THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

104 5.4K 45
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH, CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH, CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Hồ Văn Thơm THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN Chuyên ngành Mã số : Quản lý giáo dục : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HƯƠNG TP Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp tơi giúp đỡ tận tình của: - Lãnh đạo q Thầy giáo Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - Quí thầy giáo hướng dẫn chun đề q trình học tập - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ Cô giáo hướng dẫn – TS Trần Thị Hương, Khoa tâm lý - giáo dục, Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh q trình hướng dẫn tơi viết luận văn Ngồi nhận hỗ trợ, động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt của: - Lãnh đạo giáo viên trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An - Đồng nghiệp, gia đình bạn hữu Dù cố gắng, song chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót mong giúp đỡ góp ý q Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Cần Đước, tháng 05 năm 2009 HỒ VĂN THƠM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NT : Nhà trường GĐ : Gia đình THPT : Trung học phổ thơng GVCN : Giáo viên chủ nhiệm QLGD : Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng ta khẳng định “Giáo dục nghiệp toàn dân” Điều chương I, Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Điều 93 đến điều 98 chương VI cuõng qui định trách nhiệm nhà trường, gia đình, xã hội công tác giáo dục thể ý nghĩa quan trọng phối hợp nhà trường-gia đình - xã hội [17] Sự phối hợp nhà trường gia đình - xã hội thực cách đồng hiệu giáo dục nâng lên, ngược lại phối hợp không ăn khớp gây cản trở khó khăn trình hình thành nhân cách học sinh Một đặc điểm trình giáo dục trình giáo dục diễn với tác động giáo dục phức hợp Trong trình giáo dục người giáo dục chịu nhiều tác động từ phía khác nhau: gia đình, nhà trường, xã hội Ngay gia đình, nhà trường xã hội, người giáo dục chịu ảnh hưởng nhiều tác động khác Ví gia đình có tác động cha mẹ, anh chị em, nếp sống gia đình… Trong nhà trường có tác động giáo viên, tập thể lớp, nội qui, nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục… Trong xã hội có tác động quan thơng tin đại chúng, phim ảnh, sách báo, người lớn… Những tác động đan kết vào mật thiết tạo ảnh hưởng tích cực thống người giáo dục, ngược chiều tạo “lực nhiễu” gây khó khăn cho q trình giáo dục Vì vậy, vấn đề đặt cần tổ chức phối hợp tất tác động giáo dục theo hướng tích cực, đồng thời cần ngăn chặn, hạn chế đến mức tối đa tác động tiêu cực Thực tiễn giáo dục cho thấy nhận thức phối hợp nhà trường - gia đình chưa Một số bậc phụ huynh cịn xem nhà trường mơi trường giáo dục cho trẻ, trẻ hư đỗ lỗi hồn tồn cho nhà trường “thầy dạy thế…!”, đỗ lỗi cho xã hội “xã hội nhiều tiêu cực, cạm bẫy làm cho hư….” Một phận giáo viên trường học tập trung cho chất lượng học tập, xem nhẹ giáo dục đạo đức, dẫn đến biết đỗ lỗi cho gia đình xã hội, chưa thấy mối quan hệ nhiệm vụ giảng dạy giáo dục, chưa kết hợp “dạy chữ” với “dạy người” Các lực lượng xã hội lại kêu ca nhà trường, gia đình chưa có giải pháp cho giáo dục, đưa xã hội nhiều “phế phẩm”, “sản phẩm giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu xã hội….” Việc đoã lỗi cho ba lực lượng xuất phát từ phối hợp lỏng lẻo nhà trường - gia đình - xã hội, tượng “ trống đánh xi kèn thổi ngược” Đây thực trạng nhiều địa phương đất nước ta nỗi xúc nhiều nhà sư phạm, nhà nghiên cứu giáo dục Nếu phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội tốt khó khăn giáo dục hạn chế, tồn đẩy lùi Trong thực tế, phối hợp nhà trường - gia đình thực có tính bề nổi, cịn nhiều hạn chế, đặc biệt giải pháp phối hợp để đạt hiệu quả, thường xuyên đồng Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường-gia đình công tác giáo dục học sinh trường trung học phổ thông huyện Cần Đước, tỉnh Long An” Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm đánh giá thực trạng quản lý phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An, từ đề xuất biện pháp quản lý phối hợp nhà trường - gia đình, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý phối hợp nhà trường - gia đình nói riêng cơng tác giáo dục nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An Giả thuyết khoa học Sự phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác quản lý phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An thực cịn hình thức, lỏng lẻo nên hiệu không cao Việc đánh giá thực trạng địa phương để làm sở xây dựng biện pháp quản lý phù hợp, đồng góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục học sinh trường THPT giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường trung học phổ thông 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý phối hợp nhà trường - gia đình công tác giáo dục học sinh trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường trung học phổ thông thuộc huyện Cần Đước, tỉnh Long An Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: cách thức nghiên cứu đối tượng hệ thống tồn vẹn, phát triển động, tự hình thành phát triển thông qua việc giải mâu thuẫn nội tương tác hợp quy luật thành tố tạo Qua phát yếu tố sinh thành, yếu tố chất lơgic phát triển đối tượng trở thành hệ tồn vẹn, tích hợp mang chất lượng - Tiếp cận quan điểm lịch sử: xem xét vật hay tượng, thường xem xét trình lịch sử Từ thấy mối quan hệ khứ, tương lai đối tượng nghiên cứu - Tiếp cận quan điểm thực tiễn: việc đề biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý phối hợp nhà trường - gia đình, dựa khảo sát thực trạng quản lý phối hợp trường THPT Qua khảo sát, phát mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân hạn chế, từ đề biện pháp mang tính khả thi 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa vấn đề lý luận cơng trình khoa học, văn kiện Đảng, luật pháp Chính Phủ, đạo ngành giáo dục, sách tạp chí chuyên ngành giáo dục… nhằm xác lập sở lý luận đề tài nghiên cứu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp điều tra phiếu: Tác giả sử dụng điều tra bảng câu hỏi cho hai nhóm đối tượng: + Nhóm bao gồm cán quản lý giáo viên (mẫu 1: Phiếu điều tra dành cho cán quản lý, giáo viên có 180 phiếu) + Nhóm gồm cha mẹ học sinh (mẫu 2: Phiếu điều tra dành cho cha mẹ học sinh có 120 phiếu) Các số liệu điều tra thông tin quan trọng để đề xuất giải pháp khoa học có tính thực tiễn 7.2.2.2 Phương pháp vấn Tác vấn trực tiếp nhóm đối tượng bao gồm: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh nhằm thu thập thông tin quản lý hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình trường THPT 7.2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp nhằm thu thập thông tin quản lý hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình trường THPT 7.2.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Mục đích phương pháp xin ý kiến số nhà quản lý giáo dục có kinh nghiệm, nhà lãnh đạo giáo dục chuyên viên, nhằm hiểu rõ thực trạng số đề xuất hợp lý 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học (xử lý thông tin) Phương pháp nhằm xử lý kết nghiên cứu thực trạngvà nguyên nhân thực trạng, làm sở đề xuất biện pháp Để xử lý số liệu điều tra tác giả dùng phương pháp thống kê toán học, xử lý số liệu phần mềm (SPSS) để tính số liệu phần trăm, điểm trung bình, từ phân tích, đánh giá nhằm đưa kết luận phù hợp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỌAT ĐỘNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG - GIA ĐÌNH TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề phoái hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh Hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình vấn đề xúc công tác giáo dục mà nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Đặc biệt Đảng Nhà Nước ta quan tâm đến việc phối hợp giáo dục nhà trường gia đình xã hội, coi nguyên tắc đề đảm bảo kết giáo dục loại hình trường Các nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu bước giải vấn đề nhiều góc độ khác Các cơng trình nghiên cứu vấn đề sau: - “Kết hợp việc giáo dục nhà trường, gia đình xã hội”, chương 20 giáo trình giáo dục học tập II, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội 1988 tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt - “Nâng cao tính thống giáo dục nhà trường, gia đình xã hội điều kiện mới”, tập thể tác giả Trung Tâm Giáo Dục Học, thuộc Viện Khoa Học Giáo Dục, 1993 - “Những quan điểm phương pháp luận việc liên kết giáo dục nhà trường, gia đình xã hội trình giáo dục đạo đức cho học sinh nay”, tác giả Nguyễn Thị Kỷ, Viện Khoa Học Giáo Dục, 1996 - “Phối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường thể chế xã hội khác”, tác giả Phạm Khắc Chương (chủ biên), Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1998 Những nghiên cứu đưa sở lý luận bước đầu đề xuất mơ hình tổ chức thực phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Các tác giả dùng khái niệm khác nhau: “thống nhất”, “hợp tác”, “kết hợp”, “phối hợp”, “liên kết”, khái niệm giáo dục (theo nghĩa rộng, theo nghĩa hẹp), mối tương quan nhà trường với gia đình công tác giáo dục học sinh Các tác giả lý luận tính cần thiết phải kết hợp việc giáo dục nhà trường với gia đình xã hội, vai trị quan trọng gia đình việc giáo dục em, việc giáo dục học sinh cần phải nâng cao tính thống phối hợp nhà trường gia đình xã hội 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh Những năm gần có số tác giả nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh như: - “Tổ chức liên kết nhà trường với gia đình cơng tác giáo dục học sinh số trường trung học sở thành phố Huế”, Lê Thị Hoa, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Đại học sư phạm Huế, 1999 - “Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình hiệu trưởng trường trung học phổ thơng huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp”, Nguyễn Minh Tâm, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Huế, 2007 Các cơng trình nghiên cứu đưa sở lý luận bản, đề xuất mơ hình tổ chức thực phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường - gia đình góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Những nghiên cứu đồng thời làm rõ chức quản lý phối hợp nhà trường - gia đình đưa biện pháp tăng cường quản lý phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh Tuy nhiên vấn đề thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường trung học phổ thông chưa đề cập cụ thể, có hệ thống Đặc biệt địa phương tỉnh Long An chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Vì vậy, điều kiện cơng tác mình, tác giả thấy cần có nghiên cứu “Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình trường trung học phổ thông huyện Cần Đước, tỉnh Long An”, từ đề xuất số biện pháp tăng cường hoạt động quản lý phối hợp hiệu trưởng 1.2 Lý luận phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường trung học phổ thông 1.2.1 Nhà trường trung học phổ thông công tác giáo dục học sinh 1.2.1.1 Vai trò, đặc điểm giáo dục nhà trường Nhà trường sở thực tế diễn hoạt động giáo dục giáo viên hoạt động học tập học sinh quản lý hiệu trưởng với cộng tác gia đình xã hội Nhà trường trung học phổ thông sở nằm hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường gắn liền tách rời hệ thống giáo dục chịu quản lý ngành giáo dục Nhà trường, thân hệ thống, hệ thống có ba thành phần chính: người, tổ chức trị, phương tiện vật chất kỹ thuật Đặc trưng giáo dục nhà trường bao gồm: nhà trường thiết chế xã hội, có kỷ luật chặt chẽ, có mục đích giáo dục đắn, nơi truyền thụ tri thức giáo dục học sinh cách toàn diện theo nội dung giáo dục: đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ, lao động hướng nghiệp Nhà trường có đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao, có nghiệp vụ sư phạm, hiểu biết nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi; người biết tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh; nơi tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện giáo dục học sinh cách có tổ chức, có kế hoạch, vào mục tiêu giáo dục cụ thể nhà nước qui định Nhà trường phải thực tốt nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xã hội” Nhà trường nơi đề nội dung, biện pháp phối hợp giáo dục, đóng vai trò chủ đạo việc phối hợp với gia đình lực lượng khác xã hội để giáo dục học sinh Môi trường giáo dục nhà trường chừng mực định tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh hình thành phát triển tinh thần tập thể, tinh thần kỷ luật, trách nhiệm thân với người Qua đó, ta thấy mặt mạnh giáo dục nhà trường là: tính mục đích mang tính xã hội cao quán triệt suốt trình giáo dục, hệ thống tri thức, kỹ năng, phương pháp tư mang tính hệ thống mở rộng, hệ thống phương pháp, phương tiện khoa học tạo sở cho trưởng thành học sinh, lập nghiệp thành đạt đời người Tuy nhiên, bên cạnh mặt mạnh nhà trường có hạn chế là: số nhà trường ý nhiều đến việc cung cấp kiến thức, chưa thường xuyên giáo dục đạo đức, quan hệ đối xử với gia đình, bạn bè, với người lớn tuổi Giáo dục nhà trường thường ý, quan tâm tình hình chung học sinh nên chưa quan tâm chưa đủ điều kiện quan tâm mức đến giáo dục cá biệt Giáo dục nhà trường nặng lý thuyết, truyền đạt chiều, chưa phát huy tính chủ động học sinh, quan hệ thầy trò chủ yếu học, việc giúp đỡ, trao đổi, chuyện trị với học sinh ngồi cịn hạn chế 1.2.1.2 Vị trí, mục tiêu trường trung học phổ thông Trường trung học phổ thông loại hình trường học nằm tổng thể loại hình trường lớp hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Trung học phổ thông cấp học cuối giáo dục phổ thông Sau tốt nghiệp trung học phổ thơng học sinh thi vào trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề bước vào sống lao động Bảng 3.2 Ý kiến mức độ khả thi phương pháp quản lý phối hợp Giữa nhà trường-gia đình cán giáo viên TT a b c đ e f a Phương pháp quản lý Tuyên truyền cho cán quản lý, giáo viên cha mẹ học sinh tầm quan trọng cần thiết hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình cơng tác giáo dục học sinh Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh vai trò, trách nhiệm gia đình cơng tác phối hợp Xác định mục tiêu phối hợp nhà trường với gia đình cơng tác giáo dục học sinh Tích cực vận động gia đình cơng tác phối hợp để tránh tình trạng cịn e ngại gia đình tiếp xúc với thầy cô,nhất phụ huynh học sinh yếu Tác động đến gia đình vấn đề ủng hộ tạo điều kiện cho phối hợp Có yêu cầu tiêu cụ thể hoạt động phối hợp công tác chủ nhiệm tránh để giáo viên lòng với cách phối hợp vốn chưa hiệu Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cho hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Lựa chọn cán bộ, giáo viên có lực phối hợp tốt để làm nồng cốt cho phong trào Mức độ khả thi Rất khả It khả Không Khả thi thi thi khả thi n % n % n % n % 41 34,2 62 51,7 15 12,5 1,6 3,18 0,74 39 32,5 58 48,3 16 13,3 5,8 3,05 0,91 32 26,7 64 53,3 20 16,7 3,3 3,01 0,84 33 27,5 63 52,5 16 13,3 6,6 2,98 0,92 14 11,7 68 56,7 28 23,3 10 8,4 2,70 0,83 M S 19 15,8 68 56,7 20 16,7 13 10,9 2,76 0,89 56 46,7 44 36,7 15 12,5 4,1 3,25 0,86 b c d e a b c d e Bồi dưỡng kiến thức tâm lý kỹ ứng xử cho giáo viên chủ nhiệm Tổ chức cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm phối hợp với gia đình giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm với giáo viên chủ nhiệm Tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm có hoạt động phối hợp với gia đình tốt báo cáo cơng tác phối hợp với gia đình học sinh Động viên khen thưởng kịp thời gương phối hợp tốt, đồng thời cần nhắc nhở uốn nắn cá nhân cịn thờ với cơng tác phối hợp để xây dựng tốt đội ngũ Xây dựng kế họach, tổ chức hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Sắp xếp bố trí thời gian phù hợp để tiến hành hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình cơng tác giáo dục học sinh Kế hoạch xây dựng với điều kiện trường, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục năm học, nhiệm vụ trị địa phương Cần có nội dung phối hợp cụ thể phù hợp với điều kiện nhà trường, phù hợp với tập quán điều kiện sinh hoạt cha mẹ học sinh Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán quản lý giáo viên thực Triển khai kế hoạch thường xuyên theo dõi có sơ kết tổng kết để rút kết đạt hạn chế cần 31 25,8 56 46,7 24 20,0 7,5 2,90 0,89 5,9 2,98 0,87 31 25,8 63 52,5 18 15,0 6,6 2,97 0,85 34 28,3 67 55,8 14 11,7 4,2 3,08 0,75 32 26,7 67 55,8 18 15,0 2,5 3,07 0,72 22 18,3 76 63,3 19 15,8 2,5 2,98 0,67 25 20,8 71 59,2 18 15,0 5,0 2,94 0,80 26 21,7 71 59,2 19 15,8 3,3 2,98 0,74 26 21,7 65 54,2 22 18,3 5,8 2,92 0,79 19 15,8 33 27,5 61 50,8 4 a b c d a b c d e bổ sung Tăng cường nguồn lực cho cơng tác phối hợp Bổ sung kịp thời cán có lực phối hợp tốt vào ban đaïo Phát huy vai trò ban đạo hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Tạo điều kiện cho cán giáo viên học tập quản lý,về tâm lý sư phạm, tâm lý giao tiếp… để đáp ứng nhu cầu ngày cao công tác phối hợp Cần tạo nguồn kinh phí cho hoạt động phối hợp: từ quỹ hội Phụ Huynh Hoïc Sinh, hội Khuyến Học, hội Cựu Giáo Chức, hội Cựu Học Sinh… Kiểm tra đánh giá công tác phối hợp nhà trườnggia đình việc giáo dục học sinh Ban đạo có kế hoạch kiểm tra, kiểm tra theo định kỳ cơng tác phối hợp Có sơ kết, tổng kết để đánh giá hiệu công tác phối hợp để tìm ngun nhân thành cơng, ngun nhân hạn chế hạn chế Có biện pháp động viên, khuyến khích, khen thưởng thường xun kịp lúc Có biện pháp điều chỉnh sai lệch trình phối hợp Có biện pháp nhân rộng điển hình tốt cơng tác phối hợp 40 33,3 58 48,3 16 13,3 5,0 3,09 0,81 37 30,8 58 48,3 19 15,8 5,0 3,05 0,82 35 29,2 51 42,5 27 22,5 5,8 2,95 0,87 31 25,8 62 51,7 22 18,3 4,2 2,99 0,78 30 25,5 65 54,2 20 16,7 4,2 3.02 0,77 32 26,7 67 55,8 11 9,2 10 8,3 3,00 0,77 28 23,3 72 60,0 10 8,3 10 8,3 3,00 0,86 31 25,8 66 55,0 5,8 16 13,3 2,98 0,81 31 25,8 66 55,0 5,8 16 13,3 2,93 0,92 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Mẫu 1: Dành cho cán quản lý giáo viên ) Kính thưa q Thầy/Cơ! Chúng tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào trống ghi câu trả lời ngắn số vấn đề nêu (Câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà khơng đánh giá người trả lời) Xin chân thành cám ơn Thầy/Cô! Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: - Giới tính a Nam  b Nữ  - Tuổi a Từ 23 đến 29  b Từ 30 đến 39  c Từ 40 đến 49  d Từ 50 trở lên  a Hiệu trưởng  -Chức vụ b P.Hiệu trưởng  c Tổ trưởng chuyên môn  d Giáo viên chủ nhiệm  e Giáo viên mơn  - Trình độ đào tạo a Cao đẳng  b Đại học  c Sau đại học  - Thâm niên cơng tác…………năm - Đơn vị cơng tác : Trường: THPT ……………………………… Thầy/Cơ cho biết vai trò phối hợp nhà trường gia đình cơng tác giáo dục học sinh? 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6     Tạo sức mạnh tổng hợp, thoáng liên tục công tác giáo dục  học sinh  Giáo dục học sinh nơi, lúc Tạo cho trình giáo dục thống tốt Khắc phục thiếu sót giáo dục nhà trường gia đình Làm cho giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Thống mục đích giáo dục học sinh 2.Theo Thầy/Cô phối hợp nhà trường –gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường trung học phổ thông là: 2.1 2.2 2.3 2.4     Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Thầy/Cô cho biết hoạt động phối hợp nhà trường-gia đình học sinh tiế hành 3.1 Rất thường xuyên  3.2 Thường xuyên  3.3 Chỉ có đầu năm cuối năm học  3.4 Khi có nhiều học sinh vi phạm đạo đức, nội qui trường học  Thầy/Cơ cho biết hoạt động phối hợp nhà trường-gia đình trường Thầy/Cô chủ động thực hiện? 4.1 4.2 4.3 4.4     Hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm Gia đình Cả ba Nhà trường Thầy/Cô thực công việc sau để phối hợp với gia đình học sinh? 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 Bàn bạc, thống nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục học sinh Định kỳ thường xun thơng báo cho gia đình học sinh kết học tập, rèn luyện, tu dưỡng em họ Xác định cho gia đình hiểu rõ nhiệm vụ, chức giáo dục gia đình, tạo điều kiện để cha mẹ nhận thức trách nhiệm phối hợp với nhà trường Lập kế hoạch phối hợp nhà trường –gia đình, tổ chức thực kế hoạch, tổng kết đánh giá việc thực kế hoạch Tư vấn cho bậc cha mẹ kiến thức tâm lý học, giáo dục học, bồi dưỡng phương pháp giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh Có quan tâm giúp đỡ, động viên, thầy cô giáo công tác       5.7 giáo dục học sinh Huy động khả tiềm lực gia đình vào cơng tác giáo dục học  sinh Thầy/Cô đánh giá việc thực phương pháp phối hợp nhà trường gia đình trường Thầy/Cô với mức độ hiệu nào? MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Điểm 4: Rất thường xuyên Điểm 4: Rất hiệu Điểm 3: Thường xuyên Điểm 3: Hiệu Điểm 2: Thỉnh thoảng Điểm 2: Ít hiệu Điểm 1: không hiệu Điểm 1: không thực Số TT 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 6.10 6.11 6.12 6.13 Phương pháp phối hợp MỨC ĐỘ Tổ chức định kỳ họp Cha Mẹ học sinh Dùng sổ liên lạc nhà trường gia đình Trao đổi qua thư từ, điện thoại, email Thường xuyên gặp gỡ trao đổi với Cha Mẹ học sinh Đưa yêu cầu cho Cha Mẹ thông qua học sinh Thành lập ban đại diện Cha Mẹ học sinh trường, lớp Thông báo cho ban đại diện cha mẹ học sinh tìm cách giải Tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo dục với Cha Mẹ học sinh Tổ chức cho Cha Mẹ học sinh báo cáo điển hình lớp, trường cách giáo dục Giáo viên chủ nhiệm thăm gia đình học sinh Tổ chức câu lạc Cha Mẹ học sinh Tổ chức báo cáo chương trình, kế họach, nội dung, nhiệm vụ giáo dục nhà trường cho Cha Mẹ học sinh biết Tổ chức hội thảo, mời chuyên gia nói HIỆU QUẢ chuyện, trao đổi phương pháp giáo dục học sinh 6.14 Mời Cha Mẹ học sinh đến trường để trao đổi trực tiếp 6.15 Tổ chức tư vấn giáo dục Câu 7: Thầy/Cô cho biết vai trò hoạt động quản lý phối hợp nhà trường gia đình cơng tác giáo dục học sinh 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 Tăng cường gắn kết mối quan hệ nhà trường với gia đình học sinh Tăng cường điều hành hoạt động phối hợp giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh công tác giáo dục học sinh Định hướng kiểm tra đánh giá hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh cơng tác giáo dục học sinh Tăng cường hiệu hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh công tác giáo dục học sinh Các vai trị khác ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………     Thầy/Cơ đánh giá công tác quản lý phối hợp nhà trường gia đình trường Thầy/Cơ với mức độ hiệu nào? MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Điểm 4: Rất thường xuyên Điểm 4: Rất hiệu Điểm 3: Thường xuyên Điểm 3: Hiệu Điểm 2: Thỉnh thoảng Điểm 2: Ít hiệu Điểm 1: không thực Điểm 1: không hiệu a b c Quản lý việc xây dựng kế hoạch, chương trình phối hợp nhà trường với gia đình học sinh Xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình ban giám hiệu Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình giáo viên chủ nhiệm Duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình theo MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ e f a b c d e a a c d e f định kỳ thời gian ( tuần, tháng, học kỳ, năm ) Chỉ đạo, điều hành quản lý, giám sát việc thực kế hoạch hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Có biện pháp xử lý việc thực không kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Quản lý việc tổ chức thực hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Lựa chọn giáo viên chủ nhiệm có khả tham gia phối hợp với gia đình Tổ chức, phân công nhiệm vụ phối hợp nhà trường- gia đình Thống mục tiêu nội dung, chương trình, phương pháp phối hợp nhà trường- gia đình Tổ chức hoạt động chuyên đề thảo luận trao đổi kinh nghiệm công tác phối hợp nhà trường- gia đình Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Theo dõi kiểm tra, điều chỉnh hoạt động giáo viên chủ nhiệm hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Qui định tiêu chuẩn đánh giá Đánh giá phối hợp nhà trườnggia đình thường xuyên định kỳ Đánh giá phối hợp nhà trường- gia đình thơng qua giáo viên chủ nhiệm Đánh giá thông qua kết đạt hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Đánh giá qua nhận xét cấp lực lượng xã hội 4 4 Thầy/Cơ đánh giá thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình công tác giáo dục học sinh trường anh chị mức độ nào? Đánh giá Nội dung Rất nhiều a b c d e f g a Nhà trường Lãnh đạo nhà trường chưa trọng thực hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Nhận thức chưa đồng lực lượng giáo dục nhà trường hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Nhiều cán bộ, giáo viên không quan tâm với phương pháp quản lý phối hợp tích cực Nhà trường chưa chủ động phối hợp với gia đình Nhà trường chưa có hình thức phù hợp để lôi cha mẹ học sinh tham gia vào công tác giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm cịn ngán ngại thăm gia đình học sinh Có đội ngũ giáo viên đủ lực, phẩm chất phục vụ cho hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Gia đình Gia đình chưa hiểu phải làm để phối hợp với nhà trường cơng tác giáo dục học sinh b Nhiều gia đình chưa quan tâm, chí “khoáng trắng” cho nhà trường việc giáo c a b c dục học sinh Cha mẹ học sinh cịn ngại tiếp xúc với thầy giáo Lãnh đạo ngành địa phương Chủ trương Đảng ngành mục tiêu hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Có luật giáo dục làm văn pháp qui cho phối hợp Mỗi địa phương có hội đồng giáo dục Nhiều Ít Khơng d e f g Mỗi nhà trường có thành lập ban đại diện hội phụ huynh học sinh Sự quan tâm Sở giáo dục quyền địa phương hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Kinh phí dành cho hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình cịn Cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ cho phối hợp chưa đáp ứng 10 Thầy/Cô cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác quản lý hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình trường trung học phổ thơng MỨC ĐỘ Điểm 4: Rất cần thiết Điểm 3: Cần thiết Điểm 2: Ít cần thiết Điểm 1: Khơng cần thiết a b c đ e HIỆU QUẢ Điểm 4: Rất khả thi Điểm 3: Khả thi Điểm 2: Ít khả thi Điểm 1: Không khả thi Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cha mẹ học sinh hoạt động phối hợp nhà trườnggia đình Tuyên truyền tầm quan trọng cần thiết hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình cơng tác giáo dục học sinh Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh vai trò, trách nhiệm gia đình cơng tác phối hợp Xác định mục tiêu phối hợp nhà trường với gia đình cơng tác giáo dục học sinh Tích cực vận động gia đình cơng tác phối hợp để tránh tình trạng cịn e ngại gia đình tiếp xúc với thầy cô,nhất phụ huynh học sinh yếu Tác động đến gia đình vấn đề ủng hộ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ f a b c d e a b c tạo điều kiện cho phối hợp Có yêu cầu tiêu cụ thể hoạt động phối hợp cơng tác chủ nhiệm tránh để giáo viên lịng với cách phối hợp vốn chưa hiệu Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cho hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Lựa chọn cán bộ, giáo viên có lực phối hợp tốt để làm nồng cốt cho phong trào Bồi dưỡng kiến thức tâm lý kỹ ứng xử cho giáo viên chủ nhiệm Tổ chức cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm phối hợp với gia đình giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm với giáo viên chủ nhiệm Tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm có hoạt động phối hợp với gia đình tốt báo cáo cơng tác phối hợp với gia đình học sinh Động viên khen thưởng kịp thời gương phối hợp tốt, đồng thời cần nhắc nhở uốn nắn cá nhân cịn thờ với cơng tác phối hợp để xây dựng tốt đội ngũ Xây dựng kế họach, tổ chức hoạt động phối hợp nhà trường- gia đình Sắp xếp bố trí thời gian phù hợp để tiến hành hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Kế hoạch xây dựng với điều kiện trường, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục năm học, nhiệm vụ trị địa phương Có nội dung phối hợp cụ thể phù hợp với điều kiện nhà trường, phù hợp với tập quán điều kiện sinh hoạt 4 4 d e a b c d cha mẹ học sinh Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán quản lý giáo viên thực Triển khai kế hoạch thường xuyên theo dõi có sơ kết tổng kết để rút kết đạt Tăng cường nguồn lực cho công tác phối hợp Bổ sung kịp thời cán có lực phối hợp tốt vào ban đạo Phát huy vai trị ban đạo hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Tạo điều kiện cho cán giáo viên học tập quản lý,về tâm lý sư phạm, tâm lý giao tiếp… để đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng tác phối hợp Cần tạo nguồn kinh phí cho hoạt động ` phối hợp: từ quỹ hội Phụ Huynh Hoïc a b c d e Sinh, hội Khuyến Học, hội Cựu Giáo Chức, hội Cựu Học Sinh… Kiểm tra đánh giá công tác phối hợp nhà trường-gia đình việc giáo dục học sinh Ban đạo có kế hoạch kiểm tra, kiểm tra theo định kỳ cơng tác phối hợp Có sơ kết, tổng kết để đánh giá hiệu công tác phối hợp để tìm ngun nhân thành cơng, ngun nhân hạn chế hạn chế Có biện pháp động viên, khuyến khích, khen thưởng thường xun kịp lúc Có biện pháp điều chỉnh sai lệch trình phối hợp Có biện pháp nhân rộng điển hình tốt cơng tác phối hợp Xin chân thành cảm ơn q thầy PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Mẫu 2: Dành cho cha mẹ học sinh) Kính gởi : Quý cha mẹ học sinh! Đeå phục vụ công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, kính mong quý vị giúp đỡ cách cho biết ý kiến vấn đề sau Xin quý vị vui lòng đọc câu hỏi ghi đánh dấu x vào ý phù hợp với suy nghĩ (Câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà khơng đánh giá người trả lời) Xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình quý vị! Câu 1: Xin quý vị cho biết số vấn đề có liên quan sau đây: + Quý vị phụ huynh học sinh lớp: tuổi: Trình độ học vấn……………………………; Nghề nghiệp: + Quý vị người con: Câu 2: Theo quý vị họat động phối hợp nhà trường với gia đình có vai trị giáo dục em mình? Quan trọng  Không quan trọng  Rất quan trọng  + Họat động phối hợp nhà trường với gia đình chủ động thực hiện? Nhà trường  Gia đình  Cả hai  Câu Theo quý vị hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh là:  3.1 Tiến hành thường xuyên  3.2 Thường xuyên  3.3 Chỉ có đầu năm cuối năm học  3.4 Khi có trường hợp nhiều học sinh vi phạm đạo đức, nội qui trường học Câu 4: Quý phụ huynh thực công việc sau để nhà trường nơi em học ? 4.1 Chủ động liên hệ với nhà trường để nắm vững mục tiêu nội dung giáo dục 4.2 Tham gia hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức 4.3 Thường xuyên gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình học tập, rèn luyện em 4.4 Nhận thức trách nhiệm phối hợp với nhà trường việc giáo dục em 4.5 Tạo điều kiện cho học tập nhà 4.6 Quan tâm chăm sóc giúp đỡ, kiểm tra em mặt phối hợp với       4.7 4.8 Thường xuyên đóng góp xây dựng nhà trường nơi em học tập Thực tốt cơng việc hội phụ huynh phân công để hổ trợ nhà trường   Câu 5: Nhà trường nơi quý vị học dùng hình thức để phối hợp với gia đình việc giáo dục học sinh? Số TT Phương pháp phối hợp Mức độ thực Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Hiệu thực Không thực Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu Tổ chức định kỳ họp Cha Mẹ học sinh với 10 11 nhaø trường Dùng sổ liên lạc nhà trường gia đình Trao đổi qua thư từ, điện thoại, email Thường xuyên gặp gỡ trao đổi với Cha Mẹ học sinh Đưa yêu cầu cho Cha Mẹ thông qua học sinh Thành lập ban đại diện Cha Mẹ học sinh trường, lớp Thông báo cho ban đại diện cha mẹ học sinh tìm cách giải Tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo dục với Cha Mẹ học sinh Tổ chức cho Cha Mẹ học sinh báo cáo điển hình lớp, trường cách giáo dục Giáo viên chủ nhiệm thăm gia đình học sinh Tổ chức câu lạc Cha 12 13 14 15 Mẹ học sinh Tổ chức báo cáo chương trình, kế họach, nội dung, nhiệm vụ giáo dục nhà trường cho Cha Mẹ học sinh biết Tổ chức hội thảo, mời chuyên gia nói chuyện, trao đổi phương pháp giáo dục học sinh Mời Cha Mẹ học sinh đến trường để trao đổi trực tiếp Tổ chức tư vấn giáo dục Câu 6: Để tổ chức tốt phối hợp nhà trường với gia đình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, theo quý vị nhà trường cần phải giúp đỡ cho cha mẹ học sinh nắm vấn đề gì? Những đặc điểm tâm sinh lý học sinh lứa tuổi học sinh trung học phổ  thơng  Mục đích, nội dung nhiệm vụ giáo dục nhà trường  Những kiến thức khoa học giáo dục em gia đình  Cách thức tổ chức trình giáo dục em gia đình  Các biện pháp kích thích em học tập  Các yêu cầu việc giáo dục em  Nắm vấn đề khác: Những đề nghị quý vị với nhà trường: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cám ơn ý kiến quý vị ... động quản lý phối hợp hiệu trưởng 1.2 Lý luận phối hợp nhà trường - gia đình công tác giáo dục học sinh trường trung học phổ thông 1.2.1 Nhà trường trung học phổ thông cơng tác giáo dục học sinh. .. cứu Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh Long An Giả thuyết khoa học Sự phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác quản lý phối. .. cơng tác giáo dục học sinh trường trung học phổ thông 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý phối hợp nhà trường - gia đình cơng tác giáo dục học sinh trường THPT huyện Cần Đước, tỉnh

Ngày đăng: 31/03/2013, 18:52

Hình ảnh liên quan

2.1.3.2. Tình hình giáo dục Trung học phổ thơng - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

2.1.3.2..

Tình hình giáo dục Trung học phổ thơng Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Tình hình cán bộ giáo viên và học sinh - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

nh.

hình cán bộ giáo viên và học sinh Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3. Mẫu khảo sát thực trạng Số - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 2.3..

Mẫu khảo sát thực trạng Số Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp giữa nhà trường-gia đình   - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 2.4..

Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động phối hợp giữa nhà trường-gia đình Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhận thức sự phối hợp giữa nhà trường-gia đình cịn được phản ảnh rõ hơn qua bảng khảo sát nhận thức về vai trị của hoạt động phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong cơng tác  giáo dục học sinh sau đây - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

h.

ận thức sự phối hợp giữa nhà trường-gia đình cịn được phản ảnh rõ hơn qua bảng khảo sát nhận thức về vai trị của hoạt động phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong cơng tác giáo dục học sinh sau đây Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.7. Mức độ thực hiện hoạt động phối hợp NT-GĐ - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 2.7..

Mức độ thực hiện hoạt động phối hợp NT-GĐ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.8. Mức độ thực hiện các nội dung phối hợp nhà trường-gia đình theo đánh giá của CB, GV  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 2.8..

Mức độ thực hiện các nội dung phối hợp nhà trường-gia đình theo đánh giá của CB, GV Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.10. Mức độ thực hiện và hiệu quả các phương pháp phối hợp giữa nhà trường - gia đình  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 2.10..

Mức độ thực hiện và hiệu quả các phương pháp phối hợp giữa nhà trường - gia đình Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.11. Nhận thức về vai trị của hoạt động quản lý sự phối hợp nhà trường-gia đình  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 2.11..

Nhận thức về vai trị của hoạt động quản lý sự phối hợp nhà trường-gia đình Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả bảng 2.12 cho thấy: - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

t.

quả bảng 2.12 cho thấy: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.14. Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa NT-GĐ - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 2.14..

Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa NT-GĐ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng 2.15 chúng tơi thấy mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân đến thực trạng quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình là khá lớn, cĩ nguyên nhân chủ quan từ phía các trường  THPT, gia đình học sinh và các nguyên nhân khách quan khác:  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

ua.

bảng 2.15 chúng tơi thấy mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân đến thực trạng quản lý sự phối hợp nhà trường - gia đình là khá lớn, cĩ nguyên nhân chủ quan từ phía các trường THPT, gia đình học sinh và các nguyên nhân khách quan khác: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.1. Khảo sát mức độc ần thiết và tính khả thi của các biện pháp nâng cao nhận thức về sự phối hợp giữa NT - GĐ  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 3.1..

Khảo sát mức độc ần thiết và tính khả thi của các biện pháp nâng cao nhận thức về sự phối hợp giữa NT - GĐ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.1. cho thấy các ý kiến cho rằng biện pháp nâng cao nhận thức về sự phối hợp NT- NT-GĐ ở các mức độ cần thiết và tính khả thi như sau:  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 3.1..

cho thấy các ý kiến cho rằng biện pháp nâng cao nhận thức về sự phối hợp NT- NT-GĐ ở các mức độ cần thiết và tính khả thi như sau: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2 Khảo sát mức độc ần thiết và khả thi của biện pháp quản lý xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường-gia đình   - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 3.2.

Khảo sát mức độc ần thiết và khả thi của biện pháp quản lý xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường-gia đình Xem tại trang 60 của tài liệu.
mình. Sức mạnh tổng hợp của các bộ phận trong nhà trường sẽ làm cho nội dung và hình thức phối hợp được phong phú, hiệu quả hơn - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

m.

ình. Sức mạnh tổng hợp của các bộ phận trong nhà trường sẽ làm cho nội dung và hình thức phối hợp được phong phú, hiệu quả hơn Xem tại trang 63 của tài liệu.
hình tốt trong cơng tác phối hợp 2,99 2,93 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

hình t.

ốt trong cơng tác phối hợp 2,99 2,93 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.9 đánh giá về mức độ việc thực hiện các phương pháp phối hợp của gia đình với nhà trường của cán bộ giáo viên  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 2.9.

đánh giá về mức độ việc thực hiện các phương pháp phối hợp của gia đình với nhà trường của cán bộ giáo viên Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.9 đánh giá về hiệu quả việc thực hiện các phương pháp phối hợp của gia đình với nhà trường của cán bộ giáo viên  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 2.9.

đánh giá về hiệu quả việc thực hiện các phương pháp phối hợp của gia đình với nhà trường của cán bộ giáo viên Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.12 đánh giám ức độ thực hiện cơng tác quản lý sự phối hợp giữa nhà trường- ng-gia đình của cán bộ giáo viên - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 2.12.

đánh giám ức độ thực hiện cơng tác quản lý sự phối hợp giữa nhà trường- ng-gia đình của cán bộ giáo viên Xem tại trang 83 của tài liệu.
1 Theo dõi kiểm tra, điều chỉnh hoạt động của giáo viên chủ - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

1.

Theo dõi kiểm tra, điều chỉnh hoạt động của giáo viên chủ Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.1 Ý kiến về mức độc ần thiết của những phương pháp quản lý sự phối hợp giữa nhà trường-gia đình của cán bộ giáo viên  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 3.1.

Ý kiến về mức độc ần thiết của những phương pháp quản lý sự phối hợp giữa nhà trường-gia đình của cán bộ giáo viên Xem tại trang 86 của tài liệu.
hình tốt trong cơng tác phối hợp - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

hình t.

ốt trong cơng tác phối hợp Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.2 Ý kiến về mức độ khả thi của những phương pháp quản lý sự phối hợp Giữa nhà trường-gia đình của cán bộ giáo viên  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

Bảng 3.2.

Ý kiến về mức độ khả thi của những phương pháp quản lý sự phối hợp Giữa nhà trường-gia đình của cán bộ giáo viên Xem tại trang 90 của tài liệu.
5.1 Bàn bạc, thống nhất nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục học sinh.  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

5.1.

Bàn bạc, thống nhất nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục học sinh. Xem tại trang 94 của tài liệu.
3. Thầy/Cô cho biết hoạt động phối hợp giữa nhà trường-gia đình học sinh được tiế hành  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

3..

Thầy/Cô cho biết hoạt động phối hợp giữa nhà trường-gia đình học sinh được tiế hành Xem tại trang 94 của tài liệu.
PHIẾU TRƯNG CẦ UÝ KIẾN (Mẫu 2: Dành cho cha mẹ họ c sinh)  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

u.

2: Dành cho cha mẹ họ c sinh) Xem tại trang 102 của tài liệu.
4.3 Thường xuyên gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình học tập, rèn luyện của con em mình  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

4.3.

Thường xuyên gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình học tập, rèn luyện của con em mình Xem tại trang 102 của tài liệu.
Câu 5: Nhà trường nơi con của quý vị học đã dùng hình thức nào để phối hợp với gia đình trong việc giáo dục học sinh?  - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP  GIỮA NHÀ TRƯỜNG-GIA ĐÌNH TRONG  CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  HUYỆN CẦN ĐƯỚC, TỈNH LONG AN

u.

5: Nhà trường nơi con của quý vị học đã dùng hình thức nào để phối hợp với gia đình trong việc giáo dục học sinh? Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan