Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ của những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học,thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục sẽ góp phần phát triển tư duy
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ XUYÊN
TRƯỜNG THCS THẠNH QUỚI
……… @
KINH NGHIỆM
“HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOÀN THÀNH
CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC LỚP 9
NGƯỜI THỰC HIỆN: HỒ OANH SÔ PHÊ
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC:TRƯỜNG THCS THẠNH QUỚI
NĂM HỌC :2011-2012
Trang 2PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ XUYÊN
TRƯỜNG THCS THẠNH QUỚI
……… @
KINH NGHIỆM
“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁPTÍCH CỰC ĐỂ TÍCH HỢP BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ BẬC THCS”
NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐOÀN NGỌC ẨN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC:TRƯỜNG THCS THẠNH QUỚI
NĂM HỌC :2012-2013
Trang 3MỤC LỤC
1.Trang bìa(chính)
2.Trang bìa (phụ)
3.Mục lục
4.Phần 1.Đặc vấn đề.
1.1Lí do chọn đề tài
2.1Thực trạng.
5.phần 2.Giải quyết vấn đề
1.2Đặc điểm tình hình
a.Thực trạng.
b.Khó khăn.
2.2Biện pháp thực hiện
+Phương pháp đàm thoại.
+Phương pháp quan hệ thực tế
+Phương pháp trực quan
+Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
+Phương pháp thảo luận
+Phương pháp kiểm tra đánh giá
+Phương pháp nêu gương
+ Phương pháp phối kết hợp
3.2 Kết quả
6.Phần 3 .kết luận và kiến nghị.
+ Kết luận.
+ Kiến nghị
7 Phần 4 Danh mục tài liệu tham khảo .
8.Phần 5 Nhận xét của HĐKHGD
Trang 4PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ
1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm học 2012-2013 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức HỒ CHÍ MINH”.Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục.Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo để học sinh noi theo.Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực.Đổi mới phương pháp dạy học,nâng cao chất lượng giáo dục,ứng dụng công nghệ thông tin
Biến đổi khí hậu là một vấn đề về môi trường nghiêm trọng có nguy cơ gây
ra sự thay đổi lớn cho sự sống trên hành ting này bao gồm tất cả mọi người và mọi vật.Chính vì thế, ai cũng cần biết được những tác động có thể xảy ra của biến đổi khí hậu và vai trò của mình trong việt ngăn chặn và làm giảm biến đổi khí hậu Học sinh, mặc dù là nhóm ít chiệu trách nhiệm nhất về việt gây ra biến đổi khí hậu,sẽ là những người phải đương đầu với những hậu quả của biến đổi khí hậu trong tương lai
Trước thực trạng trên.Hầu hết các nước trên thế giới đã kí Nghị định thư Ki ô tô“Nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất.”
Ở Sóc Trăng.Sở Giáo Dục Đào Tạo ra quyết định lòng ghép tích hợp biến đổi khí hậu vào bài giảng nhằm giúp co các em biết được nguyên nhân và hậu quả của buến đổi khí hậu
Hiện nay,tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm.Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành,phát triển năng lực hành động,năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ của những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học,thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục
sẽ góp phần phát triển tư duy tổng hợp,năng lực giải quyết vần đề và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn với học sinh so với việc học tập và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng lẽ.Các sự vật,hiện tượng tự nhiên,xã hội vốn không tồn tại một cách rời rạc,đơn lẻ,chúng là những thể tổng hợp hoàn chỉnh và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Cũng chính do đặc điểm đó mà giáo dục bảo vệ môi trường ,biến đổi khí hậu được đưa vào nội dung giáo dục phổ thông chủ yếu bằng con đường tích hợp,tức là liên kết, lồng ghép với các môn học có sẵn trong chương trình giáo dục phổ thông một cách hợp lí,nhưng đặc biệt là môn địa lí
Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật,là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất.Nhưng môi trường hiện nay chúng ta đã biết nó đã và đang bị suy thoái,ô nhiễm một cách trầm trọng
mà nhiều nguyên nhân khác nhau:Sóng Thần,Động Đất,Núi lửa,Bão Cát,Lỡ Đất,Lũ
Trang 5Lụt……là do sự phát triển kinh tế- xã hội, để đáp ứng cho nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người,con người chưa thực sự có ý thức”Bảo vệ môi trường”như khai thác tài nguyên rừng cạn kiệt,xả rác bừa bãi,thải nước bẩn trực tiếp xuống sông,các nhà máy xí nghiệp thải khói bụi,khói xe vào không khí.vv…
Từ đó đã đem lại cho con người những thảm họa khôn lường như gây hiệu ứng nhà kính, khí hậu toàn cầu biến đổi Trái Đất nóng lên
Băng hai cực tan chảy,gây ra thiên tai và những căn bệnh hiểm nghèo,nó đã mang
đi biết bao tính mạng của người dân vô tội
Để giảm bớt những hậu quả do thiên nhiên gây ra Bộ Giáo Dục và Đào Tạo nói riêng.toàn cầu nói chung đều quan tâm đến việc bảo vệ môi trường.Ở Việt Nam
“Bảo vệ môi trường”đã được các cấp các nghành quan tâm sâu sắc
Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã xây dựng và đưa vào giảng dạy “tích hợp bảo vệ môi trường và sự biến đổi khí hậu ”trong các môn học,trong đó có môn địa lí trung học cơ sở
Là giáo viên giảng dạy môn Địa Lí trong những năm 2009-2012 Tôi đã trăn trở và suy nghĩ làm thế nào cho môi trường sống được trong sạch và lành mạnh hơn.Nên tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm này là những phương pháp tích cực để tích hợp Biến đổi khí hậu mà chính bản thân tôi đã áp dụng giảng dạy trong những năm qua
Đó là lí do vì sau Tôi chọn đề tài “Một số phương pháp tích cực để tích hợp biến đổi khí hậu vào bài giảng giáo dục bảo vệ môi trường ở bậc Trung Học Cơ Sở”đặc biệt là trong giảng dạy Địa lí 7 ở Trường Trung Học Cơ Sở Thạnh Quới Hiện nay,tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được quan tâm.Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành,phát triển năng lực hành động,năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Dạy học tích hợp được hình thành trên cơ của những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học,thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục
sẽ góp phần phát triển tư duy tổng hợp,năng lực giải quyết vần đề và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn với học sinh so với việc học tập và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng lẽ.Các sự vật,hiện tượng tự nhiên,xã hội vốn không tồn tại một cách rời rạc,đơn lẻ,chúng là những thể tổng hợp hoàn chỉnh và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Cũng chính do đặc điểm đó mà giáo dục bảo vệ môi trường được đưa vào nội dung giáo dục phổ thông chủ yếu bằng con đường tích hợp,tức là liên kết, lồng ghép với các môn học có sẵn trong chương trình giáo dục phổ thông một cách hợp lí,nhưng đặc biệt là môn địa lí
Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật,là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất.Nhưng môi trường hiện nay chúng ta đã biết nó đã và đang bị suy thoái,ô nhiễm một cách trầm trọng
mà nhiều nguyên nhân khác nhau:Sóng Thần,Động Đất,Núi lửa,Bão Cát,Lỡ Đất,Lũ
Trang 6Lụt……là do sự phát triển kinh tế- xã hội, để đáp ứng cho nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người,con người chưa thực sự có ý thức”Bảo vệ môi trường”như khai thác tài nguyên rừng cạn kiệt,xả rác bừa bãi,thải nước bẩn trực tiếp xuống sông,các nhà máy xí nghiệp thải khói bụi,khói xe vào không khí.vv…
Từ đó đã đem lại cho con người những thảm họa khôn lường như gây hiệu ứng nhà kính, khí hậu toàn cầu biến đổi Trái Đất nóng lên.Băng hai cực tan chảy,gây ra thiên tai và những căn bệnh hiểm nghèo,nó đã mang đi biết bao tính mạng của người dân vô tội
Để giảm bớt những hậu quả do thiên nhiên gây ra Bộ Giáo Dục và Đào Tạo nói riêng.toàn cầu nói chung đều quan tâm đến việc bảo vệ môi trường.Ở Việt Nam
“Bảo vệ môi trường”đã được các cấp các nghành quan tâm sâu sắc
Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã xây dựng và đưa vào giảng dạy “tích hợp bảo vệ môi trường”trong các môn học,trong đó có môn địa lí trung học cơ sở
Là giáo viên giảng dạy môn Địa Lí trong những năm 2009-2011 Tôi đã trăn trở và suy nghĩ làm thế nào cho môi trường sống được trong sạch và lành mạnh hơn.Nên tôi đã viết sang kiến kinh nghiệm này để áp dụng vào việc giảng dạy của mình để giáo dục thế hệ trẻ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.Có ý thức hơn và góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc”Bảo vệ môi trường”hiện nay và mai sau
Đó là lí do vì sau Tôi chọn đề tài “Một số phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở bậc Trung Học Cơ Sở”đặc biệt là trong giảng dạy Địa lí ở Trường Trung Học Cơ Sở Thạnh Quới
2.THỰC TRẠNG
Trong thực tế giảng dạy,giáo viên chỉ chú trọng việc cung cấp những kiến thức mới,những phần trọng tâm của bài học chứ chưa chú trọng lồng ghép những kiến thức phải tích hợp chỉ là một đơn vị nhỏ trong một bài học nào đó
Sau đây là kết quả năm học 2008-2009 chưa tích hợp bảo vệ môi trường
Tổng
số học
sinh
T.số % T.số % T.số % T.số % T.số %
63(3
lớp 7) 15 23 36 57 09 14 03 4.7 00 00 Qua một năm giảng dạy Tôi nhận thấy học sinh rất thờ ơ với việc bảo vệ môi trường,ý thức về bảo vệ môi trường còn rất hạn chế.Các em coi “bảo vệ môi
Trang 7trường”không phải trách nhiệm của Học Sinh.chính vì vậy nên các em
ăn,uống,sinh hoạt xả rác bừa bãi,thậm chí còn phá hoại cây xanh sân trường…
Để có được môi trường xanh sạch đẹp,và Học Sinh ý thức “bảo vệ môi trường”hiện tại và trong tương lai là nhờ vào các em.Trước hết Giáo Viên ngoài việc truyền đạt kiến thức của bài học còn phải chú trọng việc lồng ghép và tích hợp
“Bảo vệ môi trường” vào trong bài dạy và giáo dục tư tưởng cho học sinh không chỉ ở bài học mà ở mọi lúc mọi nơi.Vì vậy Tôi chọn đề tài này ứng dụng vào giảng dạy ở trường Trung Học Cơ Sở Thạnh Quới
*Phạm vi sử dụng:ÁP DỤNG CHO BẬC THCS
PHẦN II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG
a.THỰC TRẠNG
Nhà trường luôn được sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa
phương,được sự cộng tác giúp đỡ của các ban ngành,trường luôn được sự chỉ đạo Sát sao của Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Mỹ Xuyên
Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tương đối đầy đủ,đội ngủ Giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy luôn yêu thương giúp đỡ lẫn nhau,tâm huyết với nghề
Học sinh có khả năng nắm vững kiến thức nhanh nhạy, ý thức “Bảo vệ môi trường”rất thuận lợi cho việc dạy và học tích hợp Môi trường của Thầy và Trò vì bảo vệ môi trường rất ngần ngủi và thiết thực với các em
Các bậc phụ huynh rất quan tâm và kết hợp chặt chẽ với nhà trường để giáo dục Học Sinh
b.Khó khăn
Còn số ít học sinh có ý thức học tập chưa tốt,vận dụng kiến thức tích hợp vào làm bài và thực tế còn hạn chế, chưa có ý thức”Bảo vệ môi trường” như ăn uống còn xả rác chưa đúng nơi quy định,ngồi học trong lớp còn xả rác,chào cờ lót giấy ngồi xong không dọn dẹp.Một số gia đình còn quá nghèo chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình
II.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Với mỗi phương pháp sẽ có hình thức dạy học tương ứng.Dưới đây tôi xin đưa ra một số phương pháp,hình thức tổ chức dạy học mà theo tôi thì các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học này có nhiều khả năng để tích hợp nội dung.Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí bậc Trung Học Cơ Sở tại trường
1.PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI
Đàm thoại về thực chất là phương pháp dạy học mà ở đó Giáo Viên sử dụng
hệ thống câu hỏi để dẫn dắt,chỉ đạo học sinh tìm hiểu và lĩnh hội nội dung của bài học.Như vậy,hệ thống câu hỏi cốt lỗi của phương phápđàm thoại giáo viên hỏi Học sinh trả lời cuối cùng giáo viên chốt chuẩn kiến thức
Trang 8VÍ DỤ DẠY MỘT SỐ BÀI Ở CÁC KHỐI 7 Ở MÔN ĐỊA LÍ
Giáo viên:đưa ra những câu hỏi
CÂU HỎI:Dân số đông và gia tăng nhanh đã gây sức ép đối với tài nguyên,môi
trường như thế nào?
Khi dân số tăng nhanh sẽ dẫn đến thiếu nhà ở ở trong những ngôi nhà lá(ổ chuột) thiếu nước sạch,vệ sinh thấp kém,ảnh hưởng đến sức khỏe
Thiếu trường học phải học ba ka… thậm chí không được đến trường vì gia đình quá nghèo và đông anh chị,em.Nên phải nghĩ học ở nhà làm mướng,trông em cho cha,mẹ đi làm…
Ví dụ : Phá rừng làm ruộng,rẫy,hay đốt làm than đem bán vvv
CÂU HỎI:Phá rừng sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào?
Tài nguyên rừng cạn kiệt, làm cho Trái Đất nóng lên,băng hai cực tan,dẫn đến lũ lục,Hoang mạc đang ngày càng mở rộng………
CÂU HỎI:Biện pháp khắc phục?Giáo viên giáo dục tư tưởng cho Học Sinh
Về khuyên cha,mẹ chỉ sinh “Dù gái hay trai chỉ hai là đủ” nếu đông anh chị em sẽ rất khổ
Và nói với cha,mẹ,mọi người xung quanh dù nghèo,chúng ta cũng không phá rừng.phải trồng rừng…
2.PHƯƠNG PHÁP THAM QUAN THỰC TẾ
Đối với phương pháp này giáo viên hướng dẫn học sinh đi thực tế
1.Hướng dẫn từng lớp,theo tiết dạy
2.Hoặc Chung các lớp mà Giáo Viên dạy.chọn ngày chủ nhật
VÍ DỤ DẠY MỘT SỐ BÀI Ở CÁC KHỐI 7 Ở MÔN ĐỊA LÍ
*Giáo viên hướng dẫn học sinh tham quan cánh đồng ruộng.sau nhà trường
Giáo viên yêu cầu học sinh thu gom tất cả các vỏ chay trôi trên đồng ruộng
?Từ đó các em sẽ hiểu.Tại sao phải thu gom?tác hại của nó
*Tham quan khu công nghiệp nhà máy chế biến đường.nhà máy xây lúa vv
Qua đi thực tế em hãy cho biết các khu công nghiệp có ảnh hưởng gì đến môi trường
Thuốc trừ sâu có tác hại đếnmôi trường sống không?
Từ đó giáo viên giáo dục cho học sinh khói bụi,thuốc trừ sâu sẽ làm tầng ô zôn lũng dần Mà tầng Ô zôn là lớp bảo vệ Trái Đất khỏi sự phức xạ của ánh nắng Trái Đất nóng lên Băng hai cực tan,lũ lụt,hạn hán.bênh cạnh đó khi chúng
ta tiếp trực tiếp với ánh nắng rất dễ bị bệnh ngoài da và còn nhiều thứ bệnh khác vv…
3.PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN(sử dụng tranh ảnh địa lí)
Trang 9Việc sử dụng tranh ảnh có nội dung về môi trường giúp Học Sinh có thể dễ dàng nhận biết được những vấn đề của môi trường như hiện tượng ô nhiễm không khí,ô nhiễm nước,hiện tượng xói mòn đất ở những vùng đất trồng,đồi trọc…
Cùng với những bức tranh sách giáo khoa,trong khi dạy địa lí giáo viên nên
sử dụng những ảnh minh họa có nội dung phù hợp và sắp theo từng chủ đề.Đặc
biệt sử dụng máy chiếu đưa những hình ảnh sôi động hoặc những đoạn phim nói về môi trường hiện nay
VÍ DỤ KHI DẠY ĐỊA LÍ 7 đối với những bài ô nhiễm không khí
Hướng dẫn học sinh quan sát các bức tranh,Giáo viên cần xác định mục đích yêu cầu của việc quan sát tranh.Sau đó,yêu cầu học sinh nêu tên của các bức tranh,hoặc đoạn phim để xác định xem bức tranh đó thể hiện hiện tượng gì?vấn đề gì,ở đâu và
mô tả hiện tượng.Cuối cùng Giáo Viên gợi ý học sinh nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng
Khói nhà máy khói xe Cháy rừng
Núi lửa hoạt động Nổ hạt nhân
Trang 10Lủng tầng Ô zôn TRÁI ĐẤT NÓNG LÊN
Băng hai cực tan
Trong dạy học địa lí, giáo viên nên triệt để sử dụng những tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa,bởi vì đây là những phương tiện minh họa đã được lựa chọn
để thể hiện các hiện tượng một cách cụ thể
Ví dụ Giáo viên cho Học Sinh quan sát hai ảnh
Yêu cầu Học Sinh cho biết các biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí
Như vậy khi sử dụng tranh ảnh ,giáo viên cần chuẩn bị những câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thác nội dung cần được thể hiện trên bức tranh, ảnh và những câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng được thể hiện trên bức tranh,ảnh
4.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tích hợp bảo
vệ môi trường ở trường trung học cơ sở cần thực hiện như sau:
ÁP DỤNG ĐỊA LÍ 7 Ở CÁC BÀI Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC