Đề cương luận văn (y học) nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe não ở trẻ em

58 23 2
Đề cương luận văn (y học) nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe não ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Áp xe não nhiễm trùng làm mủ khu trú nhu mô não, nhiều nguyên nhân khác gây nên, phổ biến nguyên nhiễm trùng [19],[51],[65] Bệnh lý áp xe não, nay, bệnh thường gặp Theo thống kê Hoa Kỳ nước phát triển, hàng năm có khoảng 1500 – 2500 bệnh nhân áp xe não phát [38],[40] quốc gia phát triển, áp xe não chưa thống kê cách đầy đủ Theo y văn [29],[38,[45], bệnh lý có khối chốn chỗ hộp sọ, bệnh lý áp xe não chiếm tỷ lệ - 8% nước phát triển 1- 2% nước phát triển Chỉ tính riêng áp xe não có ngun liên quan với vi khuẩn theo Mathisen GE Johnson JP [40] có tỷ lệ 1/100.000 người Trong năm gần kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ áp xe não có xu hướng gia tăng, số lượng bệnh nhân bị hội chứng suy giảm miễn dịch bệnh lao tăng lên Áp xe não gặp lứa tuổi, bệnh không gặp người trưởng thành mà hay gặp trẻ em Đáng quan tâm bệnh lý áp xe não biến chứng nặng đe doạ tính mạng người bệnh di chứng để lại thay đổi thần kinh tâm thần người sống sót ổ khuyết tật tồn dư, động kinh ổ sẹo mơ Theo Xiao F (2005), tỷ lệ tử vong áp xe não vào năm đầu thập niên 1970 từ 30-60% [64] Tuy nhiên thập kỷ gần tỷ lệ tử vong bệnh lý áp xe não có xu hướng giảm xuống đáng kể, nghiên cứu Mỹ năm 2000-2006 cho thấy tỷ lệ tử vong áp xe não 5%, Thái Lan 10,7%, Iran 5% [21],[28] nhờ việc áp dụng tiến chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ [36] chẩn đốn vai trị kháng sinh điều trị Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới, bệnh nhiễm trùng phổ biến, áp xe não nguyên nhân nhiễm trùng phổ biến Một nghiên cứu suốt giai đoạn từ tháng năm 1994 đến tháng 12 năm 2002 đưa nhận xét tuổi mắc áp xe não sớm tháng tuổi tuổi mắc cao 80 tuổi Nghiên cứu đưa kết luận tuổi từ 10 - 20 chiếm 32% tổng số bệnh nhân áp xe não nghiên cứu [7] Các nghiên cứu Kong Mealin (1998-2001) Lê Ngọc Lan (2001-2007) cho thấy tỷ lệ tử vong trường hợp áp xe não 31% 13,5% Ngoài nguyên nhân nhiễm trùng, áp xe nguyên nhân khác áp xe sau bệnh lý không nhiễm trùng (huyết khối), vấn đề cần quan tâm Một số tác giả nghiên cứu áp xe tiểu não [18], áp xe đại não viêm tai [1] áp xe nội sọ [17] Trong năm gần số nghiên cứu nghiên cứu áp dụng chẩn đoán áp xe não hình ảnh Scane sọ não [13]và nghiên cứu chẩn đoán điều trị áp xe não [20] Tuy nhiên, nghiên cứu biểu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh giải pháp điều trị áp xe não trẻ em chưa quan tâm Việt Nam Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích : Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe não trẻ em Nhận xét kết điều trị áp xe não trẻ em Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU NÃO VÀ HỘP SỌ: Não gồm hai bán cầu đại não, bảo vệ hộp sọ Từ vào hộp sọ cấu tạo bao gồm: lớp da, cân sọ, lớp xương sọ, khoang màng cứng, màng cứng, khoang màng cứng, màng nhện, khoang nhện, màng mềm, đến bán cầu đại não Màng cứng hình thành khoảng lớn chứa xoang tĩnh mạch não, nơi tĩnh mạch não đổ máu vào trước máu trở hệ thống tuần hoàn chung, đặc điểm tĩnh mạch não chúng khơng có van tĩnh mạch nơi khác thể Bán cầu đại não gồm từ ngồi vào vỏ não chất xám nơi chứa thân neuron thần kinh, bên chủ yếu chất trắng sợi trục neuron làm nhiệm vụ dẫn truyền thần kinh kết nối vỏ não với nhân xám trung ương phận phía hệ thống thần kinh Bán cầu đại não hình thành nhiều nếp gấp (các não) làm cho diện tích bề mặt não tăng lên nhiều lần Toàn cấu trúc gọi phần lều Phần lều bao gồm tiểu não, cầu não,thân não hành tuỷ phần nối tiếp với tuỷ sống phía Trong khối xương sọ phần xương mặt có nhiều hốc xoang xương như: xoang trán, xoang sàng, xoang hàm, hòm nhĩ xương đá Các xoang nằm gần với não, lớp xương sọ vị trí mỏng lại xương xốp nên xoang viêm, phần xương dễ bị tổn thương chí bị phá vỡ, gây nên tổn thương cho não áp xe não Do cấu trúc giải phẫu, áp xe não xuất từ não (mạch máu), vùng kế cận, chấn thương, ổ mủ từ xa đến Hình 1.1 Cấu trúc hộp sọ màng não(Giải phẫu não – RFviet.com) 1.2 SINH LÝ BỆNH: Áp xe não phân loại theo vùng giải phẫu theo tác nhân gây bệnh 1.2.1 Sinh lý bệnh áp xe não Áp xe nội sọ thường vi khuẩn gây nên, bao gồm: áp xe não, áp xe màng cứng áp xe màng cứng [36] Áp xe nội sọ khởi phát từ nhiễm trùng cấu trúc lân cận (viêm tai giữa, nhiễm trùng răng, viêm xương chũm, viêm xoang) thứ phát theo đường máu từ vị trí xa (đặc biệt bệnh nhân mắc bệnh tim bẩm sinh tím sớm), sau chấn thương phẫu thuật sọ não, sau viêm màng não Trong có khoảng 15% trường hợp, nguồn gốc nhiễm trùng (không rõ nguồn gốc) [40] Trong năm gần đây, nhờ tiến khoa học kỹ thuật, hiểu biết nguyên nhân áp xe não tăng lên đáng kể Yếu tố nhiễm trùng trực tiếp gián tiếp vào hộp sọ theo đường: - Từ ổ nhiễm khuẩn khu trú nằm lân cận não: (chiếm 45-50% trường hợp [25],[30] Sự mở rộng trực tiếp xảy qua vùng mưng mủ vách sau xoang trán, qua xoang bướm xoang sàng [25] Con đường mở rộng trực tiếp ổ nhiễm khuẩn lân cận vào nội sọ thường gặp viêm tai mãn tính viêm xương chũm nhiều so với viêm xoang [30] Các nhiễm trùng từ trực tiếp lan tới hộp sọ, qua đường máu Sự lan rộng gần mở rộng tới nhiều vị trí hệ thống thần kinh trung ương, gây huyết khối xoang hang, viêm màng não ngược, áp xe màng cứng, màng cứng áp xe não[36] Hệ thống tĩnh mạch khơng có van nối liền hệ thống tĩnh mạch nội sọ hệ mạch niêm mạc xoang tạo đường cho vi khuẩn xâm nhập vào nội sọ Chứng viêm tĩnh mạch huyết khối hình thành niêm mạc tĩnh mạch liên quan với tĩnh mạch khỏi hộp sọ, xoang tĩnh mạch màng cứng, màng cứng, cuối tĩnh mạch não Bằng cách này, khoang màng cứng bị nhiễm khuẩn đơn độc khơng kèm nhiễm bệnh cấu trúc trung gian; mưng mủ màng cứng tồn khơng kèm chứng nhiễm trùng màng cứng viêm tai giữa[36] Sự mở rộng nhiễm trùng theo đường tĩnh mạch nội sọ thường gặp bệnh xoang cạnh mũi, đặc biệt đợt cấp nhiễm khuẩn mạn tính[41] Viêm tai viêm xương chũm mạn tính nhìn chung lan tới hồi hải mã tiểu não gây áp xe Nhiễm trùng xoang trán xoang sàng nhiễm trùng thường gây áp xe thuỳ trán [41] Số lượng áp xe não nhóm có xu hướng giảm ổ nhiễm khuẩn nguyên phát điều trị sớm đạt kết tốt Khối áp xe thường nằm gần vỏ não, thành dày nên điều trị thường mang lại kết khả quan [31],[34] - Từ chấn thương: (chiếm 10% trường hợp) [36] Những chấn thương sọ não kín phải mở hộp sọ, vỡ sọ, vết thương sọ não cho phép vi khuẩn trực tiếp vào não qua chỗ hở màng cứng để gây áp xe não [31],[38],[47],[48] Áp xe não xảy biến chứng phẫu thuật nội sọ (do vô khuẩn không tốt trình mổ, nhiễm khuẩn vết mổ, viêm xương sau mổ, hay nhiễm khuẩn dịch não tuỷ trường hợp dẫn lưu não thất ngoài, dẫn lưu não thất - ổ bụng) [31], dị vật, mảnh bom đạn Xu hướng gia tăng chấn thương sọ não làm tăng thêm đáng kể số lượng áp xe não sau chấn thương Do vi khuẩn “di căn” từ ổ mủ xa não: (chiếm 25% trường hợp) [36] Những áp xe thường phối hợp với bệnh tim bẩm sinh có tím, viêm màng tim, nhiễm trùng phổi (áp xe, viêm mủ màng phổi, giãn phế quản, dị dạng động – tĩnh mạch máu phổi) nhiễm trùng da [56] nhiễm trùng bụng tiểu khung, ghép tạng [56], sử dụng thuốc tiêm [62] Những áp xe thường nhiều ổ, nhiều vị trí, thường gặp nơi phân bố động mạch não giữa, nằm sâu nhu mô não thành áp xe mỏng hơn, tiên lượng xấu khó điều trị Áp xe não bệnh nhân có hội chứng suy giảm miễn dịch: Bệnh thường nhiễm trùng hội vi khuẩn, nấm hay ký sinh trùng gây nên người bệnh bị mắc hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), tiểu đường mạn tính, dùng thuốc giảm miễn dịch dài ngày sau ghép tạng [49],[55],[61],[65] Tỷ lệ người bệnh bị áp xe não nhóm có xu hướng tăng lên 1.2.2 Nguyên nhân gây áp xe não: a/ Tác nhân vi khuẩn Vi khuẩn tác nhân gây áp xe não thường gặp Vi khuẩn xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác trước tới khu trú nhu mô não Vi khuẩn gây áp xe não có nhiều loại Vi khuẩn kỵ khí, cầu khuẩn ưa vi khí, vi khuẩn gram âm, trực khuẩn kỵ khí gram dương vi khẩn quan trọng phân lập [17],[24],[65] Staphylococcoci (tụ cầu) : Đây vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối kỵ khí tuỳ tiện, chủng gây bệnh chủ yếu Staphylococus aureus (tụ cầu vàng), chứa nhiều độc tố độc tố ruột A, độc tố ruột B Streptococci (liên cầu khuẩn) : Liên cầu khuẩn hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện, số kỵ khí tuyệt đối Những chủng hay gặp áp xe não Streptoco-ccus haemolytic non haemolytic, Streptococcus intermedius Peptostreptococcus magnus Anaerobic (vi khuẩn kỵ khí ) : Chiếm khoảng 40%[9],[24],[42],[43] vi khuẩn gây áp xe não, thường gặp Bacteroides fragilis, Prevotella, Fusobacterium Pretostreptococci Các vi khuẩn gram âm : Chiếm khoảng 15% tổng số vi khuẩn gây áp xe não[50],[65] bao gồm : Proteus, Escherichia coli, Klepsiella, Enterobacter, Pseudomonas, Haemophilus, Salmonella Một số vi khuẩn khác gặp Brucella,Citrobacter, Eikenella Yersina enterocolitica b/Một số tác nhân gây áp xe não gặp Nấm, trực khuẩn lao, loại ký sinh trùng(sán, giun, động vật đa bào) 1.2.3 Giải phẫu bệnh áp xe não : Về phương diện giải phẫu bệnh áp xe não thường tiến triển qua giai đoạn sau : - Giai đoạn viêm não ( ngày thứ đến ngày thứ ): Hai mươi bốn sau vi khuẩn xâm nhập vào tổ chức não, nơi tổn thương xuất tế bào lympho, bạch cầu hạt, bạch cầu đơn nhân tương bào, vùng xung quanh có số ngun bào sợi,ngồi vùng phù nề lan rộng - Giai đoạn viêm não muộn ( ngày thứ đến ngày thứ ): Vùng trung tâm tổn thương bắt đầu hoại tử lan rộng dần Tế bào hoại tử xen lẫn với nguyên bào sợi, số tế bào viêm đại thực bào, bạch cầu hạt Vùng não viêm phát triển mạnh giai đoạn Xung quanh bắt đầu hình thành mạch tân tạo có số tế bào hình - Giai đoạn hình thành vỏ áp xe sớm ( ngày thứ 10 đến ngày thứ 13 ): Vùng hoại tử thu nhỏ dần, xung quanh vùng hoại tử số nguyên bào sợi xuất nhiều Vùng nguyên bào sợi hình thành ngày rõ theo thời gian Tiếp giáp với vùng nguyên bào sợi vùng viêm não với mạch máu tăng sinh tế bào hình tăng sinh nhiều vùng Vùng phù nề xung quanh bắt đầu giảm - Giai đoạn hình thành vỏ áp xe muộn (sau ngày thứ 14 ): Vùng hoại tử trung tâm ngày thu nhỏ dần phần lớn trường hợp Tế bào viêm giảm dần tăng mạnh nguyên bào sợi Vỏ áp xe hình thành rõ với nguyên bào sợi chất tạo keo Vỏ áp xe ngày dày lên Nguyên bào sợi nhiều lên di cư tới vùng mạch máu tân tạo để hình thành lớp mơ hạt làm gianh giới Tế bào hình tăng nhiều số lượng xuất tiểu tế bào thần kinh đệm xung quanh vỏ bao áp xe Các tiểu tế bào thần kinh đệm có vai trị người làm vệ sinh, sở đó, tế bào thần kinh đệm tăng sinh Lớp mô hạt ngày tăng sinh dày lên đạt tới milimét Lớp mơ hạt phía ổ áp xe tiếp xúc với vỏ não thường dày phía ổ áp xe giáp với thành não thất Đây lý làm cho ổ áp xe vỡ vào não thất Hình 1.2: Hình ảnh đại thể áp xe não Mỗi giai đoạn tổn thương có đặc điểm khác hình ảnh phim chụp cắt lớp vi tính phim chụp cộng hưởng từ Tuy nhiên, phân biệt rõ phân biệt hai giai đoạn hình thành vỏ (giai đoạn 3,4) với giai đoạn chưa hình thành vỏ (giai đoạn 1,2) Dựa vào hình ảnh cắt lớp vi tính, chẩn đốn xác giai đoạn ổ áp xe Hình 1.3: Hình ảnh vi thể áp xe não 1.3 CHẨN ĐOÁN ÁP XE NÃO Việc chẩn đoán áp xe não cần phải dựa vào dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng 1.3.1 Các biểu lâm sàng áp xe não: Mặc dù triệu chứng lâm sàng áp xe não đa dạng, xong nhìn chung, thường thể vào hai hội chứng hội chứng tăng áp lực nội sọ (do khối áp xe choán chỗ sọ) hội chứng nhiễm khuẩn (do vi khuẩn gây nên), dấu hiệu gợi ý quan trọng cửa ngõ xâm nhập vi khuẩn (viêm tai xương chũm, viêm xoang…) a/ Hội chứng tăng áp lực nội sọ: Do khối áp xe choán chỗ hộp sọ gây nên TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lương Sĩ Cần (1961), Áp xe đại não viêm tai (nhận xét 15 trường hợp), nội san tai mũi họng, Tập 2, 21- 35 Trần Mạnh Chí, Nguyễn văn Ngạn cộng (1998), Một số kinh nghiệm chẩn đoán điều trị áp xe não muộn, biến chứng vết thương sọ não hoả khí Y học Việt Nam, Tập 225, Số 6-7-8, 88-90 Nguyễn Quốc Dũng (1997), Nhiễm trùng thần kinh – hình ảnh cắt lớp vi tính, Giáo trình hội thảo tập huấn chụp cắt lớp vi tính, 75- 82 Đỗ Phú Đơng (1964), Một tháng mê man áp xe não, Tập 1, Nội san tai mũi họng, 50- 55 Phùng Văn Đức cộng (1998), Điều trị áp xe não trẻ em: tổng kết 23 trường hợp điều trị khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viện Chợ Rãy, Y học Việt Nam, Tập 225, Số 6-7-8, 88-90 Nguyễn Nguyên Hà Trần Vân Anh (1967), Mười ca viêm tai xương chũm mạn tính có biến chứng nội sọ điều trị khoa tai mũi họng bệnh viện Phú Thọ, Nội san tai mũi họng, Tập 1, 69- 76 Đồng Văn Hệ (2004) Nghiên cứu ứng dụng điều trị áp xe não phương pháp chọc hút, Luận án tiến sỹ y học, 63-65 Phan Hiền Huỳnh Kim Ngân (2002), Điều trị áp xe não bệnh viện trung ương Huế từ 1998-2001, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học toàn quốc, Huế, 5/2002 Lê Thị Thiều Hoa (1990), Kết 101 trường hợp nuôi cấy vi khuẩn kỵ khí khoa vi sinh bệnh viện Việt Đức Tạp chí Ngoại khoa, 2, 1-7 10 Phạm Khánh Hồ cộng (1996), Phương pháp kết điều trị áp xe não tai viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 1986-1995, Nội san tai mũi họng, Tập 2, 3-6 11 Trịnh Huy Hoá (2002), Alexander Fleming kháng sinh Penicilin, Bản dịch, Nhà xuất trẻ, 7- 94 12 Hoàng Đức Kiệt (1994), Phương pháp chẩn đốn hình ảnh cộng hưởng từ, tài liệu tham khảo, Lưu hành nội 13 Hoàng Đức Kiệt (1997), Chẩn đốn Scane sọ não, Giáo trình hội thảo tập huấn chụp cắt lớp vi tính, 62- 74 14 Dương Minh Mẫn (2001), Phẫu thuật Stereotaxy chẩn đoán điều trị khối choán chỗ sọ, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học thần kinh toàn quốc Hà Nội – 11/2001 15 Dương Minh Mẫn (2002), Phẫu thuật Stereotaxy nhiễm trùng vùng đại não, Báo cáo khoa học hội nghị ngoại khoa toàn quốc – Huế, 5/2002 16 Lê Xuân Trung (1986), Vết thương sọ não nhiễm trùng, vết thương sọ não chấn thương trẻ em, Nhà xuất y học, 18-20 17 Lê Xuân Trung (1995), Áp xe nội sọ, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất y học, Tập 1, 20- 26 18 Trần Hữu Tước (1961), Áp xe tiểu não, Nội san tai mũi họng, Tập 2, 36- 42 19 Trần Hữu Tước (1961), Biến chứng nguy hiểm áp xe tiểu não: chèn ép hành tuỷ, Nội san tai mũi họng, Tập 2, 6- 10 20 Nguyễn Thường Xuân (1960), Những vấn đề chẩn đoán điều trị áp xe não, Y học Việt Nam, Số 3-4-5, 77- 86 Tiếng Anh: 21 Auvichayapat N, Auvichayapat P, Aungwarawong S (2007) Brain abscess in infants and children: a retrospective study of 107 patients in northeast Thailand J Med Assoc Thai, 90, 1601–1607 22 Bensalem MK, Berger JR (Spring 2002), HIV and the central nervous system Compr Ther ; [Medline] 28(1):23-33 23 Black P Mcl et al(1983), Asymmetrical hydrocẹphalus following ventriculitis from rupture of a thalamic abscess, Surgerical neurology, V19, 524-527 24 Brook I (1981), Bacteriology of intracranical abscess in children, Journal of Neurosurgery, 54, 484-488 25 Brook I, Friedman EM (1982),Intracranial complications of sinusitis in children A sequela of periapical abscess Ann Otol Rhinol Laryngol Jan-Feb ; [Medline] 91(1 Pt 1):41-43 26 Canale Dee J (1996),William Macewen and the treatment of brain abscess: revisited after one hunđre years, Journal of Neurosurgery, 84, 133-142 27 Dong Van He (2002), Treatment of brain abscesses, 4th ASIAN Conference of Neurological Surgeons, HongKong 26-30 November 2000 28 Faraji-Rad M, Samini F (2007) Clinical features and outcome of 83 adult patients with brain abscess Arch Iran Med, 10, 379–382 29 Garg M, Gupta RK, Husain M et al (2004) Brain abscesses: etiologiccategorization with in vivo proton MR spectroscopy.Radiology 230:519–52) 30 Glickstein JS, Chandra RK, Thompson JW (May 2006), Intracranial complications of pediatric sinusitis Otolaryngol Head Neck Surg ; [Medline] 134(5):733-736 31 Gormley W., Rosenblum M (1997), Intracranial and Cranial infections, The practice of neurosurgery, Willians and Wilkins, V3, 220-290 32 Grimstad I A., et al (1992), 99mTC-Hexamethyl-propyleneamine Oxime leukocyte scintigraphy and C-reactive protein levels in the differential diagnosis of brain abscess, Journal of Neurosurgery, 77, 732-736 33 Harmat G et al (1984), Ultrasound control of progressive hydrocephalus in infancy, Child’s brain.11, 230- 241 34 Helfgott D C et al (1997), Subdural epyema, infections of the central nervous system, 2nd edition, Lippincott- Raven Publishers, Philadenphia, Chapter 26, 495- 506 35 Hyodo A et al (1983), Intraoperative use of real time ultrasonography applied to aneurysm surgery, Neurosurgery, 13 642- 645 36 Itzhak Brook MD MSc (Jun, 2008), Brain Abscess, eMedicine Specialties, Infectious Diseases, MEDICAL, Section of 11 37 Kagawa M et al (1983), Brain abscess in congenital cyanotic heart disease, Journal of Neurosurgery, 58, 913-917 38 Loftus C M et al (1997), Diagnosis and management of brain abscess, Diagnosis and management of brain abscess,, R.H Wilkins and S.S Rengachary, McGraw- Hill, V3, 3285- 3289 39 Mampalan T.J et al (1988), Trends in the management of bacterial brain abscesses: a review of 102 cases over 17 years, Neurosurgery, 23, 4, 451-458 40 Mathisen GE, Johnson JP (Oct 1997), Brain abscess Clin Infect Dis ; [Medline] 25(4):763-779; quiz 780-781 41 Migirov L, Duvdevani S, Kronenberg J Otogenic (Aug ; 2005), Intracranial complications: a review of 28 cases Act Otolaryngol [Medline].125(8):819-822 42 Nathoo N et al (1999), Cranial extradural empyema in the Era of computed tomography: a review of 82 cases, Neurosergery, 44, 784-754 43 Nathoo N et al (1999), Cranial subdural empyema in the Era of computed tomography: a review of 699 cases, Neurosergery, 44, 529- 536 44 Osborn A G (1994), Infections of the brain and Its Linings, Diagnostic neuroradiology, Mosby, 673-715 45 Osenbach R K., Loftus C M (1992), Diagnosis and management of brain abscess, Neurosergery clinics of North America, 3, 403- 419 46 Palmer J D (1996), Intracranial abscess, Neurosergery, chapter 174, 875- 879 47 Raimondi A J., Wright R L (1973), Cranical and intranical infections, Neurological surgery, V1, 1th edition, W B Saunders Company, 15471555 48 Rao VRK (1996), Neuro-imaging, Textbook of Neuosuregy, nd edition, Churchill-Livingstone, V1, 78- 151 49 Renaudin J W (1997), Cranial epidural absces and subdural empyema, Neurosurgery, R.H.Wilkins and S.S.Rengachary, McGrawHill, V3, 3313- 3314 50 Renier D et al (1988), Brain abscess in neonates, Journal of Neurosurgery, 69, 877- 882 51 Rosenblum M L et al (1985), Controversies in the management of brain abscess, Clinical Neurosurgery, 33, 603-631 52 Rosenfel.J.V et al (2000), Space occuping lesions and brain abscess, Neurosurgery in the tropics, Mamillan education LTD, 416- 423 53 Rubin J M., Dohmann G J (1982), Use of ultrasonically guided probes and catheters in neurosurgery, Surgical neurology, 18, 143- 148 54 Sambasivan M., Ramamurthi B (1996), Pyogenic infections, Textbook of neurosurgery, 2nd edition, Churchill-Livingstone, V1, 447-457 55 Shaw M D M (1987), Brain abscess and other inflammatory conditions, Northfield’s surgery of the central neuvous system, Blackwell scientific publications, 2nd edition, 502-504 56 Singh N, Husain S (Sep 2000), Infections of the central nervous system in transplant recipients Transpl Infect Dis ; [Medline] 2(3):101-111 57 Stephanov S (1988), Surgecal treatment of brain abscess, Neurosurgery, 22, 724-730 58 Takeshita M et al(1997), current treatment of brain abscess in patients with congenital cyanotic heart disease, Nerosurgery 41, 310- 317 59 Takeshita M et al(2001), Prodromal signs and clinical factors influencing outcome in patients with intraventricular rupture of purulent brain abscess, Neurosurgery, 48, 310-317 60 Tekkok I H et al (1996), Posttraumatic gas-containing brain abscess caused by Clostridium perfringens with uniqe stimultaneous fungal suppuration by myceliophthora thermophila: case report, Neurosurgery, 39, 1247-1251 61 Townsend G C., Scheld W M (1998), Infection of the neuvous system, Advances in internal medicine, Mosby, V43, 403- 448 62 Tunkel AR, Pradhan SK (Sep 2002),Central nervous system infections in injection drug users Infect Dis Clin North Am ; [Medline] 16(3):589-605 63 Viale G L et al (2002), A craniocerebral infections disease: case report on the treces of Hippocrates, Neurosurgery, 6, 50, 1376- 1379 64 Xiao F, Tseng MY, Teng LJ et al (2005) Brain abscess: clinicalexperience and analysis of prognostic factors Surg Neurol, 63, 442–449 Neurol Sci 2008, 29, 205–207 65 Wispelwey B et al (1997), Brain abscess, infections of the Central neuvous system, 2nd, Lippincott-Raven, 463-493 66 Yang S Y (1989), Brain abscess associated with congenital heart disease, Surgical neurology, 31, 129-132 PHỤ LỤC DỰ TRÙ KINH PHÍ: Thu thập số liệu: a) Giai đoạn hồi cứu: ST T Tên công việc Bệnh án hồi cứu Số lượng 50 Đơn giá(Việt Nam Thành tiền (Việt đồng) Nam đồng) 2000 200.000 b) Giai đoạn tiến cứu: ST T Tên công việc Công thức máu Máu lắng CRP Cấy máu Các bệnh phẩm khác Giải phẫu bệnh Chụp cắt lớp vi tính sọ não Siêu âm sọ não Điện não đồ Cộng Bệnh án nghiên cứu Số lượng 20 Đơn giá Nam đồng) 2.000 40 40 40 40 10 10 40 50.000 30.000 40.000 200.000 200.000 70.000 800.000 (Việt Thành tiền (Việt Nam đồng) 200.000 10 60.000 10 30.000 Tổng thành tiền = 2.000.000 1.200.000 1.600.000 8.000.000 2.000.000 700.000 32.000.000 600.000 300.000 48.600.000 Tổng cộng [a) + b) ] = 48.800.000 đồng chẵn (1) Viết báo cáo: - Sử lý số liệu: 500.000 đồng - Viết báo cáo: 500.000 đồng - In ấn tài liệu: 600.000 đồng - Tài liệu tham khảo 700.000 đồng Cộng = 2.200.000 đồng (2) Tổng số kinh phí dự trù = (1) + (2) = 50.800.000 đồng chẵn PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành chính: Số nghiên cứu: Họ tên bệnh nhân: Ngày Tháng Năm sinh Giới : Họ tên bố: Họ tên mẹ: Quê quán : Số nhà: Thôn (Đường phố) : Xã (Phường) : Quận (Huyện): Tỉnh (Thành phố): Điện thoại liên hệ: Mã số bệnh án : Ngày vào viện: Ngày viện: Số ngày nằm viện : Phần chuyên môn: Lý vào viện : 1- Đau đầu 4- Hôn mê 2- Nôn, buồn nôn 3- Sốt 5- Cơ quan y tế chuyển đến Thời gian kể từ có triệu chứng đến nhập viện : Dấu hiệu khởi phát: Lâm sàng nhập viện : 6- Khác ST Triệu chứng T I:Lâm sàng Điểm Glasgow Đau đầu Vị trí Tính chất Nơn Buồn nơn Sốt Nhiệt độ Tính chất Giảm thị lực Rối loạn ngôn ngữ Liệt nửa người phải Liệt nửa người Liệt nửa người trái 10 Liệt dây thần kinh sọ 11 Hội chứng Mất thăng Điều hoà, phối hợp động tác tiểu não II:Các bệnh liên quan trực tiếp tới áp xe não Bệnh tim mạch Bệnh lý phổi Bệnh lý não cũ Viêm màng não mủ Viêm hàm mặt Bệnh tai mũi họng Các bệnh lý kèm Các yếu tố khác Các HIV bệnh Tiểu đường lý Suy thận kèm Suy gan 10 Các bệnh lý khác III:Cận lâm sàng Số lượng bạch cầu Khi nhập viện Khi xuất viện Số lượng bạch cầu trung tính Máu lắng Giờ thứ Giờ thứ hai Dương tính Cấy máu âm tính Dịch não tuỷ Màu sắc dịch não tuỷ Có cấy Cấy dịch não tuỷ 10 Khơng chọc Áp lực dịch não tuỷ Có chọc Soi đáy mắt Siêu âm qua thóp 11 Điện não đồ Tên vi khuẩn Âm tính Khơng cấy Có soi Có phù Khơng phù Khơng soi Có siêu âm Khơng siêu âm Có điện đồ ghi Có sóng bất não thường Khác Khơng ghi 12 CT Scaner 13 tính chất ổ áp xe 14 Một khối Hai khối Ba khối Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV vị trí khối áp xe IV:Kết qủa phân lập vi khuẩnvới bệnh phẩm khác Tên vi khuẩn Số loại vi khuẩn Một loại (+) V:Phương thức điều trị Nội khoa Nội khoa + Ngoại khoa VI:Kết kháng sinh đồ Hai loại Trên hai loại MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương Tổng quan 1.1 Giải phẫu não hộp sọ .3 1.2 Sinh lý bệnh 1.2.1 Sinh lý bệnh áp xe não 1.2.2 Nguyên nhân gây áp xe não 1.2.3 Giải phẫu bệnh áp xe não 1.3 Chẩn đoán áp xe não 10 1.3.1 Các biểu lâm sàng áp xe não 10 1.3.2 Các biểu cận lâm sàng 13 1.4 Điều trị áp xe não nước 21 1.4.1 Điều trị áp xe não giới 21 1.5.2 Điều trị áp xe não Việt Nam 25 Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 27 2.1.1.Quần thể lựa chọn bệnh nhân 27 2.1.2.Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Phương pháp tiến hành nghiên cứu .28 2.2.3 Các thời điểm đánh giá 31 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 31 2.2.5 Các phương pháp cận lâm sàng áp dụng nghiên cứu 33 2.2.6 Các tiêu chuẩn đánh giá 34 2.3 Thu thập xử lý số liệu 36 2.4 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương Dự kiến kết nghiên cứu .37 3.1 Các yếu tố dịch tễ lâm sàng 37 3.2 Các biểu lâm sàng 37 3.3 Diễn biến kết điều trị 38 3.4 Đối chiếu kết chụp cắt lớp vi tính sọ não với yếu tố liên quan 38 3.5 Đối chiếu kết chụp cắt lớp vi tính sọ não với lâm sàng 38 Chương Dự kiến bàn luận 39 4.1 Các nguyên nhân gây áp xe não 39 4.2 Các biểu lâm sàng áp xe não 39 4.3 Các biểu cận lâm sàng áp xe não 39 4.4 Kết điều trị áp xe não 39 Dự kiến kết luận 40 Kế hoạch tiến hành nghiên cứu 41 Tài liệu tham khảo Phụ lục CHỮ VIẾT TẮT CLVT : cắt lớp vi tính CHT : cộng hưởng từ ESR : tốc độ máu lắng CRP : C – reactive protein PCR : polymerase chain reaction TcHMPAO : Tc Hexamethyl Propyleneamin Oxim ... biểu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh giải pháp điều trị áp xe não trẻ em chưa quan tâm Việt Nam Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích : Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng áp xe não trẻ. .. giai đoạn ổ áp xe Hình 1.3: Hình ảnh vi thể áp xe não 1.3 CHẨN ĐOÁN ÁP XE NÃO Việc chẩn đoán áp xe não cần phải dựa vào dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng 1.3.1 Các biểu lâm sàng áp xe não: Mặc dù... tăng áp lực nội sọ - Các biểu khác Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Các nguyên nhân gây áp xe não 4.2 Các biểu lâm sàng áp xe não 4.3 Các biểu cận lâm sàng áp xe não 4.4 Kết điều trị áp xe não DỰ

Ngày đăng: 27/04/2021, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • Áp xe não ở những bệnh nhân có hội chứng suy giảm miễn dịch:

    • a/ Tác nhân vi khuẩn  

    • d/ Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán áp xe não:

    • Chương 2

      • a/ Đối với giai đoạn nghiên cứu hồi cứu:

      • b/ Đối với giai đoạn nghiên cứu tiến cứu:

      • 2.2.3. Các thời điểm đánh giá:

      • Chương 3

      • Chương 4

      • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

        • I. Phần hành chính:

        • Phần chuyên môn:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan