1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TÀI LIỆU ôn THI tốt NGHIỆP 12 học kì 2 môn ngữ văn

52 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 460 KB

Nội dung

BỘ TÀI LIỆU ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 12.BỘ TÀI LIỆU ĐƯƠC BIÊN SOẠN CÔNG PHU, KHOA HỌC, ĐẦY ĐỦ, NGẮN GỌN. BỘ TÀI LIỆU CÒN CÓ CÁC ĐỀ MINH HỌA VỚI CÁC LỜI GIẢI CHI TIẾT GIÚP HỌC SINH NẮM ĐƯỢC KIẾN THỨC MỘT CÁCH NHANH CHÓNG

Trường THCS & THPT Mỹ Quý VỢ CHỒNG A PHỦ - Tơ Hồi I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: - Tơ Hồi sinh năm 1920, tên khai sinh Nguyễn Sen, quê Hà Nội - Sáng tác ông diễn tả thật đời thường Ông có vốn hiểu biết phong phú phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước ta, lối trần thuật hóm hỉnh, vốn từ vựng giàu có - Năm 1996 ơng tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Tác phẩm chính: Dế Mèn phiêu lưu kí, O chuột, Quê người, Truyện Tây Bắc… Xuất xứ – Hoàn cảnh đời: Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (1952) in tập “Truyện Tây Bắc”, tặng giải Nhất – Giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955, sau nửa kỉ, đến giữ gần nguyên vẹn giá trị sức thu hút nhiều hệ người đọc Giá trị nội dung nghệ thuật: - Vợ chồng A Phủ câu chuyện người dân lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đọa, giam hãm sống tăm tối vùng lên phản kháng, tìm sống tự - Tác phẩm khắc họa chân thực nét riêng biệt phong tục, tập quán, tính cách tâm hồn người dân dân tộc thiểu số giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc phong vị dân tộc, vừa giàu tính tạo hình vừa giàu chất thơ Tóm tắt tác phẩm Mị cô gái trẻ đẹp, tài hoa, hiếu thảo, nhiều trai làng mê Mị Mị có người yêu Vì nợ truyền kiếp gia đình với nhà thống lý Pá Tra, mà đêm, Mị bị A Sử bắt làm vợ, trở thành dâu gạt nợ Mị bị áp bức, bị bóc lột tàn nhẫn Mị muốn tự tử chết nợ cha còn, thương cha, Mị cam chịu kiếp sống đoạ đày Đến cha chết, Mị khơng nghĩ đến chuyện tự tử nữa, Mị quen với khổ Đêm tình mùa xuân đến, Mị chuẩn bị chơi, liền bị A Sử bắt trói đứng A Phủ niên khoẻ mạnh, lao động giỏi, nhiều cô mê, A Phủ không lấy vợ mồ cơi Vào đêm xn, xảy việc đánh với A Sử, A Phủ bị bắt trở thành nơ lệ cho nhà thống lí Vì để bò , A Phủ bị Pá Tra trói đứng ngày đêm Mị cảm thơng , cởi trói chạy theo A Phủ Hai người đến Phiềng Sa thành vợ thành chồng , giác ngộ cách mạng , dân làng chống thực dân Pháp bọn tay sai *5 Phân tích diễn biến tâm trạng Mị chứng kiến cảnh A Phủ bị trói - Khi chứng kiến A Phủ bị trói ngày đêm, Mị thức tỉnh dần, Mị liên tưởng đến cảnh bị trói - Từ chỗ lãnh đạm, Mị cảm thấy thương cho số phận người đàn ông ấy, Mị thoáng chút lo sợ hành động cứu A Phủ chạy theo A Phủ  Từ chỗ từ chối cảnh làm vợ đến đành cam chịu, sống bên nội lực tiềm ẩn bên giúp Mị nhận nỗi khổ người khác, đồng thời nhận biết độc ác bọn thống lí cuối dám hành động cứu người cứu Tài liệu ôn thi tốt1nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý *6 Bình luận ngắn gọn chi tiết nghệ thuật Mị cởi trói cho A Phủ - Chi tiết sử dụng đắt, thích hợp vào khoảnh khắc thời gian khơng gian có tính chất định cho trỗi dậy nhân vật - Chi tiết xuất phù hợp với trình phát triển biện chứng tâm lí nhân vật Từ chỗ lạnh lung tưởng vô cảm đến nhận nỗi khổ người khác, đồng thời nhận tội ác nhà thống lí  Chi tiết có bút tài * Những biểu hương vị miền núi Tây Bắc Để tạo dựng hương vị đặc trưng miền núi TB thành công xuất sắc tg, nhà văn am hiểu sâu sắc yêu mến thiết tha cảnh vật người miền núi TB Đặc sắc thể qua phương diện sau: - Cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp thơ mộng, đầy màu sắc cỏ gianh vàng ửng, váy hoa sặc sỡ, tiếng sáo tha thiết gọi bạn tình,… - Những phong tục tập quán riêng TB: lễ sinh tiền, tục bắt gái làm vợ, cảnh vui xuân bản, cảnh nam nữ hò hẹn hát giao duyên,… - Những người cần mẫn, tha thiết yêu đời, yêu sống, kín đáo thầm lặng, dồi khát vọng liệt đường tìm kiếm tự do, hạng phúc II LÀM VĂN Phân tích hai nhân vật Mị A Phủ tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi Nội dung: Qua hai nhân vật Mị A Phủ, tác giả tố cáo chế độ thực dân phong kiến miền núi đàn áp, bóc lột người đồng thời cảm thông sâu sắc với nỗi khổ người lao động nghèo cổ vũ cho khát vọng hạnh phúc đấu tranh giành lấy tự họ a Nhân vật Mị: a1 Là cô gái trẻ đẹp, tài hoa, hiếu thảo: Trước làm dâu nhà thống lý, Mị đẹp hoa rừng - Người gái niềm khát khao, ước mơ chàng trai: “có biết người mê , ngày đêm thổi sáo theo Mị”; ngày Tết, “trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị” - Một người tài hoa : “Mị thổi sáo giỏi thổi hay thổi sáo” Tâm hồn Mị tâm hồn người nghệ sĩ tài hoa đa cảm - Mị cô gái siêng chăm , hiếu thảo : biết cha mắc nợ , Mị nói : “ biết cuốc nương, làm ngô , phải làm để trả nợ thay cho bố” Mị có ý thức trách nhiệm người gia đình Trước lấy chồng, Mị gái phơi phới, trẻ trung, yêu đời , tâm hồn đầy khát khao , Mị có đủ phẩm chất để trở thành cô gái hạnh phúc a2 Mị có số phận bất hạnh: - Cuộc đời tủi nhục Mị bắt đầu Mị bị bắt làm vợ A Sử , làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra - Mị bị đối xử nô lệ Tài liệu ôn thi tốt2nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý + Bị bóc lột sức lao động: Mị bị bắt làm đủ việc (hái thuốc phiện , giặt đay , xe đay , bẻ bắp, hái củi , bung ngô lúc đôi bàn tay phải tước sợi (“Con trâu, ngựa làm có lúc , đêm đứng nhai cỏ , gãi chân , đàn bà gái nhà vùi vào việc đêm ngày”) Mị bị bóc lột tệ , khơng đối xử người , thua ngựa trâu + Bị đánh đập tàn nhẫn : Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà, bị đá vào mặt , bị đánh ngã dúi vào bếp lửa Mị bị hành hạ dã man thời trung cổ - Mị sống khổ đau , cam chịu: “lúc Mị cúi mặt , mặt buồn rười rượi” , “Mị rùa nuôi xó cửa”; khơng ý niệm thời gian khơng gian: buồng Mị nằm kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay , nhìn ngồi thấy trăng trắng khơng biết sương nắng - Mị bị áp chế mặt tinh thần : bị cúng trình ma nhà thống lý nên Mị nghĩ rũ xác thơi Bọn chúng mượn mê tín thần quyền để khống chế Mị, buộc cô phải cam chịu, nhẫn nhục đến trọn đời Có thể nói, Mị bị tê liệt tồn ý chí đấu tranh , khơng ý thức quyền làm người Qua Mị, tác giả tố cáo chế độ phong kiến miền núi tàn nhẫn, vô nhân đạo, khinh rẻ người, coi thường quyền sống người a3 Sức sống tiềm ẩn mãnh liệt Mị: thể qua ba lần phản kháng  Lần thứ : - Những ngày đầu làm dâu nhà thống lý, Mị thấm thía nỗi đau đời bị cướp đoạt nên “đêm Mị khóc” Đây phản ứng Mị thực tại, hồn cảnh bất cơng - Mị định ăn ngón để tự tử, mong kết liễu đời khơng Hành động tiêu cực thể phản kháng cô: không chấp nhận số kiếp tơi đòi, chết mòn, héo úa Hai hành động chứng tỏ người Mị tiềm ẩn sức phản kháng, sức sống mãnh liệt  Lần thứ hai : Để cho cô Mị không ý niệm thời gian khơng gian… nhiên muốn quẫy đạp, vùng dậy chơi xuân “ca tâm lý” khó, điều đòi hỏi tay nhà văn Tơ Hồi Tác giả ngoại cảnh tác động, kích thích vào giác quan Mị : - “Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội” Cái “rét dao hàn cắt da ấy” không giống năm đánh động vào da thịt Mị - “Trong làng Mèo đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xoè bướm sặc sỡ” Màu “vàng ửng” cỏ gianh màu rực rỡ váy… kích thích mạnh vào thị giác Mị - Đám trẻ chơi quay cười ầm trước hiên nhà Những hình ảnh thị giác , thính giác , xúc giác tập trung vào để đánh thức Mị Mị bắt đầu có cảm xúc không tê liệt trước - Trong yếu tố “ngoại lực” mùa xuân, phải kể đến tiếng sáo men say khơi gợi tâm hồn Mị : + Tiếng sáo gọi bạn đầu núi làm Mị thấy thiết tha bổi hổi, nhẩm thầm theo hát người thổi: Mày có trai gái rồi, Mày làm nương, Ta trai gái, Ta tìm người u Như vậy, tiếng sáo biểu tượng lôi tình yêu, khát vọng ham sống bắt đầu đánh thức Mị tâm hồn cô bắt đầu xao xuyến, thiết tha + Trong khơng khí ấy, Mị lại kích thích men rượu: “Mị lấy hũ rượu, uống ừng ực bát” Cách “uống ừng ực” báo trước loạn Mị + Men say tiếng sáo gọi bạn đầu làng: Tài liệu ôn thi tốt3nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý * Làm Mị sống lại thời gái: Mị nhớ lại ngày trước Mị thổi sáo giỏi, có biết người mê thổi sáo theo Mị * “Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo” * Mị thấy trẻ, thấy tâm hồn phơi phới vui sướng muốn chơi Bằng việc nhớ lại khứ hành động chứng tỏ Mị vượt qua tình trạng sống “phi thời gian” lâu Ý thức quyền sống quyền hưởng hạnh phúc người sống lại … Mị * Phản ứng cô Mị thật sống trở lại “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại nữa” Ý nghĩ chết lúc phản kháng liệt với hoàn cảnh Mị + Mị nghe tiếng sáo lơ lửng bay đường: (Anh ném pao, em không bắt; Em không yêu, pao rơi rồi…) Mị xắn miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng Cơ muốn khơng gian quanh sáng rực , hay cô muốn thắp sáng niềm tin , giã từ tăm tối? + Tiếng sáo rập rờn đầu Mị Lúc này, Mị hành động thật táo bạo : Mị quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa Mị chuẩn bị chơi Tiếng sáo tâm hồn có sức mạnh sức quyến rũ ghê gớm đưa Mị trở với chất cô Mị thuở chưa lấy chồng với khát khao, hạnh phúc + A Sử chặn đứng ước mơ Mị Hắn trói Mị vào cột nhà thúng dây đay Nhưng Mị khơng biết thảm cảnh , nghe tiếng sáo đưa cô vào chơi , đám chơi Mị vùng bước theo tiếng sáo dây trói thít vào da thịt đau nhức Cả đêm , “Mị lúc mê , lúc tỉnh”, lúc khóc đau “lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ” A Sử giam cầm thể xác Mị giam hãm tinh thần, khát vọng sống Mị Bị trói Mị làm vượt ngục tinh thần để hòa theo tiếng sáo nghĩa trói buộc A Sử không khuất phục Mị, làm cho khát vọng sống Mị mạnh mẽ mà thơi Nhưng kết cục Mị khơng thể vượt khỏi dây trói Điều cho thấy phản ứng mang tính tự phát khơng thể giải cho người  Lần thứ ba : - Mùa đông rẻo cao lạnh buồn, đêm Mị dậy để thổi lửa, hơ tay Khi lửa bùng lên, Mị biết A Phủ sống Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay: “Nếu A Phủ có xác chết đứng thơi Mị biết với lửa” Nghĩa Mị thản nhiên đến đáng sợ trước tình cảnh A Phủ Một Mị trẻ trung yêu, yêu đời xưa cô Mị vô cảm, vô hồn trước nỗi đau đồng loại Nhưng chuỗi ngày sống nhà thống lý, quen với cảnh đày đoạ người cách dã man cha nhà nên cô bị tê liệt xúc cảm tâm hồn Đây trạng thái chứng tích “chai lì” đau khổ - Đêm sau, Mị trở dậy, lửa sáng lên, Mị trơng sang thấy dòng nước mắt A Phủ bò xuống hai hõm má xám đen lại + Dòng nước mắt A Phủ đưa Mị khỏi cõi quên mà với cõi nhớ * Mị nhớ lại tình cảnh bị trói đứng năm trước, nước mắt chảy xuống miệng, cổ lau * Mị nhớ đến người đàn bà bị trói đứng chết nhà Lần đầu tiên, Mị thấy ghê sợ ác, “cha chúng thật độc ác” * Mị thấy chết đến dần với A Phủ ”Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” Tài liệu ôn thi tốt4nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý * Mị nhận tình cảnh bi đát, tuyệt vọng thân phận (“Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà biết đợi ngày rũ xương thôi”) đồng thời nhận chết đến gần với A Phủ thật vô lý “Người việc mà phải chết thế.” Trong dòng suy nghĩa Mị, có hai lần Mị thương cho thân mình, có đến ba lần Mị nghĩ cho người – nghĩa tình thương người đặt thương thân Đây chất lòng nhân hậu hy sinh + Mị lại chìm vào tưởng tượng: Mị nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn, cha Pá Tra bảo Mi cởi trói… bắt Mị trói thay vào đó, Mị chết cọc ấy… nghĩ đến Mị không thấy sợ Nghĩa Mị có chết thay cho A Phủ khơng Khi tình thương người lớn tình thương thân người ta dám hy sinh thân + Vì vậy, Mị hành động mang tính tất yếu hy sinh cắt dây trói cứu A Phủ Mị chấp nhận chết để A Phủ sống Hành động Mị ta khơng thể đốn trước được, nằm sức sống nội nhân vật Bởi Mị nguyện làm rẫy, chịu khổ để trả nợ thay cho bố, toan chết để tìm giải lẽ lại khơng dám chết để cứu người vô tội? + Nhưng A Phủ , tự vệ đến với Mị, Mị chạy theo A Phủ với lời giải thích đơn giản “ở chết mất” Mị cứu A Phủ khơng cứu mình? Mị hành động mang ý nghĩa giải phóng thân Có thể nói, Mị cắt dây trói cứu A Phủ, Mị tự cắt dây trói buộc cô với nhà thống lý Pá Tra Đấy trình tự nhận thức Mị: nhận thức xã hội tàn bạo - giết chết người vô tội, nhận thức khơng thể chết Tác giả diễn tả cách tinh vi mà hợp lý diễn biến tâm hồn Mị, nên nên Mị đầy mâu thuẫn phù hợp với trình giác ngộ làm cách mạng người b Nhân vật A Phủ: b1 Là người có số phận bất hạnh: - Mồ côi: cha mẹ, anh chị em chết dịch đậu mùa làng Hángbla - Nghèo khổ: + Bị người làng bắt đem bán đổi lấy thóc + Nghèo không lấy vợ - Là nạn nhân chế độ thực dân phong kiến miền núi: + Là nạn nhân định kiến hà khắc: “khơng có bố mẹ, khơng có ruộng, khơng có bạc, lấy vợ” - Mang thân phận kẻ nô lệ: + Bị ức hiếp, bị đánh đập tàn nhẫn: xảy vụ đánh với A Sử, A Phủ bị bắt sống, bị trói gơ chân lại, bị khiêng lợn, phải quỳ chịu đòn, mặt sưng lên, môi đuôi mắt dập chảy máu, đầu gối sưng bạnh mặt hổ phù + Bị bóc lột sức lao động: * Bị buộc phải vay 100 đồng để nộp phạt đánh quan phải đợ nhà quan để trừ nợ * Bị bắt làm đủ việc: cày ruộng, cuốc nương, săn bó tót, bẫy hổ, chăn bò… quanh năm ngồi rừng Tài liệu ôn thi tốt5nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Q * Vì để bò mà bị trói đứng suốt ngày đêm b2 Là người mạnh mẽ dũng cảm: - Còn nhỏ, bị bắt xuống cánh đồng thấp, A Phủ gan bướng tìm cách trốn lên núi - Lớn lên, A Phủ có sức khoẻ người: “Đứa có A Phủ có trâu tốt nhà” - Dám đánh quan nhận vơ lý A Sử: A Phủ ném quay to vào mặt A Sử, xộc tới nắm vòng cổ, kéo dập đầu A Sử xuống, xé vai áo, đánh tới tấp - Rất tự tin tìm dấu vết hổ tự tin trả lời thống lý: “tôi lấy súng, bắn hổ to lắm.” - Dám cãi lại thống lý: “Cho Được hổ nhiều tiền bò, cho tơi khỏi tội” - Bị trói đứng, “trong đêm nhay đứt hai vòng dây mây” - Trước chết đến nơi, “A Phủ quật sức vùng lên chạy.” Cùng với Mị, đời tính cách A Phủ có ý nghĩa tiêu biểu cho số phận phẩm chất người dân vùng cao Tây Bắc Từ bóng tối đời gian khổ, tủi nhục, họ vươn tới ánh sáng rực rỡ nhân phẩm tự do, đến với cách mạng Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi (phần trích Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục - 2008) I Mở II Phân tích a Tác phẩm miêu tả thân phận nô lệ ách thống trị bọn phong kiến miền núi: a1 Thông qua đời nhân vật Mị : - Mị nạn nhân vùi dập thể xác: (bị bóc lột sức lao động tệ; bị đánh đập, bị trói đứng ) - Mị nạn nhân vùi dập tinh thần : (căn buồng Mị tối tăm, thông giới bên ngồi qua cửa sổ “lỗ vng bàn tay”; Mị sống “lùi lũi rùa ni xó cửa”…) a2 Thơng qua đời A Phủ : - Vì khơng chịu bất cơng thái độ hống hách, cậy quyền A Sử - trai thống lý Pá Tra, A Phủ đánh A Sử A Phủ bị bắt, bị đánh đập, hành hạ, bị bắt phải vay nhà thống lý trăm đồng bạc hoa xòe để nộp vạ cho làng trở thành người trừ nợ - Vì để hổ ăn bò, A Phủ bị thống lý Pá Tra trói đứng suốt ngày đêm Qua hai nhân vật Mị A Phủ, tác giả tố cáo tàn bạo giai cấp thống trị miền núi (tiêu biểu cha thống lí Pá Tra) bênh vực, cảm thông sâu sắc với người lao động nghèo có số phận bất hạnh b Tác giả phát phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo: - Về tính cách : + Mị gái có tâm hồn nhạy cảm (sự hồi sinh tâm hồn đêm tình mùa xuân đến việc cởi trói cho A Phủ.) + A Phủ cứng cỏi, gan dạ, thẳng (với A Phủ, tác giả chủ yếu miêu tả hành động biểu nội tâm) - Về số phận Tài liệu ôn thi tốt6nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý + Mị tiêu biểu cho người phụ nữ miền núi với thân phận thua súc vật + A Phủ tiêu biểu cho người niên nghèo miền núi, công cụ lao động cho kẻ bóc lột Qua hai nhân vật Mị A Phủ, tác giả trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo miền núi xã hội cũ, đồng tình với tinh thần phản kháng, đấu tranh vạch đường giải phóng cho họ III Kết luận: - Truyện có giá trị nhân đạo sâu sắc : Phát ngợi ca sức sống tiềm tàng mãnh liệt người Giá trị nhân đạo “Vợ chồng A Phủ” gắn liền với đường lối cách mạng sách dân tộc Đảng : Giải phóng cho người lao động bị áp bóc lột, đem đến cho họ sống tốt đẹp - Qua hai nhân vật Mị A Phủ, tác phẩm cho thấy : Xã hội phong kiến miền núi dù có tàn bạo đến đâu không giam hãm khát vọng sống người Tài liệu ôn thi tốt7nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý VỢ NHẶT - Kim Lân I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Kim Lân (1920 – 2007), tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh - Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn, thường viết nông thôn người nông dân Họ dù nghèo khổ, thiếu thốn yêu đời, thật thà, chất phác thơng minh, hóm hỉnh, tài hoa - Năm 2001 Kim Lân tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật - Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng, Con chó xấu xí Trình bày xuất xứ hoàn cảnh đời truyện ngắn “Vợ nhặt” Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập Con chó xấu xí (1962) Tiền thân truyện ngắn tiểu thuyết Xóm ngụ cư – viết sau Cách mạng tháng Tám thành công dang dở thất lạc thảo Sau hòa bình lập lại (1954), ơng dựa vào phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn Hãy tóm tắt ngắn gọn cốt truyện tác phẩm Năm 1945 nạn đói khủng khiếp xảy ra, người chết ngả rạ, người sống dật dờ bóng ma Tràng sống xóm ngụ cư nghèo nàn, làm nghề kéo xe bò chở thóc cho liên đồn Một hơm, mệt q, anh hò câu cho đỡ mệt, khơng ngờ câu hò làm anh quen với gái Ít lâu sau, gặp lại, anh khơng nhận vẻ tiều tụy, đói rách Cô xin anh cho ăn, anh cho cô ăn mạch bốn bát bánh đúc Từ câu nói đùa không ngờ anh, cô theo anh làm vợ Mẹ anh khơng tin anh có vợ sau bà hiểu điều vui, buồn lẫn lộn Bữa cơm ngày đói thật thảm hại, họ cố che giấu để nói tồn chuyện vui Tuy nhiên vị đắng chát bát cháo cám khiến họ phải ngậm ngùi Khi nghe vợ kể chuyện đoàn người đói phá kho thóc Nhật, Tràng thấy tiếc vẩn vơ óc lên hình ảnh cờ đỏ bay phấp phới Trình bày giá trị bao trùm truyện ngắn - Giá trị nội dung :Truyện ngắn “Vợ nhặt” mang giá trị nhân đạo sâu sắc, khơng miêu tả tình cảnh thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà thể chất tốt đẹp sức sống kỳ diệu họ: bờ vực chết, họ hướng sống, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu đùm bọc lẫn - Nghệ thuật: Tình truyện độc đáo, cách kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật dựng đối thoại sinh động, miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Vợ nhặt” - “Nhặt” nghĩa lượm nhặt nhạnh , nhặt vu vơ “Vợ nhặt” nhặt vợ , lượm vợ Tựa đề kết hợp việc đùa , bỡn cợt (nhặt) với việc hệ trọng, trang nghiêm (lấy vợ) gợi ý nghĩa vô sâu sắc + Gợi thân phận rẻ rúng , tội nghiệp người phụ nữ thứ đồ bỏ người ta lượm ; + Gợi sống khổ , túng quẫn người lao động: nghèo đến mức không lấy vợ , phải lượm người đàn bà đường làm vợ; + Người vợ có vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm Kể từ có người vợ nhặt, người gia đình Tràng trở nên gắn bó, qy quần, chăm lo cho tổ ấm  Tựa đề Vợ nhặt vừa thể thảm cảnh người dân nạn đói 1945 vừa bộc lộ cưu mang, đùm bọc khát vọng hướng tới sống, niềm tin người cảnh khốn Tài liệu ôn thi tốt8nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý II LÀM VĂN “Nhặt vợ” tình độc đáo truyện ngắn “Vợ nhặt” Em nêu ý nghĩa tình a Nêu tình - Tình buồn vui lẫn lộn: + Tràng nhân vật có ngoại hình xấu, thơ kệch, ăn nói cộc cằn Hồn cảnh Tràng ngại: dân ngụ cư, nhà nghèo khổ, lại bị đói đeo bám Như nguy "ế vợ" rõ Trong lúc không (kể Tràng) nghĩ đến chuyện vợ Tràng có vợ Mà có vợ cách dễ dàng chóng vánh nhờ bốn bát bánh đúc lời nói đùa Đây điều may mắn Nhưng nhặt vợ nhặt thêm miệng ăn đồng thời nhặt thêm tai họa cho mình, đẩy đến gần với chết Vì vậy, việc Tràng có vợ nghịch cảnh vui buồn lẫn lộn, cười nước mắt - Tình éo le, ối oăm khiến người xóm ngụ cư bà cụ Tứ phải ngạc nhiên + Mọi người vừa vui, vừa lo lắng cho anh: “Ơi chao! Giời đất rước nợ đời Biết có ni sống qua khơng?” + Còn bà cụ Tứ ban đầu ngạc nhiên, sau hiểu bà "cúi đầu nín lặng" với nỗi lo riêng mà chung: "Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?" + Bản thân Tràng bất ngờ với hạnh phúc mình: "Nhìn thị ngồi nhà đến ngờ ngợ" Thậm chí sáng hơm sau Tràng chưa hết ngạc nhiên Tình truyện mà Kim Lân xây dựng vừa bất ngờ lại vừa hợp lí, qua đó, thể rõ giá trị thực, nhân đạo giá trị nghệ thuật tác phẩm b Ý nghĩa cuả tình - Giá trị thực: + Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua tranh xám xịt thảm cảnh chết đói + Tràng nhặt vợ biểu khốn sống + Người đàn bà đói mà xin ăn, chấp nhận theo không Tràng để trở thành người vợ nhặt Truyện cho thấy đường mà người trở nên trơ trẽn, liều lĩnh, bất chấp Chính xã hội phủ nhận giá trị bóp méo nhân cách người - Giá trị nhân đạo: Truyện ngợi ca người - cho dù bị đẩy vào tình bi đát , phải sống đe doạ chết họ cưu mang đùm bọc, khao khát tình thương, sống hạnh phúc, tin tưởng tương lai + Trong bối cảnh bi thảm, Tràng lấy vợ để tiếp tục sống, để sinh đẻ cái, để hướng đến tương lai Người đàn bà theo Tràng để chạy trốn đói, chết để hướng đến sống Bà cụ Tứ bà lão lại ln nói đến chuyện tương lai, chuyện sung sướng sau, nhen lên niềm hi vọng cho dâu Đó sức sống bất diệt Vợ nhặt Tình truyện góp phần làm bật cảnh đời, thân phận chủ đề tư tưởng tác phẩm Phân tích giá trị thực nhân đạo truyện ngắn “Vợ nhặt” Tài liệu ôn thi tốt9nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý Nội dung: Truyện tố cáo chế độ thực dân, phát xít đẩy dân ta vào nạn đói khủng khiếp, qua ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo: dù đứng bờ vực chết, họ cưu mang đùm bọc, khát khao hạnh phúc hướng tới tương lai tươi sáng a Ý nghĩa nhan đề : b Giá trị thực tác phẩm phơi bày sống khốn người dân nạn đói khủng khiếp: - Cái đói: “Cái đói tràn đến xóm ngụ cư từ lúc nào” - Người đói: + “Xanh xám bóng ma” , “dật dờ lại lặng lẽ bóng ma” + Con người phải ăn cháo cám , chí “khối nhà chả có cám ăn” + Tràng nhặt vợ với bốn bát bánh đúc câu nói đùa + Người đàn bà đói đến mức phải xin ăn cách trắng trợn ăn chập bốn bát bánh đúc - Khơng khí ngày đói : “Người chết ngả rạ” , ngày “ba bốn thây nằm cong queo bên đường”, “khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người”, “tiếng quạ gào lên hồi nghe thê thiết” Cái đói lộ diện với hình thù rõ ràng chết chóc , tang tóc, thê lương thể sức mạnh huỷ diệt đến mức khủng khiếp Tác phẩm phản ánh sinh động , chân thực nạn đói năm 1945 dân tộc , người sống quẫn , bế tắc , loạn ly Tác giả vừa thể niềm cảm thông sâu sắc với nỗi khổ người nông dân vừa lên án tội ác dã man , sách vơ nhân đạo bọn thực dân – phát xít c Giá trị nhân đạo : tác phẩm ngợi ca người biết cưu mang , đùm bọc lúc khốn cùng; sống khát khao hạnh phúc với niềm tin yêu mãnh liệt c1 Nhân vật Tràng : - Nhân hậu , thương người : thấy người đàn bà đói xin ăn, anh sẵn sàng cho chị ăn - Khát khao hạnh phúc : Sau đó, câu nói đùa anh (“Này nói đùa có với tớ khn hàng lên xe về” ) mà người đàn bà theo anh thật Mới ban đầu Tràng chợn nghĩ: “thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại đèo bòng” Nhưng anh “tặc lưỡi” nói “kệ” Bên ngồi hành động thể bng xi, để thị ta về, tới đâu hay tới Nhưng bên tâm hồn, Tràng không muốn cưu mang người đàn bà nghèo đói mà bộc lộ niềm khao khát mái ấm gia đình - Trân trọng người đàn bà theo khơng mình: “sính lễ” mà Tràng dành cho chị bốn bát bánh đúc, câu nói đùa thúng con với vài ba thứ lặt vặt; “tiệc cưới” bữa cơm no nê - Thật hạnh phúc có vợ: tâm lý thay đổi đường nhà, nỗi hồi hộp chờ mẹ về, xúc cảm sau đêm tân hôn, nhận thay đổi kỳ diệu nhà, mẹ vợ, ý thức trách nhiệm gia đình, cảm thấy gắn bó với hình ảnh cờ đỏ bay phấp phới Có vợ bước ngoặt làm đổi thay số phận lẫn tính cách Tràng : từ khổ đau sang hạnh phúc , từ chán đời sang yêu đời, sang ý thức tin vào tương lai – mà tương lai gắn liền với cách mạng Tác giả miêu tả tài tình cử , lời nói , nét mặt … , ý nghĩ âm thầm bên nội tâm nhân vật , qua thấy vẻ đẹp tâm hồn niềm khát khao cháy bỏng hạnh phúc đời thường người lao động nghèo c2 Nhân vật bà cụ Tứ : - Nhân hậu: Tài liệu ôn thi tốt10nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý - Xô-cô-lôp làm nghề lái xe, thường xuyên phải di chuyển nên gặp nhiều khó khăn việc ni dưỡng chăm sóc bé Va-ni-a Mặt khác, anh có kinh nghiệm việc chăm sóc trẻ Anh gặp khó khăn việc cố giấu nỗi đau riêng để không làm “tổn thương trái tim bé bỏng Va-ni-a” Xơcơ-lơp gặp khó khăn bị suy kiệt thể chất phải thường xuyên đối mặt với nỗi đau tinh thần - Vì thương bé Va-ni-a nên anh giấu đau thương để Va-ni-a sống vô tư, thản Anh tập quên khứ để mang lại niềm hạnh phúc cho bé Va-ni-a b Qua cách vượt lên khó khăn ấy, ta thấy Xôcôlôp người ? Dù tâm hồn bị tổn thương sâu sắc mát to lớn khơng bù đắp chiến tranh, Xô-cô-lốp người nhân hậu, giàu nghị lực, đầy tinh thần trách nhiệm hệ sau Trong truyện ngắn “Số phận người”, Xơcơlơp nhận bé Va-ni-a làm ni việc nhận bé Va-ni-a làm nuôi tác động lớn lao đến hai cha nào? a Vì Xơ-cơ-lốp nhận bé Va-ni-a làm ni? - Từ đồng cảm hai nạn nhân chiến tranh: anh Vania người thân yêu chiến tranh; sống đời vất vưỡng, khơng nơi nương tựa - Anh muốn tăng thêm cho nghị lực để sống: Anh Va-ni-a nương tựa, sưởi ấm, đùm bọc - Từ đó, ta thấy Xơ-cơ-lơp có lòng nhân ái, sống có trách nhiệm với hệ tương lai đất nước b Việc Xô-cô-lốp nhận bé Va-ni-a làm nuôi tác động đến hai cha nào?  Đối với bé Va-ni-a: - Va-ni-a hồn nhiên, vui sướng bộc lộ tình cảm với Xơ-cơ-lơp cảm nhận tình u thương người cha - Va-ni-a có Xơ-cơ-lốp có điểm tựa tinh thần nên vững vàng việc đương đầu với thử thách sống  Đối với Xơ-cơ-lơp: - Xơ-cơ-lốp cảm thấy trái tim ấm lại: Bé Vania giúp anh vơi niềm cô đơn, xoa dịu nỗi đau vợ tình phụ tử giúp anh thêm ý chí nghị lực để vượt lên khó khăn sống - Chính lòng nhân ái, tình u thương hai cha giúp hồi sinh tâm hồn đau khổ Xô-cô-lốp đem lại niềm vui cho cậu bé bất hạnh Va-ni-a Trình bày ngắn gọn nhân vật Xơcơlơp (số phận, tính cách kiên cường, nhân hậu) truyện “Số phận người” – Sôlôkhôp a Số phận Xô-cô-lôp: - Trong chiến tranh: + Xô-cô-lốp tham gia chiến tranh vệ quốc, bị thương hai lần, bị đày đọa hai năm trại tù binh Đức + Mất nhà cửa; vợ hai gái bị chết bom phát xít, đứa trai hi sinh ngày chiến thắng - Sau chiến tranh: + Sống xa quê hương + Phải chịu đựng nỗi đau tinh thần vợ suốt quãng đời lại Tài liệu ôn thi tốt38nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý Xô-cô-lôp nạn nhân chiến tranh, số phận anh không tách rời số phận đất nước nhân dân với tất ánh hào quang chiến thắng nỗi đau mát b Tính cách kiên cường: - Bị giặc bắt hành hạ, tra anh tìm cách trốn với Hồng quân - Trong nỗi cô đơn cực hết vợ con, Xơ-cơ-lốp cố sống đời lao động bình thường (làm tài xế xe tải cho nông trường); tạm dẹp nỗi đau riêng để hòa nhập vào sống sau chiến tranh - Bị việc, hai bố cuốc khắp nước Nga để tìm việc - Anh kiên cường, bình tĩnh chăm lo cho Va-ni-a tình u thương vơ bờ, cố “không làm tổn thương trái tim em bé” với niềm tin mạnh mẽ hướng tương lai c Tính cách nhân hậu: - Sau chiến tranh, biết hoàn cảnh Vania, anh nhận làm con, thương yêu chăm sóc - Dù vợ lâu, đêm anh mơ thấy vợ thức giấc gối thấm đầy nước mắt Qua nhân vật Xô-cô-lôp, tác giả lĩnh kiên cường, lòng nhân hậu người Xơ viết mà tin tưởng ý chí nghị lực người khắc phục khó khăn, gian khổ, vượt qua số phận éo le 10 Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Số phận người (Sôlôkhốp)? : - Nhan đề truyện: Số phận người, gợi lên ý niệm số phận người, đặt nhân vật hoàn cảnh bất đắc dĩ, hồn cảnh bất thường, đòi hỏi người phải tự vươn lên hoàn cảnh - Hai người, hai số phận, Xô-cô- lốp bé Va-ni-a nạn nhân chiến tranh họ gắn kết với quan hệ cha-con, hai lại trở thành chung số phận - Tính chất số phận xuất cách thức khái quát triết lí bao hàm số phận người khác - Điều đặc biệt hai người bị bão tố chiến tranh thổi bạt cách phũ phàng gặp để tạo thành số phận số phận khơng phải định mệnh thần kì mà số phận người tạo nên Cũng vậy, hạnh phúc người người làm nên * 11 Tìm truyện ngắn việc mêu tả chiến tranh vệ quốc vĩ dân LX? - Nêu sơ nét tính chất khốc liệt chiến tranh tg thứ II lịch sử - Những tổn thất, mát lớn lao mà An-đrây Xô- cô- lốp phải chịu đựng - Cần nhấn mạnh tác phẩm đưa cách nhìn thưc sống sau chiến tranh: + Tg nhìn thẳng vào đời, miêu tả truing thực, không né tránh thực + Qua đó, nhà văn người Nga khơng anh hùng chiến tranh mà có phẩm chất anh hùng đời thường * 12 Phân tích ý nghĩa hình ảnh hai người già trẻ bên cuối tp? - Hình ảnh h/a đẹp lãng mạn - Tuy coi họ người cơi cút dòng đời họ hồn tồn tin cậy nhau, khơng chút lo âu - Họ tin vào tương lai chấp nhận thử thách Tài liệu ôn thi tốt39nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý  H/ a gợi lên ý niệm hạnh phúc: khổ đau, bất hạnh, người có hạnh phúc tình người sưởi ấm *13 Nên hiểu ntn hạnh phúc chân sau đọc này? Bài học rút từ đoạn kết thúc gì? - Cách nhìn HP: + HP xây đắp nghị lực thân, dám chấp nhận vượt lên hoàn cảnh sống + Sống phải có ích khơng cho riêng + Để có HP phải có niềm tin Khơng tin vào mà nên tin vào thiện, lòng nhân đời  Xơ- cơ- lốp nhận bé Va- ni- a làm nuôi không vụ lợi mà trách nhiệm người đồng loại Đó HP chân - Bài học rút từ đoạn kết thúc: + Tg muốn nhắc nhở người không lãng quên khứ đừng để bất hạnh khứ diễn đời bé Va- ni-a + Đây khát vọng hướng tời hòa bình tg nói riêng nhân loại nói chung Tài liệu ơn thi tốt40nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ ( Trích- HÊ-MINH-UÊ) Những hiểu biết em nhà văn: - Hêminhuê (1899 – 1961) nhà văn lớn nước Mĩ TK XX - Ông sinh gia đình trí thức, u thiên nhiên hoang dã, thích phiêu lưu mạo hiểm tham gia hai đại chiến giới - Ông người đề xướng nguyên lý “tảng băng trôi” tác phẩm văn học: nghĩa tác phẩm tảng băng trôi, phần mặt nước nghĩa trực tiếp tác phẩm nhìn thấy phần chìm mặt nước nghĩa hàm ẩn phần quan trọng, phải suy nghĩ, tìm hiểu thấy Một biểu nguyên lý độc thoại nội tâm, dùng ẩn dụ, biểu tượng… - Dù viết chiến tranh chống phát xít, hay trận đấu bò, săn thú dữ, đấu quyền Anh, dù viết châu Phi hay châu Mỹ, Hêminhuê nhằm ý đồ “viết văn xuôi đơn giản trung thực người.” - Các tác phẩm tiêu biểu: Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn ai, Ơng già biển cả… Những nét đời Hê- minh- uê giúp em hiểu thêm văn nghiệp ông? - Hê- minh- uê nhà văn Mỹ tiếng Thuở nhỏ ông thường theo cha đến vùng rừng núi, nơi có người da đỏ sinh sống Lớn lên ơng thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm… Chính , sáng tác ơng nói đến giới hấp dẫn: trận đấu bò, săn bắt thú…Tiêu biểu “Chết vào lúc xế trưa”, “Những đồi xanh châu Phi”, sau có “Ơng già biển cả” - Ông nhập ngũ đại chiến I II, có mặt chiến trường Ý, Tây Ban Nha, Pháp… làm phóng viên mặt trận, dựng phim, viết kịch…Ông hiểu rõ lừa dối chiến tranh, chiến tranh chống phát xít Những điều ơng phản ánh tác phẩm: “Giã từ vũ khí”, “Chng nguyện hồn ai” Xuất xứ – Hồn cảnh đời tác phẩm “Ơng già biển cả” Ông già biển (1952) mắt bạn đọc trước Hêminhuê tặng giải thưởng Nô-ben văn học năm 1954, kết tinh tiêu biểu nét mẻ lối kể chuyện Hêminhuê Tóm tắt nêu chủ đề truyện “Ơng già biển cả” a Tóm tắt truyện: Ơng già Xan-ti-a-gơ 74 tuổi, thường đánh cá vùng bờ biển Habana suốt tám mươi tư ngày không bắt cá Ngày thứ tám mươi lăm ơng lão thật xa câu cá kiếm khổng lồ Đây cá kiếm to lớn, hùng dũng mà ông mơ ước Nhưng bi đát thay, cá lại kéo ông lão khơi xa Dũng cảm chịu đựng đương đầu với cá suốt ba ngày hai đêm sức khỏe suy sụp, cuối Xan-ti-a-gô giết buộc vào mạn thuyền Nhưng sau đó, lúc ơng già quay thuyền vào bờ, đàn cá mập đuổi theo, rỉa thịt cá kiếm Ông phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập đuổi hết đàn cá mập cá kiếm trơ lại xương Tuy vậy, ông nghĩ “không cô đơn biển cả” đêm đến, ông lại tiếp tục mơ sư tử Tài liệu ôn thi tốt41nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý b Chủ đề truyện: Thơng qua hình ảnh ơng lão quật cường, chiến thắng cá kiếm kỹ nghề nghiệp điêu luyện, tác giả gửi gắm niềm tin tưởng lớn lao vào người Trong hoàn cảnh “con người bị hủy diệt khơng thể bị đánh bại” Tóm tắt nêu giá trị khái qt đoạn trích “Ơng già biển cả” a Tóm tắt đoạn trích “Ơng già biển cả” : Ở đoạn này, nhà văn miêu tả chinh phục cá kiếm ông lão Xantiagô hành trình trở ơng lão trước đàn cá mập đến công cá kiếm Con cá kiếm cắn câu khơng trồi lên mà lại kéo ông lão thuyền hướng tây bắc Cố quên nỗi đau đớn từ bàn tay bị dây câu cứa đứt, ông lão thu dây để từ từ làm cá kiệt sức Khi mặt trời mọc ngày thứ ba, cá bắt đầu lượn vòng Mệt mỏi chống váng, ơng lão cố kéo cá đồ sộ vào sát thuyền sau vòng lượn Gần kiệt sức, song ơng lão kềm bên thuyền phóng lao vào tim Trước lúc chết, cá kiếm “phóng vút lên khỏi mặt nước phơ hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp sức lực nó” Lão hớp ngụm nước nhỏ cho hồi sức buộc cá kiếm vào mạn thuyền khơng thể đưa lên thuyền Trong lúc giương buồm, xác định hướng quay đất liền, ông lão nghĩ cá mang lại vận may cho Khơng lương thực, ơng lão phải ăn tôm sống, uống nước cách dè sẻn ln tự động viên Máu cá kiếm loang nhanh đại dương, ông lão lo ngại lũ cá mập Quả nhiên, chưa đầy sau, ơng lão nhìn thấy cá mập b Nêu giá trị khái quát đoạn trích - Hình ảnh ơng lão đánh cá đơn độc, dũng cảm săn đuổi cá lớn đời biểu tượng đẹp ước mơ Qua đó, tác giả ngợi ca người phải trải qua gian khổ để biến ước mơ thành thực - Sự chuyển hóa từ tranh với nét trần trụi, chân thực giản dị sang lớp nghĩa hàm ẩn, rộng lớn – phong cách Hêming thể ngun lí sáng tác ơng: tác phẩm nghệ thuật “tảng băng trôi” Diễn biến đấu ông lão Xan-ti-a-gô cá kiếm nào? Ý nghĩa chiến thắng ông lão a Diễn biến chiến đấu ông lão cá kiếm: - Con cá kiếm to lớn, mạnh khỏe: + Thân hình đồ sộ, dài, nặng nửa + Bị mắc câu cá chậm rãi hết vòng lượn đến vòng lượn khác, trơng điềm tĩnh tuyệt đẹp, nhiều lần kéo thuyền ơng lão xa + Đến sức kiệt, cá thể cao thượng, uy dũng - Ơng lão Xan-ti-a-gơ: + Một thuyền câu nhỏ, vũ khí thơ sơ, kiệt sức sau hai ngày hai đêm bị cá kiếm lơi biển, vật lộn với sóng gió, đói khát ông cố gượng dậy để tiếp tục chiến đấu vững tin giết cá + Hồn cảnh chiến đấu bất lợi ơng lão chiến đấu vơ liệt Ơng khơng nản chí giết cá kiếm Ơng lão chiến thắng nhờ vào tay nghề điêu luyện; thông minh suy xét, phán đốn tình hình để đưa giải pháp hành động đầy ý chí, nghị lực, niềm tin b Ý nghĩa chiến thắng ông lão: Ngợi ca sức mạnh người phương diện: Trí tuệ, niềm tin ý chí Ơng lão dũng sĩ kiên cường, tâm theo đuổi khát vọng lớn lao bắt cho cá kiếm Sự chiến thắng ông lão khẳng định niềm tin vào sức mạnh người “Con người bị hủy diệt khơng thể bị đánh bại” Tài liệu ôn thi tốt42nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý So sánh hình ảnh cá kiếm trước sau ông lão chiếm Điều gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì? a Hình ảnh cá kiếm trước ơng lão chiếm được: - Nó lượn vòng… tiếp tục lượn vòng trơng điềm tĩnh tuyệt đẹp Đẹp cách hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh cao thượng - Thân hình dài, ánh bạc vằn tía dòng nước Nó phóng lên khỏi mặt nước, phơ hết tầm vóc khổng lồ - Con cá kiếm hình ảnh ước mơ, lý tưởng mà người thường đeo đuổi đời b Hình ảnh cá kiếm sau ông lão chiếm được: - Da cá chuyển từ màu gốc, màu tía ánh bạc, sang màu trắng bạc Mắt trơng dửng dưng kính viễn vọng hay vị thánh đám rước - Hình ảnh cá kiếm trước sau ơng lão chiếm nói lên chuyển biến từ ước mơ sang thực Nó khơng xa vời, khó nắm bắt khơng đẹp đẽ, huy hồng trước Nhân vật Xantiago đoạn trích “Ơng già biển cả” người nào? - Lão Xantiago ngư phủ có khát khao đẹp đẽ săn đuổi cá lớn đời Ơng có tay nghề điêu luyện kiên cường, Vừa quan sát đối thủ để vừa ứng phó kịp thời: kéo sợi dây câu vào hay nới sợi dây câu cho phù hợp với tình để chế ngự sức mạnh cá gấp lần sức vóc ơng - Lão phải trải qua hành trình đầy gian khổ, hồn tồn kiệt sức chiến diễn vào ban đêm, qua ba ngày đêm vật lộn để chiến thắng cá kiếm Cuộc chiến đấu diễn căng thẳng, không cân sức cá kiếm to lớn, mạnh mẽ ơng lão hồn tồn kiệt sức, đơn độc trước biển khơi - Ơng có ý chí nghị lực phi thường: Dù kiệt sức, ông lão không nhụt chí mà ln có niềm tin vào mình, kiên cường đương đầu với tay nghề lão luyện, tìm cách để chiếm cho cá kiếm Ông lão ngư phủ đơn độc mà dũng cảm ông chiếm cá kiếm cách vẻ vang Ơng lão thật bình thường cao tính kiên cường, khơng đầu hàng trước khó khăn - Nhân vật Xantiago nói lên học sâu sắc: “Con người bị hủy diệt bị đánh bại” Ý nghĩa biểu tượng hai hình ảnh ơng lão Xantiagơ cá kiếm đoạn trích “Ơng già biển cả” - Con cá kiếm biểu tượng cho ước mơ, cho lí tưởng mà người theo đuổi đời - Ơng lão đánh cá hình ảnh người đơn độc, dũng cảm săn đuổi cá lớn đời biểu tượng cho vẻ đẹp ước mơ, cho ý chí, nghị lực kiên cường niềm tin người hành trình gian khổ để biến ước mơ thành thực Hình ảnh ơng lão đánh cá nhằm khẳng định tư tưởng: “Con người bị hủy diệt bị đánh bại” 10 Nguyên lý sáng tác nghệ thuật “tảng băng trôi “của Ernest Hemingway nào? Nguyên lý sáng tác thể đoạn trích “Ơng già biển “ra sao? a Nguyên lý sáng tác nghệ thuật “tảng băng trôi “ Ernest Hemingway: Tài liệu ôn thi tốt43nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý - Dựa vào tượng vật lý, tảng băng trôi đại dương, phần lên bề mặt, bảy phần chìm khuất, nhà văn đưa nguyên lý sáng tác nghệ thuật “tảng băng trôi”: Tác phẩm nghệ thuật “tảng băng trôi”, phần mặt nước nghĩa trực tiếp tác phẩm nhìn thấy phần chìm mặt nước nghĩa hàm ẩn phần quan trọng, phải suy nghĩ, tìm hiểu thấy b Nguyên lý sáng tác thể đoạn trích Ơng già biển cả: - Phần nổi: Cuộc săn đuổi cá kiếm ông lão đánh cá Xantiago đầy gian khổ, căng thẳng liệt - Phần chìm: Là lớp nghĩa hàm ẩn, hai nhân vật cá kiếm ông lão trở thành biểu tượng: + Con cá kiếm hình ảnh ước mơ, lý tưởng mà người thường theo đuổi đời + Hình ảnh ơng lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi cá lớn đời biểu tượng vẻ đẹp ước mơ hành trình gian khổ người để biến ước mơ thành thực + Khẳng định tư tưởng:“Con người bị hủy diệt khơng thể bị đánh bại” * 11 Dựa vào đối thoại, mối quan hệ ông lão cá kiếm? - Quan hệ người câu với cá câu - Vượt lên quan hệ đó, quan hệ hai kì phùng địch thủ ( quan hệ ngang hàng, cân tài cân sức) - Đặt mối quan hệ ứng xử người với môi trường: muốn chinh phục thiên nhiên người cần phải ứng xử ntn? KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Lưu Quang Vũ (1948- 1988) quê gốc Đà Nẵng, sinh Phú Thọ gia đình trí thức - Ơng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận,… thành công kịch Ông nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Ơng tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 - Tác phẩm kịch tiêu biểu: Sống tuổi 17, Tôi chúng ta, Hồn Trương Ba, da hàng thịt,… Xuất xứ – Hoàn cảnh đời: - Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981 công diễn vào năm 1984 - Từ cốt truyện dân gian, tác giả xây dựng thành kịch nói đại, đặt nhiều vấn đề mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc - Đoạn trích phần lớn cảnh VII, đoạn kết kịch, vào lúc xung đột kịch lên đến đỉnh điểm Sau tháng sống tình trạng "bên đằng, bên nẻo", nhân vật Hồn Trương Ba ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân gia đình tự chán ghét mình, muốn khỏi nghịch cảnh trớ trêu 3.Tóm tắt tác phẩm Trương Ba người làm vườn, khoảng 50 tuổi, chất phác, cần cù, yêu vợ, thương cháu Do thái độ làm việc tắc tránh Nam Tào, Bắc Đẩu thiên đình mà Trương Ba bị chết Tài liệu ôn thi tốt44nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý bất ngờ Vì thương quý Trương Ba chơi cờ với nên Đế Thích - vị tiên tiếng cao cờ - cho hồn Trương Ba nhập vào thân xác anh hàng thịt - vừa chết ngày - để sống lại Thế hồn Trương Ba giữ nguyên vẹn phải trú ngụ thân xác anh hàng thịt Điều trớ trêu bất hạnh bắt đầu xảy Hồn Trương Ba sống chung với vợ người hàng thịt Về nhà mình, hồn Trương Ba không vợ, con, cháu bạn bè q mến, u thương thân xác thơ kệch, tính cách thô thiển anh hàng thịt Trương Ba đau khổ Cuối Trương Ba định xin Đế Thích cho anh hàng thịt Cu Tị - bạn cháu - sống lại, chết hẳn không nhập vào xác Giá trị nội dung nghệ thuật - Qua đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Lưu Quang Vũ muốn gửi tới người đọc thông điệp: Được sống làm người quý giá sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có quý giá Sự sống thực có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hoà thể xác tâm hồn Con người phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục, để hồn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý - Thấy kịch Lưu Quang Vũ đặc sắc hai phương diện: kịch văn học nghệ thuật sân khấu với tính đại kết hợp giá trị truyền thống; phê phán mạnh mẽ, liệt chất trữ tình đằm thắm, bay bổng Ý nghĩa nhan đề Nhan đề “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” gợi cảm giác độ vênh lệch hai yếu tố quan trọng người: hồn xác + Hồn phần trừu tượng, da thịt thân xác cụ thể, bình để chứa linh hồn Hồn phải nằm xác + Nhưng qua tựa đề hồn người lại xác người - hồn xác khơng có tương hợp Nghĩa tính cách, hành động lối sống Trương Ba anh hàng thịt trái ngược + Tên gọi kịch thâu tóm mâu thuẫn, xung đột bên người II LÀM VĂN Phân tích nhân vât hồn Trương Ba để làm rõ bi kịch “bên đằng, bên nẻo” khát vọng sống nghĩa ông THUỐC – Lỗ Tấn Những nét đời nghiệp sáng tác Lỗ Tấn a Cuộc đời - Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật Chu Thụ Nhân, nhà văn cách mạng tiếng Trung Quốc kỉ XX Ông sinh Chiết Giang, Trung Quốc, xuất thân gia đình quan lại sa sút, sớm có lòng u nước thương dân - Năm 13 tuổi, chứng kiến cảnh người cha bệnh khơng có thuốc mà chết , ơng ơm ấp nguyện vọng học nghề thuốc Tài liệu ôn thi tốt45nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý - Ông học nhiều nghề: nghề hàng hải để mở mang tầm nhìn, nghề khai mỏ để làm giàu cho Tổ Quốc nghề thuốc để chữa bệnh cho người nghèo - Ông chọn học ngành Y Nhật (nhờ học giỏi, ông nhận học bổng) để chữa bệnh cho người nghèo mà khơng có thuốc, chết ngu dốt mê tín,… cha Đang học Y ơng đột ngột thay đổi chí hướng Một lần xem phim, ơng thấy người Trung Quốc khỏe mạnh, hăm hở xem quân Nhật chém người Trung Quốc làm gián điệp cho qn Nga Ơng giật mà nhận rằng: Chữa bệnh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân Và ông chuyển sang làm văn nghệ b Sự nghiệp sáng tác - Tồn sáng tác ơng gồm ba tập truyện ngắn, nhiều tập tạp văn tập trung phê phán “căn bệnh tinh thần” lạc hậu (sự mê muội, tự thỏa mãn…) quốc dân với chủ đề “phê phán quốc dân tính” nhằm lưu ý người tìm phương thuốc chạy chữa để người dân khơng ngu muội, hèn nhát, khỏi cảnh tăm tối, nơ lệ - Tác phẩm tiêu biểu: AQ truyện, Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới… 2.Hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt truyện chủ đề a Hồn cảnh sáng tác: Truyện viết 1919, vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ, nhằm chống phong kiến, đế quốc, đòi tự dân chủ học sinh, sinh viên Truyện nói bệnh mê muội, lạc hậu nhân dân Trung Hoa mà người cách mạng xa lạ với nhân dân Qua truyện, nhà văn muốn cảnh báo: Người Trung Quốc cần tìm phương thuốc để cứu dân tộc b Tóm tắt truyện: Một đêm thu gần sáng, lão Hoa – chủ quán trà – có đứa trai tên Thuyên bị bệnh lao dùng gói bạc nhanh đến pháp trường mua bánh bao tẩm máu người chết chém để trị bệnh lao cho bé Thuyên Tại quán trà vào buổi sáng, người đến uống trà khẳng định thằng Thuyên khỏi bệnh Họ bàn tán , chế giễu người tử tù tên Hạ Du bị chém Họ cho anh thằng điên, thằng nhãi vào tù mà dám rủ lão đề lao làm giặc Hạ Du chiến sĩ cách mạng, cháu cụ Ba cụ tố giác anh để lĩnh thưởng, Khang dùng máu anh bán cho lão Hoa để trị bệnh lao cho thằng Thuyên thằng Thuyên chết Năm sau, vào tiết Thanh minh, nghĩa địa dành cho người chết chém người chết nghèo cách đường mòn, mẹ Hạ Du mẹ Thuyên viếng mộ Hai bà mẹ đau khổ bắt đầu có đồng cảm với Họ ngạc nhiên khơng hiểu lại có vòng hoa đặt mộ người chiến sĩ cách mạng Hạ Du Bà mẹ Hạ Du lẩm bẩm “Thế nào?” c Chủ đề tác phẩm: “Thuốc” hồi chuông cảnh báo mê muội đớn hèn người Trung Hoa vào đầu kỉ XX cấp thiết phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân: làm cho người dân giác ngộ cách mạng cách mạng gắn bó với người dân 3.Hãy nêu lớp ý nghĩa truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn Qua câu chuyện lão Hoa số người quán trà dùng máu người chiến sĩ cách mạng để chữa bệnh lao, truyện đề cập đến nhiều ý nghĩa : - Vạch trần u mê, lạc hậu người tin ăn bánh bao tẩm máu người chữa khỏi bệnh lao Tài liệu ôn thi tốt46nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý - Vạch trần bệnh lạc hậu, đớn hèn trị , cách mạng nhân dân Trung Quốc lúc - Vạch trần bệnh xa rời quần chúng chiến sĩ cách mạng nên họ không quần chúng ủng hộ, bảo vệ Nhìn chung, “Thuốc” hồi chng cảnh báo mê muội đớn hèn người Trung Hoa vào đầu kỉ XX cấp thiết phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân: làm cho người dân giác ngộ cách mạng cách mạng gắn bó với người dân Đồng thời, tác giả bộc lộ tình cảm trân trọng tin tưởng tương lai quần chúng thấu hiểu, biết ơn nối tiếp chiến sĩ cách mạng Ý nghĩa nhan đề Nhan đề truyện “Thuốc” có nhiều tầng nghĩa: - “Thuốc” bánh bao tẩm máu người – phương thuốc chữa bệnh lao người dân Trung Quốc thời giết chết bé Thuyên Với tầng nghĩa này, tên truyện vạch trần u mê, lạc hậu người dân Trung Quốc việc chữa bệnh lao đồng thời vạch trần chế độ gia trưởng nặng nề Trung Quốc kêu gọi người dân phải tỉnh giấc, không mê muội - Thứ thuốc lại pha chế máu Hạ Du - người đổ máu cho nghiệp giải phóng nơng dân, có bố mẹ thằng Thuyên, Khang Thế nhưng, họ lại dửng dưng mua bán máu người cách mạng để chữa bệnh Qua việc đó, tên truyện muốn vạch trần bệnh lạc hậu trị nhân dân Trung Quốc bệnh xa rời quần chúng chiến sĩ cách mạng “Thuốc” hồi chuông cảnh báo mê muội đớn hèn người Trung Hoa vào đầu kỉ XX cấp thiết phải có phương thuốc chữa bệnh đớn hèn, mê muội trị xã hội quốc dân, phải làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng Hình ảnh bánh bao tẩm máu người có ý nghĩa nào? - Trong truyện, bố mẹ thằng Thuyên người quán trà cho dùng bánh bao tẩm máu người chữa bệnh lao thứ thuốc tiên Nhưng thực chất loại thuốc độc giết chết bé Thuyên Với thuốc này, truyện vạch trần u mê, lạc hậu người dân Trung Quốc việc chữa bệnh lao kêu gọi người dân phải tỉnh giấc, không mê muội - Chiếc bánh bao tẩm máu người cách mạng Hạ Du - người đổ máu cho nghiệp giải phóng nơng dân, có bố mẹ thằng Thuyên, Khang Thế nhưng, họ lại dửng dưng mua bán máu người cách mạng để chữa bệnh Qua tượng trên, truyện muốn vạch trần bệnh lạc hậu trị nhân dân Trung Quốc bệnh xa rời quần chúng chiến sĩ cách mạng Chiếc bánh bao tẩm máu người không chữa bệnh lao, nghĩa người dân phải tìm phương thuốc để chữa bệnh thể xác tinh thần “Thuốc” hồi chuông cảnh báo mê muội đớn hèn người Trung Hoa vào đầu kỉ XX cấp thiết phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân: làm cho người dân giác ngộ cách mạng cách mạng gắn bó với người dân Hình tượng người cách mạng Hạ Du lên nào? Qua bàn luận quán trà Hạ Du, Lỗ Tấn muốn nói lên điều gì? a Hình tượng người cách mạng Hạ Du: Nhân vật Hạ Du xuất gián tiếp thông qua nhân vật khác qua thái độ người kể chuyện - Hạ Du người yêu nước, sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng, nhà cách mạng tiên Tài liệu ôn thi tốt47nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý phong, có lý tưởng lật đổ nhà Thanh, đánh đuổi ngoại bang, giành lại độc lập dân tộc - Anh dũng cảm xả thân nghĩa lớn, dám tuyên truyền cách mạng với người cai ngục ngày chờ lên đoạn đầu đài - Qua câu chuyện người dân quán trà, tác giả cho thấy Hạ Du hoạt động cách mạng âm thầm, cô đơn, xa rời quần chúng: mẹ anh không hiểu anh, anh nghĩ anh “làm giặc” nên tố giác anh để lãnh thưởng Quần chúng nhân dân bình phẩm, chê bai cho anh điên, họ lấy máu anh để chữa bệnh lao, bọn đao phủ lấy máu anh để trục lợi b Điều Lỗ Tấn muốn nói qua bàn luận Hạ Du: - Qua nhân vật Hạ Du, Lỗ Tấn phê phán đường lối thiếu triệt để cách mạng Tân Hợi: xa rời quần chúng - quần chúng chưa giác ngộ máu người cách mạng đổ thật vô nghĩa - Người dân Trung Quốc lạc hậu, chưa nhận thức chưa có thái độ đắn cách mạng Họ cho làm cách mạng làm giặc - Tác giả bày tỏ kính trọng, ngợi ca chiến sĩ kiên cường lạc quan, tin tưởng quần chúng tiếp nối đường cách mạng người khuất 7.Ý nghĩa hình ảnh “con đường mòn nhỏ hẹp” ngăn cách hai khu vực “nghĩa địa người chết chém chết tù phía tay trái” “nghĩa địa người nghèo phía tay phải” truyện ngắn “Thuốc”? - Hình ảnh “con đường mòn nhỏ hẹp” ranh giới tự nhiên hai khu nghĩa địa, biểu tượng ngăn cách, ngu muội, thiếu hiểu biết cách mạng người dân Trung Quốc thời Những người làm cách mạng bị chết chém Hạ Du chơn nơi với người chết tù – kẻ trộm cướp, giết người Điều cho thấy xã hội Trung Quốc thời xem hy sinh người cách mạng ngang hàng với chết đáng bị lên án, phỉ báng - Tác giả vừa bộc lộ tâm trạng đau thương, xót xa hy sinh người cách mạng bị quần chúng coi thường vừa day dứt trước thái độ lạnh lùng, dửng dưng người dân thời - Hình ảnh cho thấy số người bị chết chém chết tù nhiều số người bị chết nghèo đói Nó gợi xã hội nghèo nàn, tối tăm tàn bạo - Hình ảnh “con đường mòn” ranh giới vơ hình lòng người, định kiến xã hội Con đường cần phá bỏ phải tìm “con đường mới” Cuối tác phẩm, mẹ Hạ Du mẹ Thuyên đến thăm mộ bước qua đường mòn cố hữu để gặp Hai bà mẹ bước đường Đây nhìn lạc quan Lỗ Tấn Ý nghĩa hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du 9.Trong phần cuối truyện, thấy vòng hoa mộ con, bà mẹ Hạ Du nói mình: “Thế nào?” Câu hỏi có ý nghĩa gì? - Đứng trước vòng hoa mộ con, mẹ Hạ Du nói mình: “Hoa khơng có gốc, khơng phải đất mọc lên! Ai đến đây? Trẻ đến chơi Bà họ hàng định không đến rồi! Thế nào?” Những câu hỏi bà mẹ thể thắc mắc việc xuất vòng hoa mộ Hạ Du Đã có người đặt vòng hoa mộ bà ai? Đây nghĩa địa chắn chỗ đến chơi bọn trẻ con, vậy, bọn trẻ đặt hoa lên mộ Người họ hàng khơng thể họ tố giác Hạ Du để hưởng lợi - Câu hỏi “Thế nào?” lặp lặp lại hai lần với tiếng gào nước mắt bà: “Du ơi! Oan lắm, Du ơi! ” vừa nói lên bàng hoàng sửng sốt, vừa ẩn giấu niềm vui mẹ Hạ Du Vì bà hiểu phần việc làm mình, bà khơng phải “là giặc”, đường Tài liệu ôn thi tốt48nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý Hạ Du hoàn toàn đắn người khác thấu hiểu, đồng tình Câu hỏi bộc lộ tâm huyết ngòi bút lạc quan tin tưởng vào tiền đồ cách mạng: máu người tử tù thức tỉnh phận quần chúng, có nhiều người hiểu chết vinh quang Hạ Du nguyện tiếp bước theo người hy sinh dân tộc SỐ PHẬN CON NGƯỜI - Mikhain Sơlơkhơp Trình bày hiểu biết anh (chị) nhà văn M.Sôlôkhôp - M.Sôlôkhôp (1905-1984) sinh tỉnh Rô-xtốp, thuộc vùng thảo nguyên sông Đông nước Nga, nhà văn Nga lỗi lạc giới kỷ XX, trao tăng Giải thưởng Nobel văn học năm 1965 - Ông Ông tham gia công tác cách mạng sớm Từ cuối năm 1922, ông lên Mát-xcơ-va làm nhiều nghề để kiếm sống để thực giấc mơ viết văn Thời gian rảnh rỗi, ông tự học đọc sách văn học Năm 1925, ông trở quê bắt đầu viết tiểu thuyết tâm huyết đời “Sơng Đơng êm đềm” Sau đó, ơng bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xơ Ơng làm phóng viên mặt trận chiến tranh Vệ quốc chống phát xít Đức - Các tác phẩm tiêu biểu: Đất vỡ hoang, Số phận người tiểu thuyết Sông Đông êm đềm tác phẩm tiếng (Đây tiểu thuyết sử thi đồ sộ, tặng Giải thưởng Quốc gia sau nhận Giải thưởng Nobel văn học năm 1965) Hãy tóm tắt nêu chủ đề truyện “Số phận người” a Tóm tắt truyện: Anđrây Xơ-cơ-lơp chiến sĩ Hồng qn Liên Xơ tham gia chống phát xít chiến tranh giới lần thứ hai phải gánh chịu nhiều đau thương, mát: thân anh bị thương hai lần, bị bắt làm tù binh, vợ hai gái chết bom, người trai - niềm hi vọng cuối anh - hi sinh vào ngày chiến thắng công vào Béc-lin Giải ngũ, Xô-cô-lôp đến tạm với vợ chồng người bạn làm nghề lái xe chở hàng để kiếm sống Xô-cô-lôp gặp bé Va-ni-a, bé mồ cơi cha mẹ chiến tranh, sống lang thang đói rách nhận bé làm Bên hai bố sống thật hạnh phúc số phận không buông tha hai cha ông Trong chuyến chở hàng, Xô-cô-lôp gặp rủi ro, ông bị tước lái, bị việc Thế hai bố ông dắt lang thang “khắp nẻo đường nước Nga” để kiếm sống anh bị ám ảnh nỗi đau khổ vợ Tuy vậy, Xôcôlôp cố giấu nỗi đau đớn để đem lại niềm vui cho Vania ln có niềm tin vào sống, vào sức mạnh người b Chủ đề : Tác phẩm “Số phận người” tập trung thể nỗi bất hạnh người sau chiến tranh Dù có trải qua bao mát đau thương tình u thương, ý chí nghị lực giúp người đứng vững, vượt qua thử thách để hướng đến tương lai Hãy tóm tắt nêu giá trị khái quát đoạn trích“Số phận người” a Tóm tắt đoạn trích: Anđrây Xơ- cơ-lơp chiến sĩ Hồng qn Liên Xơ tham gia chống phát xít chiến tranh giới lần thứ hai phải gánh chịu nhiều đau thương, mát Giải ngũ, Xô-cô-lôp đến tạm với vợ chồng người bạn làm nghề lái xe chở hàng để kiếm sống Xô-cô-lôp gặp bé Va-ni-a, bé mồ côi cha mẹ chiến tranh, sống lang thang đói rách Cảm thương cho tình cảnh Va-ni-a, ơng nhận bé làm Xơ-cơ-lơp chăm sóc bé Va-ni-a chu đáo Bên hai bố sống thật hạnh phúc, đêm Xô-cô-lôp “nằm mơ thấy người thân cố” gối đẫm nước mắt anh giấu không cho bé Va-ni-a biết nỗi Tài liệu ôn thi tốt49nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý đau khổ Trong chuyến chở hàng, Xơ-cơ-lơp gặp rủi ro, ông bị tước lái, bị việc Thế hai bố ông dắt lang thang “khắp nẻo đường nước Nga” để kiếm sống có niềm tin vào sống, vào sức mạnh người b Giá trị khái quát đoạn trích: - Đoạn trích “Số phận người” khơng thể lĩnh kiên cường, lòng nhân hậu người Xơ viết mà tin tưởng ý chí nghị lực người khắc phục khó khăn, gian khổ, vượt qua số phận éo le - Đoạn trích thể phong cách nghệ thuật tiêu biểu Sô-lô-khôp: dũng cảm khám phá thật bút pháp thực táo bạo cách kể chuyện giản dị mang tầm khái qt có tính sử thi Trình bày ngắn gọn nhân vật Xơcơlơp (số phận, tính cách kiên cường, nhân hậu) truyện “Số phận người” – Sôlôkhôp a Số phận Xô-cô-lôp: - Trong chiến tranh: + Xô-cô-lốp tham gia chiến tranh vệ quốc, bị thương hai lần, bị đày đọa hai năm trại tù binh Đức + Mất nhà cửa; vợ hai gái bị chết bom phát xít, đứa trai hi sinh ngày chiến thắng - Sau chiến tranh: + Sống xa quê hương + Phải chịu đựng nỗi đau tinh thần vợ suốt quãng đời lại Xơ-cơ-lơp nạn nhân chiến tranh, số phận anh không tách rời số phận đất nước nhân dân với tất ánh hào quang chiến thắng nỗi đau mát b Tính cách kiên cường: - Bị giặc bắt hành hạ, tra anh tìm cách trốn với Hồng quân - Trong nỗi cô đơn cực hết vợ con, Xơ-cơ-lốp cố sống đời lao động bình thường (làm tài xế xe tải cho nông trường); tạm dẹp nỗi đau riêng để hòa nhập vào sống sau chiến tranh - Bị việc, hai bố cuốc khắp nước Nga để tìm việc - Anh kiên cường, bình tĩnh chăm lo cho Va-ni-a tình yêu thương vô bờ, cố “không làm tổn thương trái tim em bé” với niềm tin mạnh mẽ hướng tương lai c Tính cách nhân hậu: - Sau chiến tranh, biết hồn cảnh Vania, anh nhận làm con, thương yêu chăm sóc - Dù vợ lâu, đêm anh mơ thấy vợ thức giấc gối thấm đầy nước mắt Qua nhân vật Xô-cô-lôp, tác giả lĩnh kiên cường, lòng nhân hậu người Xơ viết mà tin tưởng ý chí nghị lực người khắc phục khó Tài liệu ơn thi tốt50nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý khăn, gian khổ, vượt qua số phận éo le ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ - Ernest Hemingway Những hiểu biết anh (chị) nhà văn Ernest Hemingway - Hêminhuê (1899 – 1961) nhà văn Mỹ để lại dấu ấn sâu sắc văn xuôi đại phương Tây góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn giới nói chung Hêminhuê tặng giải Nobel văn học năm 1954 - Ơng sinh gia đình trí thức, yêu thiên nhiên hoang dã, thích phiêu lưu mạo hiểm tham gia hai đại chiến giới - Hêminhuê bước vào đời với nghề viết báo làm phóng viên mặt trận, viết văn kết thúc Chiến tranh giới thứ hai - Ông người đề xướng nguyên lý “tảng băng trôi” tác phẩm văn học: nghĩa tác phẩm tảng băng trôi, phần mặt nước nghĩa trực tiếp tác phẩm nhìn thấy phần chìm mặt nước nghĩa hàm ẩn phần quan trọng, phải suy nghĩ, tìm hiểu thấy Một biểu nguyên lý độc thoại nội tâm, dùng ẩn dụ, biểu tượng… - Dù viết chiến tranh chống phát xít, hay trận đấu bò, săn thú dữ, đấu quyền Anh, dù viết châu Phi hay châu Mỹ, Hêminhuê nhằm ý đồ “viết văn xuôi đơn giản trung thực người.” - Các tác phẩm tiêu biểu: Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn ai, Ơng già biển cả… Xuất xứ – Hoàn cảnh đời tác phẩm “Ông già biển cả” Ông già biển (1952) mắt bạn đọc trước Hêminhuê tặng giải thưởng Nôben văn học năm 1954, kết tinh tiêu biểu nét mẻ lối kể chuyện Hêminhuê chủ đề truyện “Ơng già biển cả” Thơng qua hình ảnh ơng lão quật cường, chiến thắng cá kiếm kỹ nghề nghiệp điêu luyện, tác giả gửi gắm niềm tin tưởng lớn lao vào người Trong hồn cảnh “con người bị hủy diệt khơng thể bị đánh bại” Tóm tắt nêu giá trị khái qt đoạn trích “Ơng già biển cả” a Tóm tắt đoạn trích “Ơng già biển cả” : Ở đoạn này, nhà văn miêu tả chinh phục cá kiếm ông lão Xantiagơ hành trình trở ơng lão trước đàn cá mập đến công cá kiếm Con cá kiếm cắn câu khơng trồi lên mà lại kéo ông lão thuyền hướng tây bắc Cố quên nỗi đau đớn từ bàn tay bị dây câu cứa đứt, ông lão thu dây để từ từ làm cá kiệt sức Khi mặt trời mọc ngày thứ ba, cá bắt đầu lượn vòng Mệt mỏi chống váng, ơng lão cố kéo cá đồ sộ vào sát thuyền sau vòng lượn Gần kiệt sức, song ơng lão kềm bên thuyền phóng lao vào tim Trước lúc chết, cá kiếm “phóng vút lên khỏi mặt nước phơ hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp sức lực nó” Lão hớp ngụm nước nhỏ cho hồi sức buộc cá kiếm vào mạn thuyền khơng thể đưa lên thuyền Trong lúc giương buồm, xác định hướng quay đất liền, ông lão nghĩ cá mang lại vận may cho Khơng lương thực, ơng lão phải ăn tôm sống, uống nước cách dè sẻn ln tự động viên Máu cá kiếm loang nhanh đại dương, ông lão lo ngại lũ cá mập Quả nhiên, Tài liệu ôn thi tốt51nghiệp năm 2012 Trường THCS & THPT Mỹ Quý chưa đầy sau, ơng lão nhìn thấy cá mập b Nêu giá trị khái quát đoạn trích - Hình ảnh ơng lão đánh cá đơn độc, dũng cảm săn đuổi cá lớn đời biểu tượng đẹp ước mơ Qua đó, tác giả ngợi ca người phải trải qua gian khổ để biến ước mơ thành thực Ý nghĩa chiến thắng ông lão a Ý nghĩa chiến thắng ông lão: Ngợi ca sức mạnh người phương diện: Trí tuệ, niềm tin ý chí Ơng lão dũng sĩ kiên cường, tâm theo đuổi khát vọng lớn lao bắt cho cá kiếm Sự chiến thắng ông lão khẳng định niềm tin vào sức mạnh người “Con người bị hủy diệt bị đánh bại” b Nguyên lý sáng tác thể đoạn trích Ơng già biển cả: - Phần nổi: Cuộc săn đuổi cá kiếm ông lão đánh cá Xantiago đầy gian khổ, căng thẳng liệt - Phần chìm: Là lớp nghĩa hàm ẩn, hai nhân vật cá kiếm ông lão trở thành biểu tượng: + Con cá kiếm hình ảnh ước mơ, lý tưởng mà người thường theo đuổi đời + Hình ảnh ơng lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi cá lớn đời biểu tượng vẻ đẹp ước mơ hành trình gian khổ người để biến ước mơ thành thực + Khẳng định tư tưởng:“Con người bị hủy diệt bị đánh bại” Tài liệu ôn thi tốt52nghiệp năm 2012 ... cho hiểu Tài liệu ôn thi tốt2 7nghiệp năm 2 0 12 Trường THCS & THPT Mỹ Quý + Không muốn ly hôn, chấp nhận bị đánh đập, hành hạ để nuôi khơn lớn: “Ơng trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn... Nguyễn Thi Tuy hồn nhiên bé nhỏ trước chị trước kẻ thù Việt lại lớn, chững chạc tư người chiến sĩ Chiến Việt khúc sông sau nên xa dòng sơng truyền thống Tài liệu ôn thi tốt2 3nghiệp năm 2 0 12 Trường... ngồi với nội dung bên trong, đừng vội đánh giá bât kì vấn đề qua vẻ bề ngồi Tài liệu ôn thi tốt2 5nghiệp năm 2 0 12 Trường THCS & THPT Mỹ Quý II LÀM VĂN Phân tích tác phẩm “Chiếc thuyền xa”- Nguyễn

Ngày đăng: 21/06/2018, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w