4.1.1. Tuổi và giới
Mọi lứa tuổi đều cú thể bị UTM từ bệnh nhõn trẻ dưới 20 tuổi cho tới những bệnh nhõn già trờn 70 tuổi. Bệnh thường gặp ở tuổi từ 60 – 80, trung bỡnh là 66, rất ớt bệnh nhõn UTM ở tuổi dưới 40 [31], [40], [64].
Theo nghiờn cứu của Bựi Xuõn Trường và CS (2002) tuổi mắc bệnh trung bỡnh là 67, trẻ nhất là bệnh nhõn 26 tuổi, già nhất là 71 tuổi [16]. kết quả nghiờn cứu của Boddie cho thấy: tỷ lệ UTM dưới 40 tuổi chỉ cú 7% [31]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi bệnh nhõn cú độ tuổi từ 13 đến 84, tuổi trung bỡnh tớnh chung cho cả hai giới là 65,17, đỉnh cao là ở lứa tuổi 60 - 70, chỉ cú 10% số BN dưới 40 tuổi. Cỏc kết quả này cũng tương tự như nhận xột của hầu hết cỏc tỏc giả khỏc, cả trong và ngoài nước.
Tuy nhiờn sự phõn bố UTM theo giới cú sự khỏc nhau giữa cỏc nghiờn cứu, nếu như cỏc nghiờn cứu của nước ngoài gặp UTM chủ yếu ở nam thỡ ngược lại ở Việt Nam lại gặp đa số ở nữ giới và dự đều nghiờn cứu ở Việt nam nhưng tỷ lệ mắc của nam so với nữ vẫn cú sự khỏc nhau giữa hai miền nam bắc.
Bảng 4.1. So sỏnh tỷ lệ mắc UTM theo giới
Giới Hà Thị
Thương
Bựi Xuõn Trường Visscher Abreu
Nam 38,3% 75,3% 90,2%
Nữ 61,7% 24,7% 9,8%
Tỷ lệ nam/nữ
Số liệu từ một số nghiờn cứu nước ngoài như của De Visscher và cộng sự cho thấy UTM ở nam chiếm 90,2% trong khi đú ở nữ chỉ là 9,8%; tỷ lệ BN nam/nữ là 9,2/1 [37], [40]. Abreu thỡ được tỷ lệ tương ứng nam/nữ chỉ là 3/1 [20]. Ngược lại, tại Việt Nam, theo Bựi Xuõn Trường tỷ lệ BN nam/nư là 1/3; cũn trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ này là 1,6/1 [16].
Theo y văn và cỏc tài liệu nước ngoài nguyờn nhõn chủ yếu gõy UTM là bức xạ cực tớm của ỏnh sỏng mặt trời [36], [53], [69], Ở Việt Nam theo kết quả điều tra dịch tễ học, cỏc yếu tố nguy cơ chớnh liờn quan đến ung thư khoang miệng bao gồm thúi quen nhai trầu, hỳt thuốc lỏ, uống rượu và cỏc bệnh lý răng miệng [13], [14]. Nam giới hay phải làm việc ngoài trời nhiều hơn so với nữ, tiếp xỳc nhiều hơn với bức xạ cực tớm; tuy nhiờn thúi quen nhai trầu lại gặp chủ yếu ở phụ nữ vựng nụng thụn. Điều này gúp phần lý giải cho sự khỏc nhau về tỷ lệ mắc bệnh của nam và nữ giữa cỏc nghiờn cứu ở trong và ngoài nước.
Ngày nay thúi quen nhai trầu khụng cũn phổ biến ở phụ nữ nụng thụn nhưng với sự núng lờn của trỏi đất, sự ụ nhiờm mụi trường nặng nề trong đú cú ụ nhiễm khụng khớ gõy nờn bởi khớ thải cụng nghiệp làm tầng ozụn bị thủng, điều này đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho việc gia tăng bức xạ cực tớm lờn bề mặt trỏi đất và như thế cú thể trong tương lai cơ cấu về tuổi và giới của bệnh UTM ở Việt Nam sẽ cú sự thay đổi tuơng tự nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nước ngoài.