Nghiờn cứu trong nước về UTM

Một phần của tài liệu Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả điều trị ung thư môi tại Bệnh viện K (Trang 29 - 31)

Cho tới nay cũng đó cú một số tỏc giả nghiờn cứu về UTKM núi chung và về cỏch thức điều trị [1], [2], [10], [11], [17], [18].

Phạm Đỡnh Tuõn (1995) nghiờn cứu trờn 589 bệnh nhõn UTKM và thấy tỷ lệ bệnh nhõn nam/nữ là 55/45, tỷ lệ chẩn đoỏn giai đoạn T1, T2 và T3 tương ứng là 11%, 37% và 52%. Cỏc dấu hiệu dự bỏo của UTKM là đau và loột, việc khỏm và phỏt hiện dễ dàng, cú thể dự phũng. Tỷ lệ tỏi phỏt của UTKM giai đoạn T1, T2 và T3 sau điều trị là 9%, 14% và 48% [17].

Phạm Nguyờn Tường và CS nghiờn cứu tại Huế từ 1999-2003, với tổng số 128 bệnh nhõn UTKM thấy: lứa tuổi thường gặp nhất là 61-80, tuổi trung bỡnh là 63,7; tỷ lệ nam/ nữ là 1,7/1. Chỉ cú 1 trường hợp UTM. Điều trị chủ

yếu bằng xạ trị, tỷ lệ đỏp ứng hoàn toàn theo mức độ u như sau: T1: 100%; T2: 88,6%; T3: 53,6% và T4: 6,7% [18].

Vừ Duy Phi Vũ và CS (2005) nghiờn cứu 53 trường hợp UTM được điều trị phẫu thuật thấy tuổi trung bỡnh là 66; nữ chiếm tỷ lệ 68%; nam 32%, biểu hiện lõm sàng thường gặp là dạng chồi sựi (chiếm tỷ lệ 64,5%); cỏc trường hợp di căn hạch cổ chủ yếu là UTBMTBV (chiếm tỷ lệ 7,5%) [19] .

Hầu như chưa thấy cụng trỡnh nào nghiờn cứu một cỏch đầy đủ cả về lõm sàng, mụ bệnh học của UTM đặc biệt kết quả sống thờm bệnh sau điều trị.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU

Gồm 60 BN UTM đó được chẩn đoỏn và điều trị tại Bệnh viện K từ thỏng 1/2002 đến thỏng 12/2008.

Một phần của tài liệu Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả điều trị ung thư môi tại Bệnh viện K (Trang 29 - 31)