Đề cương luận văn (y học) tình hình, đặc điểm lâm sàng và kết qủa điều trị viêm da dầu người lớn bằng uống itraconazole kết hợp bôi corticoid

56 30 0
Đề cương luận văn (y học) tình hình, đặc điểm lâm sàng và kết qủa điều trị viêm da dầu người lớn bằng uống itraconazole kết hợp bôi corticoid

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đặt vấn đề Viêm da dầu bệnh da mãn tính thường gặp với biểu dát đỏ, vẩy da xuất vùng da có nhiều tuyến bã hoạt động, bệnh gặp trẻ sơ sinh, tuổi dậy hay gặp độ tuổi từ 40-50, nam gặp nhiều nữ giới.Trên giới viêm da dầu chiếm 2-5% dân số, tập trung nhiều vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới[16] Tác nhân gây bệnh viêm da dầu tiếp tục nghiên cứu Nhiều nghiên cứu nói đến vai trị nấm malassezia furfur Ngoài nấm Malassezia, nhiều yếu tố khác đề cập đến bệnh viêm da dầu nh hormon, chế độ ăn có nhiều chất béo, rượu, bia, stress, sử dụng thuốc, mỹ phẩm có chứa cồn gây khô da, yếu tố di truyền đề cập Viêm da dầu nặng khó chữa bệnh nhân Parkinson, tai biến mạch máu não, hay người nhiễm HIV/AIDS [32], [38] Bệnh diễn biến dai dẳng có đợt bùng phát, khơng gây biến chứng nguy hiểm song vị trí thương tổn thường mặt, đầu ảnh hưởng tới thẩm mỹ tâm lý bệnh nhân, làm ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng sống suất lao động Chẩn đoán bệnh viêm da dầu lâm sàng khơng khó việc điều trị cịn gặp nhiều khó khăn Hiện người ta dùng nhiều phương pháp để điều trị viêm da dầu như: Sử dụng corticoid chỗ, kháng nấm chỗ toàn thân, selenium sulfide, zinc pyrithion, pimecrolimus, hắc Ýn, vitamin A acid, nhiên chưa có phương pháp điều trị triệt để bệnh [11], [28], [32], [35], [36], [38], [39], [17] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh khác bệnh giới, vai trò nấm malassezia bệnh viêm da dầu thuốc kháng nấm điều trị bệnh.[13], [23], [42], [43] Tuy có số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến phát sinh, phát triển bệnh viêm da dầu Việt Nam, nghiên cứu, nhận xét điều trị ketoconazol, corticoid bôi chỗ cho kết tạm thời[3] Gần có cơng trình nghiên cứu điều trị viêm da dầu Itraconazole Avner Shemer MD nhóm cộng Israel cho kết tốt[12] Ở Việt Nam từ trước tới chưa có nghiên cứu điều trị viên da dầu Itraconazole, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Tình hình, đặc điểm lâm sàng kết qủa điều trị viêm da dầu người lớn uống Itraconazole kết hợp bôi corticoid " nhằm đạt mục tiêu sau: Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh viêm da dầu Viện da liễu Quốc gia Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm da dầu người lớn uống Itraconazole kết hợp bôi corticoid Chương tổng quan tài liệu 1.1 Đại cương Viêm da dầu thường xuất vùng da có nhiều tuyến bã hoạt động với biểu lâm sàng dát đỏ, vẩy da bóng mỡ xuất nhiều đầu, mặt, ngực, lưng, vùng liên bả vai Bệnh xuất trẻ sơ sinh, tuổi dậy gặp nhiều độ tuổi 40 -50, thường gặp nhiều nam giới, bệnh tiến triển dai dẳng thành đợt ảnh hưởng đến chất lượng sống[16] 1.1.1 Vài nét nang lông tuyến bã: 1.1.1.1 Nang lơng:[1] - Nang lơng dài (râu, tóc, nách, mu): nơi lơng mọc tồn bộ, tuyến bã quanh nang lông không phát triển, chất bã xuất qua ống ngắn đến nang lông, cổ nang lông ngồi - Nang lơng tơ: Bao phủ tồn thể trừ lòng bàn tay, bàn chân Nang lơng có kích thước nhỏ tế bào tuyến bã lại tích lớn có nhiều chất bã hơn, tuyến bã mặt phát triển gấp lần so với nơi khác, số lượng tuyến bã tăng giảm phụ thuộc vùng: Da đầu, mặt, ngực, lưng, tầng sinh mơn có 400-700 tuyến bã/1cm2 da 1.1.1.2 Tuyến bã: Là tuyến toàn hủy, thường nằm góc tù nang lơng chia thành nhiều thùy Ngoài lớp tế bào dẹt có khả sản xuất tế bào mới, vào sè tế bào trưởng thành hình đa giác nhân nhỏ, có nhiều ngun sinh chất hạt mỡ, vùng trung tâm tế bào già có nhân bị thối hóa nhỏ lại bị đẩy rìa có chứa tồn mì, loại cuối bị đẩy ngịai theo nang lơng chui ngấm lên bề mặt da làm cho da mềm mại bóng mượt[1] Tuyến bã gắn vào nang lơng nơi có nang lơng Tuyến bã tiết chất bã đổ vào nang lông nhờ vào ống dẫn, tuyến bã niêm mạc đổ thẳng lên bề mặt niêm mạc tuyến tyson hạt fox-fordyce[1] Hoạt động tuyến bã chịu tác động lớn hormon testosteron, ngồi cịn phụ thuộc vào số yếu tố khác di truyền, kích thích[6], [8] Tuyến bã hoạt động mạnh lúc sinh androgen mẹ truyền qua rau thai hoạt hóa, sau gần bất hoạt trẻ từ 2-6 tuổi Tuyến bã hoạt động trở lại từ tuổi, phát triển mạnh tuổi dậy thì, giảm tiết tuổi 60-70 nam, tuổi 50 nữ Hoạt động tuyến bã theo nhịp ngày đêm: Tuyến bã hoạt động tiết nhiều chất bã cuối sáng đầu chiều, giảm tiết chất bã vào cuối chiều tối Chất bã sản xuất chủ yếu từ tuyến bã phần thượng bì hợp chất vơ khuẩn, tiết lên bề mặt da có tác dụng giữ độ Èm bảo vệ da chống lại vi khuẩn, vi rút, nấm Sơ đồ tiết bã [2] Vỏ não Dopamine Dưới đồi TuyÕn yªn TSH Somatotrop hin ACTH Tyroi d Tác dụng tăng tính thấm Tertosterone GTH MSH T¸c dơng trùc tiÕp Tun b· 1.1.2 Đại cương viêm da dầu: Trước viêm da dầu coi kết tăng tiết nhiều chất bã vị trí thương tổn bệnh thường tập trung vùng da có nhiều tuyến bã da đầu, lơng mày, mi mắt, ống tai ngồi, vùng sau tai, rãnh mũi má, vùng trước xương ức, vùng liên bả Mặt khác bệnh thường xuất giai đoạn tuyến bã hoạt động mạnh giai đoạn sau dậy thì, Ýt gặp người già tuổi trước dậy thì, trừ trẻ sơ sinh Tuy theo W.Steven Pray lượng chất bã tiết viêm da dầu không nhiều người không bị viêm da dầu[42] Ở Việt Nam trước viêm da dầu thường gọi chàm da dầu, chàm da mì Viêm da dầu thuộc nhóm chàm nội sinh mà theo tác giả Preya[27], Rook[31], Jawalka[34]: Phần lớn loại chàm nội sinh có nguyên chưa rõ ràng Viêm da dầu mét hình thái bệnh chàm với biểu đỏ da, bong vẩy tiết nhờn Bệnh thường xuất người tăng tiết chất bã vị trí tuyến bã hoạt động mạnh da đầu, ống tai ngoài, mặt vùng trước xương ức bả vai thân mình, vị trí Ýt gặp vùng nếp gấp nách, kẽ vú, rèn Năm 1874 Malassez mô tả phân lập nấm men từ vẩy da bệnh viêm da dầu [22], [23] Năm 1904 Sabouraud tìm thấy Malassezia, ơng coi lồi nấm nguyên nhân gầu đặt tên Pityrosporum malassez Những năm sau tên lồi nấm nàycó nhiều thay đổi Cryptococus, Saccharomycis, Pityrosporum, Monilia, Dermatophyton[22] Năm 1939 Benham phát đặc tính mỡ Malassezia chúng có khả chuyển hố chuỗi axit béo dài Đặc tính mỡ định phân bố Malassezia da người vị trí tổn thương bệnh viêm da dầu, theo W.Steven Pray [42] Năm 1984 Malassezia thức chấp nhận tên giống nấm [23] Năm 1982 báo cáo FDA cho thấy nguyên nhân gây gầu da đầu chưa rõ viêm da dầu có bất thường vịng đời tế bào thượng bì, di chuyển nhanh tế bào thượng bì lớp ngồi làm cho q trình sừng hố chưa kịp hồn thiện Năm 1994 FDA lại đề cập nguyên nhân đồng thời thơng báo vai trị nấm Malassezia bệnh viêm da dầu [42] Năm 1950 Martin Scott có ý kiến cần thận trọng nói kết hợp Malassezia bệnh viêm da dầu tìm thấy Malassezia da bình thường [22] Tuy nhiên Zaidi Z cho thấy có 40% người bình thường tìm thấy Malassezia, tỷ lệ bệnh nhân viêm da dầu 82% [43] Tình hình viêm da dầu giới Việt Nam: + Theo Rook [31] tỷ lệ viêm da dầu Mỹ chiếm 1-3% dân số khoảng 3-5% người lớn mức độ nhẹ gầu da đầu thường gặp Ở người HIV/AIDS viêm da dầu gặp với tỷ lệ cao, khoảng 85%[16] + Gặp chủng tộc, bệnh gặp nhiều nặng nam nữ [32] + Bệnh thường khởi phát tuổi dậy thì, hay gặp 40-60 tuổi Ở trẻ sơ sinh viêm da dầu bệnh thưòng trẻ 6- 12 tháng tuổi [13],[32] + Bệnh tăng mùa đông đầu xuân, giảm vào mùa hè [32] Ở Việt Nam theo Lê Anh Tuấn (2006) lứa tuổi bị bệnh nhiều từ 20 - 49, thường thấy người da dầu, bệnh hay kèm theo bệnh trứng cá 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng viêm da dầu: 1.1.3.1 Các hình thái lâm sàng viêm da dầu[31] - Ở trẻ sơ sinh: Viêm da dầu xuất vị trí : + Ở đầu : Hình thái “nơi úp” (Cradle cap) + Ở thân mình: (Bao gồm tổn thương nếp gấp vùng quấn tã ) + Bệnh Leiner ( Leiner disease) - Ở người lớn: + Ở đầu: Biểu gầu viêm da dầu + Ở mặt : ( Có thể viêm bờ mi viêm kết mạc) + Ở thân viêm da dầu hình thái : Hình thái cánh hoa ( Petaloide) Hình thái bong vẩy phấn Hình thái nếp gấp Hình thái mảng chàm Hình thái viêm nang lơng + Hình thái lan toả ( Có thể gây đỏ da tồn thân ) Trong nghiên cứu này, tập trung giới thiệu hình ảnh lâm sàng viêm da dầu người lớn 1.1.3.2 Đặc điểm lâm sàng viêm da dầu người lớn[31]: - Ở đầu: Biểu sớm viêm da dầu đầu gầu, mảnh vảy da nhá bong từ da đầu bình thường Nếu tiến triển lâu xung quanh nang lông da đầu thường đỏ lên, bong vẩy, lan thành mảng có ranh giới rõ, rải rác tập trung Mảng tổn thương lan rộng tiến rìa chân tóc Trường hợp mạn tính thấy rụng tóc, sau tai có vảy đỏ tiết bã nhờn, có vết nứt đóng vảy tiết - Ở mặt : + Viêm da dầu thường đặc trưng thương tổn vùng lông mày, điểm gốc mũi rãnh mũi má Thương tổn dát đỏ bong vẩy da Èm, nhờn, bóng mỡ, ranh giới rõ thường liên quan đến thương tổn đầu + Viêm bờ mi loại thương tổn thường thấy, bờ mi đỏ lên có vảy da trắng nhỏ, thấy vảy tiết vàng vết loét nhỏ, khái tạo thành sẹo, phá huỷ nang lơng bờ mi + Hình thái viêm da dầu nông cằm thường gặp nam giới giai đoạn đầu mọc râu - Ở thân : Có thể thấy hình thái sau: + Hình thái cánh hoa ( Petaloide) : Là hình thái thường gặp thường xuất vùng trước xương ức, vùng liên bả vai nam giới Thương tổn bắt đầu sẩn nhỏ nang lơng màu đỏ nâu, phía có vảy tiết bã Dần dần thương tổn lan rộng liên kết với tạo thành đám tổn thương có hình vịng cung trông giống cánh hoa với vảy da trắng vùng trung tâm, sẩn vảy đỏ thẫm với vảy tiết bã vùng ngoại vi + Hình thái bong vảy phấn: Thường thân mình, chi Ýt gặp Các dát đỏ hình thái bong vảy giống vảy phấn hồng Gibert + Ở nếp gấp nh nách, bẹn, sinh dục, kẽ vú rốn viêm da dầu biểu nh viêm kẽ , dát đỏ ranh giới rõ có vảy da tiết bã Vùng sinh dục hai giới bị tổn thương - Đơi viêm da dầu biến chứng đưa đến đỏ da tồn thân ( Hình thái lan toả) - Mức độ tiến triển viêm da dầu khác nhau, hầu hết tiến triển mạn tính hay tái phát 10 1.1.4 Căn nguyên chế bệnh sinh: Cho đến nay, cịn có nhiều giả thuyết nguyên bệnh Các yếu tố nội sinh gen coi nguyên nhân bệnh cộng với vai trò nấm malassezia Cơ chế bệnh sinh viêm da dầu theo số giả thuyết sau: 1.1.4.1 Giả thuyết nấm malassezia: Malassezia furfur lồi nấm có tính với mỡ Năm 1846 Eichstedt lần mô tả Malassezia furfur từ tổn thương bệnh nhân lang ben Năm1874 Malassezia lần phát phân lập nấm men từ thương tổn vảy da bệnh nhân viêm da dầu [22],[23] Sabouraud cho Malassezia lồi nấm lưỡng hình, tồn hai pha: Men sợi, có liên quan với Tuy nhiên ông chưa chứng minh chuyển dạng pha Từ 1977, chuyển dạng từ pha men sang pha sợi xác định, chứng tỏ pha men pha sợi giai đoạn khác vòng đời Malassezia [22] Trong sè loài Malassezia theo phân lọai Guillot Guelro(1996) M.globosa M.restrica hay gặp thương tổn bệnh viêm da dầu [14], [19] Malassezia thấy hệ vi sinh vật người bình thường Zaidi Z cộng cho thấy người bình thường Malassezia chiếm 40%, cịn bệnh nhân viêm da dầu 82%[43] Nghiên cứu H.Ruth Ashbee cho thấy tỷ lệ tương ứng 46% 83%[22] Đặc biệt nghiên cứu Zaidi Z cho thấy người bình thường mật độ Malassezia có sè 1+, bệnh nhân viêm da dầu mức 2+, 3+ 4+ mức tương đương với bệnh nhẹ, trung bình nặng Điều chứng tỏ mật độ Malassezia liên quan đến mức độ nặng nhẹ bệnh viêm da dầu[43] 42 - Thông qua đề cương: 3/2009 - Thu thập số liệu: 3-9/2009 - Xử lý số liệu viết luận văn: 10/2009 - Bảo vệ luận văn: 11/2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Trần Lan Anh: Bài giảng cho BS chuyên khoa Da liễu 2007 Phạm Văn Hiển: "Trứng cá": Bài giảng cho BS chuyên khoa Da liễu 2007 Lê Anh Tuấn (2006) " Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, số yếu tố liên quan kết điều trị viêm da dầu kem ketoconazole kem corticoid" Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, đại học Y Hà nội Bộ mơn Da liễu- Học viện Qn Y(2001) Giáo trình bệnh da hoa liễu Nhà xuất Quân đội nhân dân: 21 Bộ môn Da liễu- Trường Đại học Y Hà nội(1994) Bệnh da liễu Nhà xuất Y học: 3-4 Hoàng Ngọc Hà (2006) " Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng lượng testosteron máu bệnh nhân nam bị trứng cá thông thường", luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Học viện Quân Y Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy(2001) Thuốc biệt dược cách sử dụng Vũ Văn Tiến (2002) "Tình hình, đặc điểm lâm sàng lượng 17cetosteroid nước tiểu bệnh nhân trứng cá thông thường nam giới" Luận văn thạc sỹ khoa học y dược, Học viện Quân y TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Altmeyer P, Hoffmann K cs (2004) "Efficacy of different concentrations of ciclopirox shampoo for the treatment of treatment of seborrheic dermatitis of the scalp: results of a randomized, doubleblind, vehicle-controlled trial" Int J Dermatol, Suppl 1: 9-12 10 Aly R, Katz HI, Kempers SE, Lookingbill DP, Lowe N, Menter A, Morman M, Savin RC, Wortzman M(2003) "ciclopirox gel for seborrheic dermatitis of the scalp" Int J Dermatol, 42 Suppl 1: 19-22 11 Andrew L Wright (2002) "seborrheic dermatitis " Treatment of the skin disease Mosby publishing: 582-584 12 Avner Shemer MD cs (2008) 13 Betty Anne Johnson cs (2000) "treatment of seborrheic dermatitis " Am Fam Physician, 61: 2703-10, 2713-4 14 Byung In Ro, Thomas L Dawson (2005) "The role of sebaceous gland activity and scalp mircofloral metabolism in the etiology of treatment of seborrheic dermatitis and dandruff" J Investig Dermatol Symp Proc,10:194-197 15 Chosidow O, Maurette C, Dupuy P (2003) "Randomized, openlabeled, non-inferiority study between ciclopiroxolamine 1% cream and ketoconazole 2% foaming gel in mild to moderate facial seborrheic dermatitis " Dermatology, 206(3): 233-40 16 Fitzpatrick (2005) Color atlas and synopsis of clinical Dermatology 17 Gunduz K, Inanir I, Sacar H (2005) "Efficacy of terbinafine 1% cream on seborrheic dermatitis " J Dermatol, 32(1): 22-5 18 Gupta AK, Batra R, Bluhm R, Boekhout T, Dawson TL Jr (2004) " skin disease associated with Malassezia species" J Am Acad Dermatol, 51(5): 758-98 19 Gupta AK, Batra R (2004) "Seborrheic dermatitis" J Eur Acad Dermatol Venereol, 18:13-26 20 Gupta AK, Madzia SE Batra R (2004) "etiology and management of seborrheic dermatitis " Dermatology, 208(2): 89-93 21 Gupta AK, Ryder LE, Nikol R, Cooper EA (2003) "Superficial fungal infections: An update on Pityriasis versicolor, seborrheic dermatitis and Onychomycosis" Clinics in Dermatology, 21:417-425 22 H.Ruth Ashbee, E.Glyn V Evans (2002) "Immunology of Disease Associated with Malassezia Species" Clinical Microbiology Review, 15(1):21-57 23 Inamadar AC cs (2003) "The genus Malassezia and human disease" Indian Dermatol Venereal Lepre, 69: 265-270 24 Kose O, Erbil H, Gur AR (2005) "Oral itraconazole for treatment seborrheic dermatitis: an open, noncomparative trial" J Eur Acad Dermatol Venereol, 19(2):172-5 25 Ortonne JP, Lacour JP, Vitetta A, Le Fichoux Y (1992) "Comparative study of ketoconazole 2% foaming gel and betamethasone dipropionate 0,05% lotion in the treatment of seborrheic dermatitis in adults" Dermatology, 184(4):275-80 26 Pieard-Frachimont C, Pierard GE (2002) "A double-blind placebocotrolled study of ketoconazole + desonide gel combination in the treatment of facial seborrheic dermatitis" Dermatology, 204(4):344-7 27 Preya Kullavanijaya, Pimonpun Gritiuarengan (1995) "Seborrheic dermatitis" Guidelines of investigation and treatment for dermatologycal services Institute of Dermatology, Bangkok, Thailand:46-47 28 Rallis E, Nasiopoulou A, Kouskoukis C, Koumantaki E (2004) "Pimecrolimus cream 1% can be an effective treatment for seborrheic dermatitis of the face and trunk" Drugs Exp Clin Res, 30(5-6): 191-5 29 Rigopoulos D, Loannides D, Kalogeromitros D, Gregoriou S, Katsambas A (2004) "Pimecrolimus cream 1% vs betamethasone 17valerate 0,1% cream in the treatment of seborrheic dermatitis A randomized open-label clinical trial" Br J dematol, 151(5): 1071-5 30 Robert A.Schwartz cs (2006) "Seborrheic dermatitis: An overview" Am Fam Physician, 74(1):125-30 31 Rook (1992) "Seborrheic dermatitis" Textbook of Dermatology Blackwell scientific publishing, chapter 14 32 Samuel Selden (2005) "Seborrheic dermatitis" Emedicin 33 Scaparro E, Quadri G cs (2001) "Evaluation of the efficacy and tolrability of oral terbinafine (Daskil) in pation with seborrheic dermatitis A multicentre, randomized, investigator-blinded, placebocontrolled trial" Br J Dermatol, 144(4):854-7." 34 S.J.Yawalkar, G.Blum (1989) Seborrheic dermatitis" Eczema - Basic information for medical practitiones CIBA-GEIGY limited, Basle, Switzerland: 52-58 35 Skinner RB cs (1985) "Double-blind treatment of seborrheic dermatitis with 2% ketoconazole cream" J Am Acad Dermatol, 12(5 Pt 1):852-6 36 Stratigos JD cs (1988) "ketoconazole 2% cream versus hydrocortisone 1% cream in the treatment of seborrheic dermatitis A double-blind comparative study".J Am Acad Dermatol, 19(5 Pt 1):850-3 37 Thomas B Fitzpatrick (1987) "Seborrheic dermatitis" Dermatology in General Medicine Mosby publishing: 987-981 38 Thomas P Habif cs (2005) "Seborrheic dermatitis" Skin diease Mosby publishing: 116-119 39 Vahide Baysal cs (2004) " Itraconazole in the treatment of seborrheic dermatitis : a new treatment modality" Int J Dermatol, 43: 63-66 40 Yvonne M DeAngelis cs (2005) "Three etiologic facets of dandruff and seborrheic dermatitis : Malassezia fungi, Sebaceous lipids and individual sensitivity" J Investig Dermatol Symp Proc, 10:295-297 41 Wannanukul S, Chiabunkana J (2004) "Comparative study of 2% ketoconazole cream and 1% hydrocortisone in the treatment of infantite seborrheic dermatitis" Med Assoc Thai, 87(2): 86-71 42 W.Steven Pray (2005) "Dundruff and Seborrheic dermatitis" US Phamacist, a Jobson Publication:75-79 43 Zaidi Z, Wahid Z, Cochinwala R, Soomro M, Qureishi A (2002) "Correlation of the density of yeast Malassezia with the clinical severity of seborrheic dermatitis J Pak Med Assoc, 52(11): 504-6 MÉU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ngày: / / mã bệnh nhân: nhóm điều trị: I.Phần hành chính: Họ tên: .Tuổi Giới Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: II.Tiền sử: 1.Tiền sử thân: 1.1 Viêm da dầu: - Tuổi bắt đầu bị: - Bệnh nặng vào mùa: 1.2 Bệnh da khác: - Trứng cá:  - vảy nến:  - Bệnh da khác: 1.3 Bệnh lý khác: - Nhiễm HIV/AIDS:  - Bệnh lý thần kinh:  - Bệnh khác: Tiền sử gia đình VDD:  III Các yếu tố liên quan: - Tính chất da: Da nhờn  Da bình thường  - Thãi quen gội đầu: Hằng ngày  ngày/lần  > ngày/ lần  - Sử dụng mỹ phẩm: Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Khơng  - Tình trạng kinh nguyệt: +Mãn kinh  + KN bình thường  +Rối loạn KN  + Bệnh tăng giảm theo chu kỳ KN  IV.Khám lâm sàng: 1.Tổn thương bản: + Đỏ da: Mức độ Không đỏ Đỏ Ýt Đỏ vừa Rất đỏ Thời gian Chưa điều trị Sau tuần Sau tuần Sau tuần + Vảy da: (0 điểm) (1 điểm) ( điểm) (3 điểm) Mức độ Không vảy Vảy Ýt Vảy vừa Rất nhiều vảy Thời gian Chưa điều trị Sau tuần Sau tuần Sau tuần (0 điểm) (1 điểm) ( điểm) (3 điểm) Vị trí: - Da đầu - Mặt: + Trán + Mòi + Má +Cằm - Tai:     + Góc hàm  + Quanh miệng + Sau tai  - Ngực:  - Lưng:  - Kẽ vú:  - Rèn:  - Vị trí khác:  Tính chất thương tổn: +Mi mắt, lơng mày  + Rãnh mũi má    + ống tai  - Nách:  - Bẹn, sinh dục:  - Khu trú  - rải rác  - Ranh giới rõ  - Ranh giới không rõ  Triệu chứng năng: +Ngứa: Mức độ Không ngứa Ngứa Ýt Ngứa vừa Rất ngứa Thời gian Chưa điều trị Sau tuần Sau tuần Sau tuần (0 điểm) (1 điểm) ( điểm) (3 điểm) Không rát Rát báng Ýt Rát báng vừa Rất rát báng báng(0 điểm) (1 điểm) ( điểm) (3 điểm) + Rát bỏng Mức độ Thời gian Chưa điều trị Sau tuần Sau tuần Sau tuần Đánh giá mức độ bệnh: Nhẹ  Trung bình  Nặng  V Xét nghiệm: HIV: Dương tính  Âm tính  Malassezia: Dương tính  Âm tính  Demodex: Dương tính  Âm tính  4.Sinh hóa máu: Trước điều trị Sau điều trị SGOT SGPT Ure Creatinin Triglycerid Cholesterol Hà nội ngày tháng năm Bác sỹ: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒNG THỊ NGỌ TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QỦA ĐIỀU TRỊ VIÊM DA DẦU NGƯỜI LỚN BẰNG UỐNG ITRACONAZOLE KẾT HỢP BÔI CORTICOID Chuyên ngành : Da Liễu Mã sè : 60.72.35 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THƯỜNG HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THỊ NGỌ TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QỦA ĐIỀU TRỊ VIÊM DA DẦU NGƯỜI LỚN BẰNG UỐNG ITRACONAZOLE KẾT HỢP BÔI CORTICOID ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HC H NI - 2009 MC LC Đặt vấn đề Chng Tổng quan tài liệu 1.1 Đại c¬ng 1.1.1 Vài nét nang lông tuyến bÃ: 1.1.2 Đại cơng viêm da dầu: 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng viêm da dầu: 1.1.4 Căn nguyên chế bệnh sinh: 10 1.1.5 Chẩn đoán: 13 1.1.6 Các quan điểm điều trị: 14 Chng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 21 2.1 Đối tợng vật liệu nghiên cứu: 21 2.1.1 Đối tợng nghiên cứu: 21 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu: 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 22 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 22 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 22 2.3 Phơng pháp nghiên cứu: 22 2.3.1 Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm da dầu 22 2.3.2 Đánh giá hiệu điều trị viêm da dầu itraconazole đơn thuần, itraconazole kết hỵp dïng mì coticoid: 23 2.4 Xư lý sè liƯu: 26 2.5 Đạo ®øc nghiªn cøu: 27 2.6 Hạn chế nghiên cứu: 27 Chng Dự kiến kết nghiên cứu 28 3.1 Tình hình đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da dầu: 28 3.1.1 Tình hình bệnh nhân viêm da dầu: 28 3.1.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm da dầu: 30 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da dầu: 34 3.2 Kết điều trị bệnh viêm da dầu: 36 3.2.1 Đặc điểm đối tợng nhóm: 36 3.2.2 Kết điều trị bệnh viêm da dầu: 36 Chng Dự Kiến bàn luận 40 4.1 Tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da dầu: 40 4.1.1 Tình hình bệnh nhân viêm da dầu: 40 4.1.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm da dầu: 40 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da dầu: 41 4.2 Kết điều trị bệnh viêm da dầu: 41 4.2.1 Đặc điểm đối tợng nhóm: 4.2.2 Kết điều trị: Dự Kiến kết luận 42 Tiến trình nghiên cứu 43 41 41 Tài liệu tham khảo Phụ lục ... nghiên cứu đề tài: "Tình hình, đặc điểm lâm sàng kết qủa điều trị viêm da dầu người lớn uống Itraconazole kết hợp bôi corticoid " nhằm đạt mục tiêu sau: Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng số... 3.1 Tình hình đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da dầu: 3.1.1 Tình hình bệnh nhân viêm da dầu: Tỷ lệ viêm da dầu : Số bệnh nhân viêm da dầu/ tổng số bệnh nhân mắc bệnh da đến khám điều trị viện da liễu... quan bệnh viêm da dầu Viện da liễu Quốc gia Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm da dầu người lớn uống Itraconazole kết hợp bôi corticoid 3 Chương tổng quan tài liệu 1.1 Đại cương Viêm da dầu thường

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan