1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn (y dược) đánh giá kết quả ĐT và tác dụng KMM của phác đồ hóa xạ trị kết hợp trong bệnh ULAKH độ ác tính cao tế bào b tại BV k

50 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U LYMPHO ÁC TÍNH KHƠNG HODGKIN ĐỘ ÁC TÍNH CAO TẾ BÀO B BẰNG PHÁC ĐỒ HỐ XẠ TRỊ KẾT HỢP TẠI BỆNH VIỆN K Chuyên ngành : Ung thư Mã số : ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ U lympho ác tính khơng Hodgkin nhóm bệnh tăng sinh ác tính dịng tế bào lympho với biểu phức tạp lâm sàng, mô bệnh học tiên lượng bệnh Bệnh phát sinh phát triển chủ yếu hệ thống hạch bạch huyết.Tuy nhiờn,vỡ tế bào lympho phân bố khắp nơi thể nên ULAKH phát sinh ngồi hệ thống hạch tổ chức bạch huyết dày, ruột, phổi, xương, vú, da ULAKH mười bệnh ung thư phổ biến nhiều nước giới Theo thống kê tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế 1988, tỷ lệ bệnh tổng số ung thư nam 4,3%, nữ 2,8% [5] Ở Mỹ ước tính năm 2005 có 56.390 trường hợp mắc có khoảng 19.200 trường hợp tử vong bệnh này, đứng hàng thứ loại ung thư Ở Việt Nam,theo ghi nhận ung thư Hà Nội bệnh có tỷ lệ mắc ULAKH chuẩn theo tuổi 5,2/100.000 dân, đứng hàng thứ loại ung thư với xu hướng mắc ngày tăng Bệnh có tỷ lệ mắc cao nhóm tuổi 3540 50-55, u lympho ác tính khơng Hodgkin loại tế bào B chiếm khoảng 2/3 trường hợp [7] ULAKH bệnh ung thư có đáp ứng tốt với điều trị, nhờ tiến phương pháp điều trị hoá trị, xạ trị, miễn dịch, ghép tuỷ xương Một số dạng bệnh chữa khỏi với tỷ lệ cao Tỷ lệ sống sau năm đạt từ 30-51% [3], [9] ULAKH chia làm nhóm dựa vào phân loại mơ bệnh học WHO năm 2001 nhóm độ ác tính thấp nhóm dộ ác tính cao Bên cạnh bệnh nhân có đáp ứng tốt với điều trị, tỷ lệ đáng kể bệnh nhân đáp ứng tái phát sau điều trị lần đầu Theo số nghiên cứu, ULAKH độ ác tính thấp có khoảng 10 - 15% bệnh nhân tái phát hàng năm, - 10% bệnh nhân ULAKH độ ác tính cao khơng đáp ứng với điều trị, - 15% đạt đáp ứng phần, 20 - 40% tái phát sau đáp ứng hoàn toàn với điều trị ban đầu [19], [29] Vì chọn phác đồ điều trị phối hợp quan trọng Từ lâu tia xạ coi vũ khí có hiệu điều trị u lympho Có thể điều trị khỏi ULAKH tế bào lớn giai đoạn sớm xạ trị đơn thuần, song số trường hợp không đánh giá hết tiên lượng, trường chiếu xạ không đủ khống chế hết nên việc tiến triển xa lúc xạ trị xảy Việc dựng hoỏ chất trước xạ trị sau cho kết tốt hơn, trường hợp lui bệnh khơng hồn tồn sau điều trị hoá chất, xạ trị biện pháp dự trữ cần thiết cho tất giai đoạn bệnh [5] Ở Việt Nam ULAKH điều trị chủ yếu bệnh viện K, bệnh viện ung bướu thành phố Hồ Chí Minh số trung tâm khác Việc điều trị hoá chất kết hợp tia xạ cho bệnh thực thời gian gần đây, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết điều trị phối hợp bệnh nói chung thể ULAKH độ ác tính cao nói riêng, thực đề tài bệnh viện K nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ULAKH độ ác tính cao điều trị bệnh viện K từ tháng 01/2005 – 10/2011 Đánh giá kết điều trị tác dụng khơng mong muốn phác đồ hố xạ trị kết hợp bệnh ULAKH độ ác tính cao tế bào B (hoá chất phác đồ R-CHOP xạ trị) bệnh viện K Trên sở này, đề xuất số kiến nghị điều trị ULAKH bệnh viện K Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những khái niệm chung 1.1.1 Cơ sở tế bào Các tế bào lympho có nguồn gốc từ tế bào gốc vạn tuỷ xương, tuỳ theo biệt hoá tế bào theo chức năng, người ta chia tế bào lympho làm dũng: Dũng tế bào lympho B (có đời sống ngắn nờn luụn đổi mới, có vai trị miễn dịch dịch thể), dịng tế bào lympho T (có đời sống dài, có vai trị miễn dịch tế bào), tế bào NK (Natural Killer Cell- tế bào diệt tự nhiên) Mô lympho thể chia thành loại: - Mô lympho nguyên thuỷ tuỷ xương tuyến ức, - Mô lympho thứ phát bao gồm hạch bạch huyết, lách mơ khơng có vỏ bọc (mơ lympho niêm mạc) Tế bào lympho B biệt hoá tuỷ xương, lympho T biệt hoá tuyến ức Các tế bào biệt hoá trưởng thành di chuyển đến tổ chức lympho thứ phát hay máu ngoại vi, nơi tồn có lympho B lympho T trung tâm phản ứng miễn dịch Tuỷ xương quan lympho nguyờn phỏt thứ phỏt vỡ chứa lympho B lympho T trưởng thành, tế bào lympho đưa đến theo hệ tuần hoàn, hạch bạch huyết đơn vị chức mơ lympho có vai trò chủ yếu nhiều chế bảo vệ thể 1.1.2 Bệnh sinh ULAKH: Người ta cho ULAKH xuất phát từ quần thể dịng tế bào B T, bị kích thích giai đoạn trung gian q trình biệt hố Đa số trường hợp thuộc dòng tế bào B [5] Nguyên nhân sinh bệnh chưa chứng minh cách rõ ràng Tuy nhiên dựa quan sát dịch tễ người ta đưa giả thiết sau: - Những người bệnh bị suy giảm miễn dịch: Có nguy cao mắc ULAKH - Yếu tố di truyền: Những rối loạn bất thường nhiễm sắc thể, đặc biệt nhiễm sắc thể 14, 17,18 - Yếu tố nhiễm khuẩn: Virus Epstein - Barr (EBV): EBV liên quan đến u lympho Burkitt trẻ em Châu phi Virus HTLV-1 tác nhân liên quan đến u lympho T da Nhiễm vi khuẩn Helico barter pylori (HP): Nhiễm HP làm tăng nguy mắc ULAKH tế bào B độ ác tính thấp dày (MALT) - Yếu tố phóng xạ: Tỷ lệ ULAKH bạch cầu cấp tăng cao sau vụ ném bon nguyên tử Hiroshima - Một số tác nhân mơi trường như: Hố chất Dioxin thuốc độc tế bào, thuốc trừ sâu 1.1.3 Xếp loại giai đoạn ULAKH theo hệ thống Ann Arbor (1971): Giai đoạn I: Tổn thương vùng hạch tổn thương khu trú vị trí quan hạch Giai đoạn II: Tổn thương hai vùng hạch trở lên phía với hồnh tổn thương khu trú vị trí quan hạch hạch lympho vùng nó, kèm theo học khơng tổn thương vùng lympho khác phía hồnh Giai đọan III: Tổn thương nhiều vùng hạch lympho hai phía hồnh, có kèm theo tổn thương khu trú vị trí quan ngồi hạch kèm theo tổn thương lách Giai đoạn IV: Tổn thương lan toả nhiều ổ hay nhiều quan ngồi hạch kèm theo khơng tổn thương hạch lympho phối hợp, tổn thương quan hạch kèm với tổn thương hạch xa A Không có triệu chứng tồn thân B Có triệu chứng toàn thân kèm theo: Sút > 10% trọng lượng thể vòng tháng Sốt cao > 380 không rõ nguyên nhân Ra mồ hôi ban đêm 1.1.4 Phân loại mô bệnh học ULAKH: * Phõn loại mô bệnh học ULAKH WHO năm 2001 Độ ác tính thấp - ULAKH thể nang - ULAKH dạng tương bào - ULAKH vựng rỡa - ULAKH vựng rỡa lách - ULAKH bất thục sản tế bào lớn nguyờn phỏt da Độ ác tính cao (Aggressive NHL) - ULAKH thể lan toả tế bào lớn - ULAKH thể lan toả tế bào lớn nguyờn phỏt trung thất - ULAKH thể nang tế bào lớn - ULAKH thể bất thục sản tế bào lớn - ULAKH loại tế bào NK/T hạch - ULAKH dạng u hạt - ULAKH tế bào T nguyên bào miễn dịch mạch máu - ULAKH tế bào T ngoại vi - ULAKH tế bào T type ruột - ULAKH tế bào lớn nội mạc máu tế bào B - ULAKH lan toả tế bào nhỏ khụng khớa - ULAKH loại nguyên bào lympho - ULAKH loại tế bào T người lớn - ULAKH tế bào mantle - Rối loạn tăng sinh dịng lympho sau ghép tuỷ - ULAKH loại mơ bào thực - ULAKH thể tràn dịch nguyờn phỏt * Phân loại theo bảng công thức thực hành (Working Formulation = WF) Viện ung thư quốc gia Hoa Kỳ (1982) ưu điểm phân loại đơn giản, dễ sử dụng, có giá trị thực hành lâm sàng nên áp dụng phổ biến ULAKH chia nhóm theo mức độ ác tính: thấp, cao trung bình; nhóm lại chia độ nhỏ, đánh số từ đến 10 Tiên lượng bệnh nặng dần kể từ độ đến độ 10 Độ ác tính thấp: Lympho bào nhỏ “WF1” Dạng nang, ưu tế bào nhỏ nhõn khớa “WF2” Dạng nang, hỗn hợp tế bào nhỏ to nhõn khớa “WF3” Độ ác tính trung bình: Dạng nang, ưu tế bào lớn “WF4” Dạng lan toả, tế bào nhỏ nhõn khớa “WF5” Dạng lan toả, hỗn hợp tế bào to nhỏ “WF6” Dạng lan toả, tế bào to có khía khơng có khía “WF7” Độ ác tính cao: Tế bào to, nguyên bào miễn dịch “WF8” Nguyên bào lympho “WF9” 10 Tế bào nhỏ, nhõn khụng khớa “WF10” Một số trường hợp khơng điển hình hình ảnh mơ bệnh học xếp vào nhúm “khụng xếp loại” * Phân loại theo miễn dịch (xét nghiệm hoỏ mụ miễn dịch tìm tế bào đích) Những quần thể lympho bao gồm lympho B lympho T chủ yếu,ngồi cũn cú tế bào khơng T khơng B(Natural killer-NK) Bằng phương pháp hình thái học khơng phân biệt được.Người ta dùng phương pháp kháng thể đa dòng (Ig phát kháng nguyên bề mặt tế bào) kháng thể đơn dòng (phát kháng nguyên đặc hiệu màng tế bào), gọi cụm biệt hoá (Cluster of differentiation antigen-CD) dể phân biệt 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ULAKH 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng ULAKH: - Triệu chứng điển hình: Hạch to, rắn khơng đau, khởi đầu thường hạch ngoại biên, phổ biển vùng cổ, nách, bẹn, số có hạch trung thất, hạch ổ bụng, có gan to, lách to Khoảng 20 – 30 % trường hợp ULAKH có biểu tổn thương hạch từ đầu: Da, đường tiờu hoỏ, xương, phổi, hệ thống thần kinh, tinh hoàn, vú - Triệu chứng tồn thân: 10% trường hợp có hội chứng “B”: Sốt không rõ nguyên nhân Vã mồ hôi đêm Sút cân > 10% trọng lượng thể vịng tháng Đơi có sẩn ngứa da - Bệnh giai đoạn tiến triển có số hội chứng triệu chứng: Chèn ép tĩnh mạch chủ hạch trung thất, đau xương xâm lấn, lồi mắt u hốc mắt Nói chung ULAKH biểu lâm sàng đa dạng khó đánh giá tiên lượng 1.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng ULAKH: - Sinh thiết hạch chẩn đoán mơ bệnh học: Là xét nghiệm có giá trị định chẩn đoán phân loại bệnh - Huyết đồ: Đánh giá tình trạng máu ngoại vi - Tuỷ đồ: Đánh giá tình trạng phát triển tuỷ xương, xâm lấn tế bào ung thư tuỷ - Chất điểm u: B2 Microglobulin: giá trị bình thường < 2mg/l LDH (Lactatdehydrogenase) xét nghiệm dấu ấn khối u, dự khụng đặc hiệu yếu tố tiên lượng quan trọng không phụ thuộc type GPB Định lượng men LDH huyết có giá trị tiên lượng bệnh, theo dõi kết phát tái phát sớm Giá trị bình thường 207 – 414g/l 10 - Các số đánh giá chức gan, thận: Định lượng Ure máu, Creatinine máu, men Transaminase - Xquang phổi, siêu âm ổ bụng, chụp đường tiờu hoỏ, xương, chụp bạch mạch có định - Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực, ổ bụng đánh giá giai đoạn bệnh - Hoỏ mô miễn dịch, sinh học tế bào, sinh học phân tử: Giúp phân loại xác nguồn gốc tế bào B, T thể mô bệnh học mà trước không phân loại - Chụp PETscan đánh giá giai đoạn có giá trị, nhiên xét nghiệm đắt tiền chưa áp dụng rộng rãi 1.3 Điều trị ULAKH: Hai tiêu chuẩn để xác định chiến lược điều trị ULAKH vào kết chẩn đốn mơ bệnh học xếp loại giai đoạn bệnh Sự có mặt hay khơng hội chứng B cần cân nhắc Phương hướng chung việc điều trị ULAKH kết hợp nhiều phương pháp, chủ yếu hoá xạ trị kết hợp 1.3.1 Phẫu thuật: Vai trò phẫu thuật sử dụng để sinh thiết chẩn đoán Trong số trường hợp phẫu thuật định để cắt bỏ khối u lympho hạch dày, ruột Ngoài u lympho biểu dày, ruột có nguy chảy máu thủng điều trị hoá chất, để phịng ngừa biến chứng người ta cắt bỏ tổn thương trước hoá trị [7] 1.3.2 Hố trị: ULAKH thường có biểu lan rộng từ đầu, chí bệnh tiến triển trình xạ trị Do định hoá trị thường áp dụng cho phần lớn bệnh nhân Việc lựa chọn cho phác đồ điều trị dựa vào yếu tố: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phạm Hoàng Anh cộng (1993) “ung thư người Hà Nội 1991 1992”, Y học Việt Nam, số 7, tập 173, Tr.14 - 19 Phạm Hoàng Anh cộng (2002), “Tỡnh hỡnh bệnh ung thư người Hà Nội giai đoạn 1996 - 1999”, tạp chí Y học thực hành, số 431 chuyên đề ung thư học, Tr - 11 Nguyễn Bá Đức (1995) “Nghiờn cứu chẩn đoán điều trị U lympho ác tính khơng Hodgkin bệnh viện K Hà Nội từ 1982 - 1993”, Luận án Phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Bá Đức (1999), “U lympho ác tính khơng Hodgkin”, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất Y học, tr 373 - 387 Nguyễn Bá Đức (1999), “Bệnh U lympho ác tính không Hodgkin”, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất Y học tr 259 - 275 Nguyễn Bá Đức (2000), “ U lympho ác tính khơng Hodgkin”, Hố chất điều trị bệnh ung thư Nhà xuất y học tr 175 - 190 Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong (2008), “Dịch tễ học ung thư” Nhà xuất y học Lê Chính Đại (1999), “Điều trị tia xạ ung thư” , Bài giảng ung thư, Nhà xuất Y học tr 74 – 80 Phạm Xuân Dũng, Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Chấn Hùng cộng (1999), “U lympho ác tính khơng Hodgkin người lớn, lâm sàng, giải phẫu bệnh điều trị”, Y học TP Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề Ung bướu học, phụ số 4, tập 3, tr 426 - 435 10 Lờ Đỡnh Hoố (1996), “Nghiờn cứu áp dụng phân loại mô bệnh học U lympho ác tính khơng Hodgkin”, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Lờ Đỡnh Hoố (2005), “Bệnh hệ lympho – tạo huyết”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất y học, tr 499 – 529 12 Phạm Thuỵ Liên (1993), “Tỡnh hỡnh bệnh ung thư Việt Nam công tác phòng chống”, Y học Việt Nam, số 7, tập 173, tr - 14 13 Nguyễn Tuyết Mai (2001), “Nghiờn cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng bệnh U lympho ác tính không Hodgkin bệnh viện K, 1994 - 1998” Luận văn thạc sỹ Y hocY, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Đào Ngọc Phong (2006), “Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất ban y học 15 Trần Thị Kim Phượng (2003), “Nghiờn cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị U lympho ác tính khơng Hodgkin bệnh viện K từ 1997 - 2001”, Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 16 Lờ Đình Roanh (2001), “U lympho”, Bệnh học khối u, Nhà xuất Y học, tr 253 - 274 17 Nguyễn Hữu Thợi (2003), “U lympho ác tính Hodgkin khơng Hodgkin”, Thực hành xạ trị ung thư, tr 315 - 326 18 Nguyễn Hữu Thợi (2007), “Cỏc nguyên tắc xạ trị ung thư” Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, tr 31 – 38 19 UICC (1993), “U lympho ỏc tớnh”, Ung thư học lâm sàng, nhà xuất Y học tr 540 - 558 Tiếng Anh 20 Armitage J.O (1993), “Treatment of non-Hodgkin’s lymphomas”, N Eng J Med, pp.1023-1029 21 Armitage J.O., Mauch P.M., Harris N.L (2001), “Non-Hodgkin’s lymphomas”, Cancer: Principles anh practice of oncology on CD-Rom, 6th Edition 21 Cowan R.A., Jones M., Harris M., et al (1988), “Prognostic factor in high and intermediate grade non-Hodgkin’s lymphomas”, Br J Cancer, Vol 59, pp.276-282 22 Eyre H.J., Faver M.L., (1991), “Hodgkin disease and Non-Hodgkin’s Lymphomas”, Textbook of Clinical Oncology, 1st Edition, pp.377-393 23 Julie M., Vose M.D (1995), “Treatment for Non-Hodgkin’s Lymphoma in relapsed-What are the Alternative?”, N Engl J Med, 333, pp.1561566 24 Nakamura K., Kunitake N., Kimura., et al (2000), “Radiotherapy for localized relapse in patients with non-Hodgkin’s lymphoma: a preliminary report”, Radiat-Med, 18 (4), pp.245-8 25 Rosenthal D.S., Eyre H.J (1995), “Hodgkin’s disease and nonHodgkin’s lymphomas”, Clinical Oncology, 2nd edition, American Cancer Society, pp.451-467 26 Shioyama Y., Nakamura K., Kunitake N., et al (2000), “Relapsed non-Hodgkin’s lymphoma: Detection and treatment”, Radiation Medicine, 18 (6), pp.369-375 27 Shipp M.A., Mauch P.M., Harris N.L (1997), “Non-Hodgkin’s lymphomas”, Cancer: Priciples & Practice of Oncology, 5th edition, Lippincott – Raven, pp.2165-2212 28 The Non-Hogdkin’s Lymphoma Classification Project (1997), “A clinical evaluation of the International Lymphoma Study Group Classification of non-Hodgkin’s lymphoma”, Blood 89 (11), pp.3909-18 29 Vicki A.M., Bruce A.P (1999), “High-does therapy anh transplantion in non-Hodgkin’s Lymphoma”, Seminar in Oncology, Vol 26, No 1, pp.84-98 30 Wiseman G.A., White C.A, Witzig T.E., et al (1999), “Radio immunotherapy of relapsed non-Hodgkin’s lymphoma with zevalin, a 90Y-labled anti-CD20 monoclonal antobody”, Clin Cancer Res, (10 Suppl), pp.3281-3286 Phụ lục Đánh giá toàn trạng Chỉ số tồn trạng: 0: Hoạt động bình thường, khơng có triệu chứng bị bệnh 1: Có triệu chứng, hoạt động bình thường 2: Có triệu chứng, nằm < 50% thời gian 3: Có triệu chứng, nằm > 50% thời gian, khơng nằm liệt giường 4: Nằm liệt giường 100% thời gian 5: Chết Đánh giá độc tính điều trị hố chất Bảng phân độ độc tính thuốc tế bào máu Thông số Bạch cầu (Giga/lớt) Bạch cầu hạt (Giga/lớt) Hemoglobin (g/l) Tiểu cầu (Giga/lớt) Độ Độ Độ Độ >4 - 3,9 - 2,9 - 2,9 >2 1,5 - ,9 - 1,4 0,5 - 0,9 120-140 100 - BT 80 - 100 65 - 79 150-300 75 - BT 50 - 74,9 25 - 49,9 Độ < 1,0 < 0,5 < 65 < 25 Bảng phân độ độc tính thuốc gan thận Thông số SGOT (AST) (U/l/370C) SGPT (ALT) (U/l/370C) Ure (mmol/l) Creatinine (mmol/l) Độ < 40 Độ > 2,5 lần Độ 2,6-5 lần Độ 2,6-5 lần Độ > 20 lần < 40 BT > 2,5 lần BT 2,6-5 lần BT 2,6-5 lần BT > 20 lần < 7,5 96- 106 BT 7,6- 10,9 18 2,6-5 lần BT > 18 > lần BT BT BT BT Bảng phân độ độc tính ngoại ý thuốc lâm sàng Tác dụng phụ Buồn nôn Độ Độ Độ Độ Không Có thể ăn Khó ăn Khơng thể Độ Nơn Khơng Tiêu chảy Khơng Rụng tóc Khơng Da Khơng thay đổi Không thay đổi Niêm mạc Không thay đổi Tuyến nước bọt 2-5 lần/ngày 2–3 4–6 lần/ngày lần/ngày Rụng gần Rụng nhẹ hết toàn Tạo nang, ban Ban đỏ phơn đỏ, mờ phớt rõ, nhạt, rụng da tróc vảy lơng, tróc vảy ướt rải rác, khô, giảm mồ phù thũng vừa hôi phải Xung huyết, Viêm niêm đau nhẹ, mạc rải rác, khơng địi hỏi gõy giảm đau viờm chảy xuất tiết, đau vừa cần tới thuốc giảm đau Khô miệnh Khô nước bọt nhẹ, nước bọt mức độ vừa, quánh, có nước bọt thể thay quỏnh, dớnh, đổi vị giác (vị thay đổi vị kim loại), giác rõ ràng thay đổi không ảnh hưởng đến thói quen ăn uống lần/ngày ăn - 10 lần/ngày 7- lần/ngày > 10 lần/ngày > 10 lần/ngày Như độ Như độ Tróc vảy ướt liền kề trừ chỗ nếp gấp, phù thũng thành hốc loét chảy máu, hoại tử Viêm niêm mạc tơ huyết mảng, gây đau nặng cần tới giảm đau Mẫu phiếu nghiên cứu ULAKH Loét chảy máu, hoại tử Hoại tử tuyến nước bọt cấp tính I Hành Số hồ sơ: Họ tên: Tuổi: Địa liên hệ: Ngày vào viện: Ngày viện: II Lý vào viện: Lý vào viện: Thời gian diễn biến từ có triệu chứng đến vào viện (ngày) III Chẩn đoán Triệu chứng khởi phát: Triệu chứng lâm sàng: Tồn thân: Triệu chứng tồn thân Có Khơng Sốt Ra mồ hôi Ngày sỳt (kg/thỏng) Tổng số Tại hạch: Vị trí hạch tởn thương Hạch đầu mặt cổ Hạch thượng đòn Hạch nách Hạch trung thất Hạch ổ bụng Hạch bẹn Tổng (SLhạch + KT hạch ) Số lượng Kích thước hạch (cm) Tổn thương ngồi hạch: Vị trí hạch tởn thương Lách Gan Amidan Số lượng Kích thước hạch (cm) Phổi - màng phổi ống tiờu hoỏ Hốc mũi Xương Da Vú Tử cung Buồng trứng Vị trí khác Tổng (SL hạch + KT hạch) Số vị trí tổn thương chung (hạch + ngồi hạch) Triệu chứng cận lâm sàng: + Huyết tuỷ đồ: - Tỷ lệ lymphoblast tuỷ, máu ngoại vi - Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, bạch cầu hạt, nồng độ huyết sắc tố + Xét nghiệm sinh hoá: - Transaminse - Urờ - Creatinin - LDH + Giải phẫu bệnh lý : Số tiêu Thể giải phẫu bệnh lý theo WF (1 - 10) Thể giải phẫu bệnh lý theo WHO 2001 Nguồn gốc tế bào Giai đoạn bệnh theo Ann Abort (I - IV): IV Điều trị Phác đồ điều trị hoá chất R-CHOP: Liều, thời gian Xạ trị: Liều, trường chiếu, thời gian Đáp ứng với hoá chất: phác đồ R-CHOP Đáp ứng điều trị Có Không Có Không Đáp ứng hồn tồn Đáp ứng phần Bệnh khơng thay đổi Bệnh tiến triển Tử vong điều trị Đáp ứng sau hoá - xạ trị: Đáp ứng điều trị Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh không thay đổi Bệnh tiến triển Tử vong điều trị Tác dụng không mong muốn phác đồ hệ tạo huyết gan thận: Chỉ số Hồng cầu Bạch cầu Bạch cầu hạt Bạch cầu lympho Tiểu cầu Transaminse GOT/GPT (UI/l) Creatinine (àmol/l) Ure (mmol/l) Số lượng Mức độ theo WHO Tác động không mong muốn phác đồ điều trị lâm sàng: Chỉ số Buồn nôn Nơn Tiêu chảy Rụng tóc Da Niêm mạc Tuyến nước bọt Số lượng Mức độ theo WHO Chữ viết tắt GPBL: Giải phẫu bệnh lý GPB: Giải phẫu bệnh ULAKH: U lympho ác tính khơng Hodgkin UICC: Hiệp hội Quốc tế chống ung thư (Union internationale contre le cancer) WHO: Tổ chức y tế Thế giới (World health organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những khái niệm chung 1.1.1 Cơ sở tế bào 1.1.2 Bệnh sinh ULAKH: 1.1.3 Xếp loại giai đoạn ULAKH theo hệ thống Ann Arbor 1.1.4 Phân loại mô bệnh học ULAKH: 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ULAKH 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng ULAKH: 1.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng ULAKH: 1.3 Điều trị ULAKH: 1.3.1 Phẫu thuật: 1.3.2 Hoá trị: 1.3.3 Xạ trị: 11 1.3.4 Kết hợp hoá-xạ trị: 13 1.3.5 Phác đồ điều trị cụ thể: 15 1.3.6 Các yếu tố tiên lượng: 16 1.3.7 Theo dõi: 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 19 2.2.1 Điạ điểm nghiên cứu 19 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu: 20 2.2.4 Nội dung nghiên cứu: 21 2.3 Xử lý số liệu: .24 2.4 Các biện pháp khống chế sai số: 24 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 24 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: 26 3.1.1 Nhóm tuổi 26 3.1.2 Giới tính 26 3.1.3 Vị trí tổn thương 27 3.1.4 Biểu tồn thân 27 3.1.5 Mơ bệnh học phân loại theo WF 28 3.1.6 Mô bệnh học phân loại theo WHO 3.1.7 Hố mơ miễn dịch 29 3.1.8 Đánh giá giai đoạn 29 28 3.2 Kết điều trị 30 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U LYMPHO ÁC TÍNH KHƠNG HODGKIN ĐỘ ÁC TÍNH CAO TẾ BÀO B BẰNG PHÁC ĐỒ HOÁ XẠ TRỊ KẾT HỢP TẠI BỆNH VIỆN K ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U LYMPHO ÁC TÍNH KHƠNG HODGKIN ĐỘ ÁC TÍNH CAO TẾ BÀO B BẰNG PHÁC ĐỒ HỐ XẠ TRỊ KẾT HỢP TẠI BỆNH VIỆN K Chuyên ngành : Ung thư Mã số : ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học Hà Nội ... b? ??nh viện K từ tháng 01/2005 – 10/2011 Đánh giá k? ??t điều trị tác dụng không mong muốn phác đồ hoá xạ trị k? ??t hợp b? ??nh ULAKH độ ác tính cao tế b? ?o B (hố chất phác đồ R- CHOP xạ trị) b? ??nh viện K. .. K? ??T QUẢ ĐIỀU TRỊ U LYMPHO ÁC TÍNH KHƠNG HODGKIN ĐỘ ÁC TÍNH CAO TẾ B? ?O B BẰNG PHÁC ĐỒ HOÁ XẠ TRỊ K? ??T HỢP TẠI B? ??NH VIỆN K ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hà Nội B? ?? GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B? ?? Y TẾ TRƯỜNG... HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ K? ??T QUẢ ĐIỀU TRỊ U LYMPHO ÁC TÍNH KHƠNG HODGKIN ĐỘ ÁC TÍNH CAO TẾ B? ?O B BẰNG PHÁC ĐỒ HOÁ XẠ TRỊ K? ??T HỢP TẠI B? ??NH VIỆN K Chuyên ngành : Ung thư Mã số : ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Ngày đăng: 19/03/2021, 18:26

Xem thêm:

Mục lục

    Điều trị tái phát:

    Chuẩn bị nghiên cứu

    Mẫu phiếu nghiên cứu ULAKH

    Vị trí hạch tổn thương

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w