - 20 > 20 Giới Nam Nữ 3.4 Các nguyên nhân gây khớp cắn ngược Do xương Số lượng Tỷ lệ % Do Tổng 36 3.5 Các trường hợp cắn ngược khác Cắn ngược Số trường hợp Tỷ lệ % răng răng răng 3.6 Xếp loại Angle trường hợp cắn ngược Phân loại Angle Số trường hợp Tỷ lệ % Angle I Angle II Angle III Tổng 3.7 Nguyên nhân khớp cắn ngược lệch lạc Nguyên nhân Răng thừa tiền đình Sang chấn Thãi quen xấu Răng cửa mọc cách sau cửa thời gian dài Thiếu chiều dài cung Số lượng Tỷ lệ % 37 Tổng 3.8 Các khí cụ áp dụng điều trị Khí Khí cụ có lị xo đẩy Mặt phẳng nghiêng Khí cụ cố định (Bracket) Số trường hợp Tỷ lệ % 38 3.9 Các số phim Cephalometrie Các số đo tính theo giá trị trung bình phim Cephalometrie trước sau điều trị Các góc Trước điều trị Sau điều trị Số lượng Tỷ lệ % SNA SNB ANB I - Pal I - MP MM Go 3.10 Kết điều trị Kết Tốt Khá Kém Tổng 39 Chương Dự kiến bàn luận 4.1 Đặc điểm lâm sàng nguyên nhân gây khớp cắn ngược 4.2 Đặc điểm Xquang 4.3 Kết điều trị khớp cắn ngược TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Thị Bạch Dương (2000), "Điều tra nghiên cứu lệch lạc hàm trẻ em lứa tuổi 12 - 15 trường cấp II Amsterdam Hà Nội", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Hoàng Tử Hùng (2003), Giải phẫu răng, Nhà xuất Y học, tr 77 102, 318 - 329 Mai Đình Hưng (1997), Bài giảng khớp cắn học, Bộ môn RHM trường Đại học Y Hà Nội Ngô Hương Lan (2006), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng Xquang lệch lạc vùng cửa theo phân loại Angle", Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học RHM, tr Quách Thị Thuý Lan (20030, "Nhận xét đánh giá hiệu điều trị khớp cắn ngược vùng cửa lệch lạc hàm tháo lắp", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú trường Đại học Y Hà Nội, tr 34 Phan Thị Xuân Lan (2004), Các di chuyển lực chỉnh hình, Chỉnh hình hàm mặt, Nhà xuất y học Phan Thị Xuân Lan (2004), Khí cụ chỉnh hình, Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học Lê Thị Nhàn (1977), Một số cách phân loại lệch lạc hàm mặt tập 1, Nhà xuất y học, tr 445 - 499 Nguyễn Thị Thu Phương (2008), "Bài giảng khớp cắn học", Bộ môn nắn chỉnh trường Đại học RHM 10 Mai Thị Thu Thảo cộng (2004), Phân loại khớp cắn theo Angle, chỉnh hình mặt, Nhà xuất y học, tr 67 - 75 11 Mai Thị Thu Thảo (2004), Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng III Angle, Chỉnh hình mặt, Nhà xuất y học, tr 197 - 199 12 Đổng Khắc Thẩm Phan Thị Xuân Lan (2004), Sự tăng trưởng hệ thống sọ mặt thể, Chỉnh hình hàm mặt, Nhà xuất Y học, tr 26 - 31 13 Đổng Khắc Thẩm (2000), "Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt Nam độ tuổi 17 - 27", Luận văn thạc sỹ y học, TP HCM Tiếng Anh 14 Angle E.H (1987), The Angle system of regulation and retention of teeth, Fisst editon, philadelphia, S.S white manufacturing Company 15 Anthony A Gianelly (2000), Anterior cossbite with no funtional shift, Chapter non Extraction treatment, Bidimentional technique theory and practice, 2000, GAC Intenational, Inc, pp 132 16 Anthony A Gianelly (2000), Anterior crossbite associated with a funtional shift, Chapter non Extraction treatment, Bidementional technique theory and practice, 2000 GAC Internotional, Inc, pp 128 - 129 17 Graber TM (1972), Chapter Growth and development, Orrthordontic principles and practice, 3rd edition, philadelphia, W.B Saundess company 18 Isaacson K.G (2002), Bimechanics of tooth movement, Removable orthordontic, Appliances, wrigght, pp - 14 19 MC Donal R.E., Avery D.R (2000), Cephalometries and facial esthetic: the key to complete treatment planning, Dentistry for the children and Odolescent, Seventh edition, Mosby, p 699 - 677 20 Proffit W.R (2000), Chapter Orthodontic Diagnosis, Comteporary Orthodontics, 3rd Edition, Mosby 21 Proffit W.R (2000), Section, Fixed and Removable Applianes, Comteporary Orthodontics, 3rd Edition, Mosby 22 Proffit W.R (2000), Chapter 9, The biologycal basis of orthordontic therapy, Contemporary orthordontic, 3rd edition, St Louis, Mosby, Inc 23 William R Proffit With Henry W Fields (2000), "Chapter concepts of Growth and Development, Contemporary orthodontics, third edition, st Louis, Mosby, Inc, pp 39 - 41 24 William R.P, Jame L.A, Henry W.F (2000), Malocolusion and dentofacial deformity in contemporary society, Contemporary Orthodontic, Third editon, St Louis, Mosby, Inc, pp - Tiếng Pháp 25 Bassigry F., Canal P (1983), The Angle's and the Ballara's classification, Manuel d'orthorpedic Dento - facial, Nasson, pp 31 - 35 MỤC LC Đặt vấn đề Chng 1: Tổng quan 1.1 Sự phát triển xơng mặt .3 1.1.1 Sự tăng trởng xơng hàm 1.1.2 Sự tăng trởng xơng hàm dới 1.1.3 Thời gian tăng trởng xơng hàm 1.2 Khớp cắn phân loại lệch lạc khớp cắn 1.2.1 Khíp c¾n 1.2.2 Phân loại lệch lạc khớp cắn 1.3 Khớp cắn ngợc vùng cửa 12 1.3.1 Phân loại 12 1.3.2 Nguyên nhân 13 1.3.3 H×nh thái lâm sàng 15 1.3.4 Hậu khớp cắn ngợc .16 1.4 Sự dịch chuyển 17 1.4.1 Các giai đoạn chuyển động 17 1.4.2 Các loại di chuyển 18 1.5 Các thông số đánh giá phim .20 1.5.1 Phim Panorama: 20 1.5.2 Phim Cepha lometric 20 1.6 KhÝ cô di chuyển 23 1.6.1 Hàm tháo lắp di chuyển .23 1.6.2 Khí cụ cố định 24 1.6.3 Khí cụ mặt 26 Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 27 2.1 Đối tợng nghiên cứu .27 2.2 Phơng pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Khám, chẩn đoán lập kế hoạch điều trị 28 2.2.2 Tiến hành điều trị .30 2.2.3 Đánh giá kết điều trị 31 Chương 3: Dù kiÕn kÕt qu¶ 33 3.1 Lứa tuổi đến nắn chỉnh 33 3.2 Giíi tÝnh 33 3.3 Đặc điểm khớp cắn ngợc theo tuổi giới .33 3.4 Các nguyên nhân gây khớp cắn ngợc .34 3.5 Các trờng hợp cắn ngợc khác .34 3.6 Xếp loại Angle trờng hợp cắn ngợc .34 3.7 Nguyên nhân khớp cắn ngợc lệch lạc 35 3.8 Các khí cụ đợc áp dụng điều trị 35 3.9 Các số phim Cephalometrie 36 3.10 Kết điều trÞ .36 Chương 4: Dự kiến bàn luận 37 4.1 Đặc điểm lâm sàng nguyên nhân gây khớp cắn ngợc 37 4.2 Đặc ®iÓm Xquang .37 4.3 Kết điều trị khớp cắn ngợc 37 Tài liệu tham khảo Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC RĂNG HÀM MẶT o0o NGUYỄN XUÂN HƯƠNG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LÂM SÀNG, XQUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHỚP CẮN NGƯỢC VÙNG RĂNG CỬA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM - CU BA HÀ NỘi Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC RĂNG HÀM MẶT o0o NGUYỄN XUÂN HƯƠNG NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LÂM SÀNG, XQUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHỚP CẮN NGƯỢC VÙNG RĂNG CỬA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT Nam - CU BA HÀ NỘi ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2009 ... NGUYỄN XUÂN HƯƠNG NHẬN X? ?T ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LÂM SÀNG, XQUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHỚP CẮN NGƯỢC VÙNG RĂNG CỬA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT Nam - CU BA HÀ NỘi ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI... nghiên cứu khớp cắn ngược vùng cửa, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nhận x? ?t đặc điểm hình thái lâm sàng, Xquang đánh giá kết điều trị khớp cắn ngược vùng cửa bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Hà Nội" với... với mục tiêu sau: Nhận x? ?t đặc điểm hình thái lâm sàng, Xquang bệnh nhân khớp cắn ngược vùng cửa Đánh giá kết điều trị khớp cắn ngược vùng cửa bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Hà Nội 3 Chương Tổng

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đổng Khắc Thẩm (2000), "Khảo sát tình trạng khớp cắn ở người Việt Nam trong độ tuổi 17 - 27", Luận văn thạc sỹ y học, TP. HCM.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình trạng khớp cắn ở người ViệtNam trong độ tuổi 17 - 27
Tác giả: Đổng Khắc Thẩm
Năm: 2000
11. Mai Thị Thu Thảo (2004), Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng III Angle, Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản y học, tr. 197 - 199 Khác
12. Đổng Khắc Thẩm và Phan Thị Xuân Lan (2004), Sự tăng trưởng hệ thống sọ mặt và cơ thể, Chỉnh hình răng hàm mặt, Nhà xuất bản Y học, tr. 26 - 31 Khác
14. Angle E.H. (1987), The Angle system of regulation and retention of teeth, Fisst editon, philadelphia, S.S white manufacturing Company Khác
15. Anthony A. Gianelly (2000), Anterior cossbite with no funtional shift, Chapter 3 non Extraction treatment, Bidimentional technique theory and practice, 2000, GAC Intenational, Inc, pp. 132 Khác
16. Anthony A. Gianelly (2000), Anterior crossbite associated with a funtional shift, Chapter 3 non Extraction treatment, Bidementional technique theory and practice, 2000 GAC Internotional, Inc, pp. 128 - 129 Khác
17. Graber TM. (1972), Chapter 2 Growth and development, Orrthordontic principles and practice, 3 rd edition, philadelphia, W.B. Saundess company Khác
18. Isaacson K.G. (2002), Bimechanics of tooth movement, Removable orthordontic, Appliances, wrigght, pp. 8 - 14 Khác
20. Proffit W.R. (2000), Chapter 6 Orthodontic Diagnosis, Comteporary Orthodontics, 3 rd Edition, Mosby Khác
21. Proffit W.R. (2000), Section, Fixed and Removable Applianes, Comteporary Orthodontics, 3 rd Edition, Mosby Khác
22. Proffit W.R. (2000), Chapter 9, The biologycal basis of orthordontic therapy, Contemporary orthordontic, 3 rd edition, St Louis, Mosby, Inc Khác
23. William R. Proffit With Henry W. Fields. (2000), "Chapter 2 concepts of Growth and Development, Contemporary orthodontics, third edition, st Louis, Mosby, Inc, pp. 39 - 41 Khác
24. William R.P, Jame L.A, Henry W.F (2000), Malocolusion and dentofacial deformity in contemporary society, Contemporary Orthodontic, Third editon, St Louis, Mosby, Inc, pp. 2 - 4.Tiếng Pháp Khác
25. Bassigry F., Canal P. (1983), The Angle's and the Ballara's classification, Manuel d'orthorpedic Dento - facial, Nasson, pp. 31 - 35 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w