ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ VỀ CON VẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM ĐƯỢC VIẾT CÔNG PHU, KHOA HỌC, KĨ LƯỠNG VÀ CÓ ĐẦU TƯ. đỀ CƯƠNG LUẬN VĂN VỀ CON VẬT TRONG TỤC NGỮ ĐƯỢC TÁC GIẢ NGHIÊN CỨU, THỐNG KÊ MỘT CÁCH CỤ THỂ, RÕ RÀNG, KHÁ CHÍNH XÁC. ĐỀ CƯƠNG ĐÁNG ĐƯỢC MỌI NGƯỜI THM=AM KHẢO,...
0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THANH TUÂN ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, NGỮ NGHĨA CỦA DANH TỪ CHỈ CON VẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THANH TUÂN ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, NGỮ NGHĨA CỦA DANH TỪ CHỈ CON VẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN VINH 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tục ngữ sản phẩm tinh thần vô giá dân tộc Việt Nam Nó đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu người qua hàn ngàn năm lịch sử Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, bên cạnh câu ca dao, thành ngữ tục ngữ lại nguồn cảm hứng lớn người yêu văn chương bao hệ Sở dĩ nhận quan tâm lớn đến mang đến cho người đọc khơng nhiều kinh nghiệm, triết lý sống mà vẻ đẹp ngơn ngữ 1.2 Những hình ảnh mà tục ngữ chứa đựng lại vô gần gũi, quen thuộc Nó hình ảnh người, cỏ cây, hoa lá, có hình ảnh vật Và nói số lượng câu tục ngữ có chứa nhắc đến hình ảnh vật cô phong phú đa dạng Chính điều này, phản ánh phần nét văn hóa đặc sắc lối sống người Việt 1.3 Có thể nói đến có nhiều cơng trình nhiên cứu khai thác tục ngữ Nó mạng lại thành tựu đáng Nhưng để góp phần làm sinh động thêm vẻ đẹp tục ngữ nói riêng vẻ đẹp văn học dân gian nói chung, chúng tơi muốn góp vào thành tựu khía cạnh nghiên cứu Đó nghiên cứu với đề tài: "Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa danh từ vật tục ngữ Việt Nam" 3 Lịch sử vấn đề Do có vị trí quan trọng kho ngôn ngữ dân tộc nên tục ngữ đối tượng nhiều người hướng đến Nó khơng đối tượng nghiên cứu ngành xã hội nói chung mà đối tượng ngành ngơn ngữ nói riêng Việc nghiên cứu khám phá từ nhiều khía cạnh khác nhau: thi pháp học, ngữ dụng học, văn học, Việc sử dụng lớp danh từ vật kết cấu tục ngữ thể nét độc đáo văn hóa người Việt Đề tài nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm Cụ thể qua viết "Hình ảnh trâu thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam" (1997) Hà Quang Năng, viết "Con trâu vào tục ngữ ca dao xưa" Trần Quang Nhật, "Con voi tục ngữ Mơ Nông" Tấn Vịnh (1999), "Thân phận khuyển qua tục ngữ dân tộc" (1994) "Con chuột tục ngữ" (2000) Nguyễn Đức Dân, "Con rắn tâm thức người Việt (qua thành ngữ- tục ngữ)" (2001) Trí Sơn, "Năm ngựa tìm hiểu ngựa thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân ca" Nguyễn Nghĩa Dân (2002), "Con gà tục ngữ Việt Nam" (2005) "Hình ảnh chó tục ngữ, thành ngữ, ca dao" (2006) Lê Xuân, Bên cạnh cần kể đến số cơng trình nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa tục ngữ Cụ thể qua viết: "Cấu trúc sóng đôi: đặc điểm tục ngữ Việt" Nguyễn Đức Dân (1989), hay: "Tục ngữ việt Namcấu trúc thi pháp" (1997) Nguyễn Thái Hòa, Nguyễn Đức Dương với bài: "Cấu trúc cú pháp đơn vị tục ngữ" (1998), bài: "So sánh cấu trúc chức thành ngữ tục ngữ tiếng Việt" (2002) Hoàng Diệu Minh, luận án tiến sĩ: "Cấu trúc cú pháp, ngữ nghĩa tục ngữ Việt(trong so sánh với tục ngữ số dân tộc khác)" (2002) Nguyễn Quý Thành, bài: "Ngữ nghĩa kết hợp có số từ lượng "một" tục ngữ Việt Nam" (2002) Đỗ Thị Kim Liên, luận án tiến sĩ: "Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa thành nghĩa thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh (trong quan hệ với văn hóa địa phương)" (2004) Nguyễn Trí Sơn, Nguyễn Văn Nở với luận án tiến sĩ "Biểu trưng tục ngữ Việt Nam" (2007), Như vậy, luận văn khơng phải cơng trình nghiên cứu đầu tiên, lại cơng trình sâu nghiên cứu lớp danh từ vật tục ngữ mặt cấu trúc ngữ nghĩa Hy vọng rằng, có đóng góp định việc làm sáng đẹp ngôn ngữ tục ngữ Việt Nam Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc nghiên cứu toàn hệ thống câu tục ngữ kho tàng văn học dân gian công việc đòi hỏi tốn nhiều thời gian cơng sức Trong khuôn khổ luận văn này, chọn câu tục ngữ có chứa danh từ vật " Tục ngữ Việt Nam chọn lọc-2 tập"( NXB Văn nghệ, 1996) Vương Trung Hiếu làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng tới thực nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại danh từ vật tục ngữ Việt Nam - Trên sở đó, mô tả, làm rõ cấu trúc, ngữ nghĩa lớp danh từ - Làm rõ thêm nét nét tư người Việt thông qua câu tục ngữ có chứa danh từ vật Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, q trình nghiên cứu, chúng tơi áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê phân loại danh từ vật tục ngữ Việt Nam để lấy làm sở phân loại theo cấu trúc ngữ nghĩa ngơn ngữ - Phương pháp phân tích diễn ngơn: Trên sở ngữ liệu danh từ vật, chúng tơi phân tích thành khía cạnh lớn nhỏ khác Từ đó, chúng tơi khái qt đặc sắc biểu cấu trúc ngữ nghĩa - Phương pháp so sánh: Để có kết khái quát, khách quan, trình viết luận văn, sử dụng phương pháp để so sánh danh từ vật tục ngữ với thành ngữ, ca dao, - Phương pháp tổng- phân hợp: Sử dụng phương pháp sở lý thuyết cấu trúc, ngữ nghĩa ngôn ngữ, để nhận xét đặc điểm lớp danh từ vật tục ngữ Việt Nam Cái đề tài - Có thể nói đề tài sâu tìm hiểu Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa danh từ vật tục ngữ Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm cấu trúc danh từ vật tục ngữ Việt Nam Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa danh từ vật tục ngữ Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát tục ngữ 1.1.1 Khái niệm tục ngữ 1.1.2 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ 1.1.3 Phân biệt tục ngữ với ca dao 1.2 Những đặc điểm tục ngữ 1.2.1 Về mặt ý nghĩa 1.2.2 Về mặt ngữ pháp 1.2.3 Về mặt chức 1.3 Vấn đề cấu trúc ngữ nghĩa ngôn ngữ 1.3.1 Vấn đề cấu trúc ngôn ngữ 1.3.2 Vấn đề ngữ nghĩa ngôn ngữ 1.4 Vấn đề danh từ hệ thống từ loại tiếng Việt 1.4.1 Định nghĩa 1.4.2 Đặc điểm danh từ 1.4.3 Phân loại danh từ 1.5 Tiểu kết chương CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA NHỮNG DANH TỪ CHỈ CON VẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM 2.1 Khái quát cấu tạo từ vật 2.1.1 Định nghĩa từ 2.1.2 Phân biệt danh từ cấu tạo 2.1.2.1 Từ đơn 2.1.2.2 Từ phức 2.2 Đặc điểm khả kết hợp phát ngôn 2.2.1 Khả kết hợp cụm 2.2.2 Khả kết hợp phát ngôn 2.2.2.1 Cấu trúc Đề- thuyết 2.2.2.2 Sự xuất phần Đề 2.2.2.3 Sự xuất phần Thuyết 2.2.2.4 Sự xuất Đề- thuyết 2.3 Một số kiểu cấu trúc 2.3.1 Cấu trúc so sánh 2.3.2 Cấu trúc sóng đơi 2.3.3 Cấu trúc đối lập 2.3.4 Cấu trúc kéo theo 2.4 Nhận xét 2.5 Tiếu kết chương CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA NHỮNG DANH TỪ CHỈ CON VẬT TRONG TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT 3.1 Tần suất xuất danh từ vật tục ngữ Việt Nam 3.1.1 Danh từ phận vật 3.1.2 Danh từ toàn thể vật 3.1.3 Danh từ vật gần gũi, quen thuộc 3.2 Đặc điểm ý nghĩa biểu thị danh từ vật tục ngữ Việt Nam 3.2.1 Danh từ vật biểu thị ý nghĩa hiển ngôn 3.2.2 Danh từ vật biểu thị ý nghĩa hàm ngôn 3.3 Thiên hướng nghĩa danh từ động vật tục ngữ Việt Nam 3.3.1 Hướng nghĩa tích cực 3.3.2 Hướng nghĩa tiêu cực 3.3.3 Hướng nghĩa trung hòa 3.4 Một số nét tư người Việt thông qua câu tục ngữ có chứa danh từ vật 3.3.1 Thể tư lối sống nông 3.3.2 Thể tư ác- hướng thiện 3.3.3 Thể tư liên tưởng phong phú 3.5 Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hoàng Phê ( chủ biên) (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Phan Thị Đào (1997), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Hồng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam- cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Trường Phát (2000), Thi pháp VHDG, Nxb Giáo dục Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở VHVN, Trường ĐHKHXH & NV, TPHCM 10 Vương Trung Hiếu (1996), Tục ngữ Việt Nam chọn lọc (2tập), Nxb Văn nghệ ... ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát tục ngữ 1.1.1 Khái niệm tục ngữ 1.1.2 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ 1.1.3 Phân biệt tục ngữ với ca dao 1.2 Những đặc điểm tục ngữ 1.2.1 Về mặt ý nghĩa 1.2.2 Về mặt ngữ. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THANH TUÂN ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, NGỮ NGHĨA CỦA DANH TỪ CHỈ CON VẬT TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người... điểm lớp danh từ vật tục ngữ Việt Nam Cái đề tài - Có thể nói đề tài sâu tìm hiểu Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa danh từ vật tục ngữ Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục,