Thực hành phân tích thực phẩm- Định lượng Lactoza trong sữa đặc có đường bằng phương pháp Bertrand

39 3.3K 9
Thực hành phân tích thực phẩm- Định lượng Lactoza trong sữa đặc có đường bằng phương pháp Bertrand

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 83ĐỊNH LƯỢNG LACTOZA TRONG SỮA ĐẶC CÓ ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BERTRAND38.1.Nguyên tắc38.2.Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất, thiết bị48.3.Cách tiến hành48.4.Tính kết quả68.5.Nhận xét7BÀI 99ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG TRONG TRÁI CÂY BẰNG PHƯƠNG PHÁP FEROCYANUR99.1.Định lượng đường tổng trong trái cây bằng phương pháp Ferocyanur99.1.1.Nguyên tắc99.1.2.Chuẩn bị mẫu thử99.1.2.1.Chuẩn bị mẫu xác định đường khử99.1.2.2.Chuẩn bị mẫu xác định đường tổng119.1.3.Tiến hành chuẩn độ119.1.4.Kết quả129.1.5.Nhận xét14Bài 1015XÁC ĐỊNH LIPIT TỰ DO1510.1.Xác định lipid tự do bằng phương pháp chiết Soxlet1510.1.1. Mục đích1510.1.2. Nguyên tắc1510.1.3. Phạm vi áp dụng1510.1.4. Dụng cụ, hóa chất, thiết bị1510.1.5. Cách tiến hành1610.1.5.1. Tiến hành bằng dietyl eter1610.1.5.2. Tiến hành bằng Nhecxan1610.1.6. Kết quả1610.1.7. Nhận xét1710.2. Xác định lipid tự do bằng phương pháp Adam Rose1810.2.1. Mục đích1810.2.2. Nguyên tắc1810.2.3. Phạm vi ứng dụng1810.2.4. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị1810.2.5. Cách tiến hành1810.2.6. Kết quả1910.2.7. Nhận xét19BÀI 1121XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ ACID, CHỈ SỐ PEROXID VÀ CHỈ SỐ IOD TRONG DẦU ĂN2111.1.Xác định chỉ số acid2111.1.1. Nguyên tắc2111.1.2. Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất, thiết bị2111.1.3.Cách tiến hành2111.1.4.Tính kết quả2211.1.5.Nhận xét2411.2.Xác định chỉ số peroxit2411.2.1. Nguyên tắc2411.2.2.Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất, thiết bị2411.2.3.Cách tiến hành2511.2.4.Tính kết quả và nhận xét2611.3.Xác định chỉ số Iod2711.3.1. Nguyên tắc2811.3.2.Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị, hóa chất2811.3.3.Cách tiến hành2911.3.4.Tính kết quả3011.3.5.Nhận xét31BÀI 1232XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRIT, NITRAT TRONG THỊT3212.1.Nguyên tắc3212.2.Dụng cụ hóa chất3212.2.1. Dụng cụ3212.2.2. Hóa chất3212.3.Cách tiến hành3312.3.1. Xử lý mẫu3312.3.2.Pha dãy chuẩn3412.4.Kết quả3412.5. Nhận xét38

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ****** BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỰC PHẨM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN Thực hiện: Nhóm Lớp: Chiều thứ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN MỤC LỤC Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN BÀI ĐỊNH LƯỢNG LACTOZA TRONG SỮA ĐẶC CÓ ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BERTRAND 8.1 Nguyên tắc  Nguyên tắc chung Glucid khử Cu(OH)2 môi trường kiềm mạnh, tạo kết tủa dạng Cu 2O màu đỏ gạch Số lượng Cu2O tương ứng với số lượng glucid RCHO + 2Cu(OH)2 RCOOH + Cu2O + 2H2O Cu2O có tính chất khử, tác dụng với Fe(III) làm cho muối chuyển sang dạng Fe(II) môi trường acid Cu2O + Fe2(SO4)3 + H2SO4 2CuSO4 + H2O + 2FeSO4 FeSO4 có tính chất khử, tác dụng với KMnO Do dùng KMnO để chuẩn độ FeSO4 môi trường acid FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + 8H2O Từ số ml KMnO4 0,1N dùng để chuẩn độ FeSO hình thành, tra bảng để có số mg đường glucoza, maltoza, lactoza saccaroza Từ áp dụng cơng thức ta tính hàm lượng lactoza 100g thực phẩm  Nguyên tắc định lượng lactose sữa Lactoza đung dịch phản ứng với thuốc thử Fehling cho kết tủa đồng (I) oxit Hòa tan kết tủa dung dịch sắt (III) sunfat chuẩn độ dung dịch KMnO 0,1N Dựa vào số ml KMnO4 0,1N tiêu tốn, tính hàm lượng lactoza có sữa đặc có đường 8.2 Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất, thiết bị  Ngun liệu: Sữa đặc có đường Ơng Thọ  Dụng cụ - Pipet 5ml, pipet 10ml - Becher 50ml - Bình định mức 100ml - Bình nón 250ml - Phễu lọc G4 - Giấy lọc băng đỏ  Hóa chất - Dung dịch Kaliferrocianua - Dung dịch Zn(CH3COO)2 30% Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM - GVHD: VŨ HOÀNG YẾN Dung dịch Fehling A (10,81g CuSO 4.5H2O, tẩm ướt H2SO4 đậm đặc, hòa tan định mức nước cất đến 100ml) - Dung dịch Fehling B (34,6 g Kalinatritactrat + 10 g NaOH + H2O = 100ml) - Dung dịch Fe2(SO4)3 5% - Dung dịch H2SO4 6N - Dung dịch KMnO4 0,1N  Thiết bị - Cân phân tích - Bếp điện 8.3 Cách tiến hành  Bước 1: Chuẩn bị mẫu Cân 3,54g sữa đặc có đường becher 50ml, dùng nước cất nóng sơi để pha sữa, chuyển sữa pha vào bình định mức 100ml, sau rửa tráng cốc nhập chung nước rửa vào bình định mức 100ml đến khoảng 75ml Để nguội thêm 5ml Kaliferrocianua + 5ml Zn(CH3COO)2 30%, lắc đều, làm nguội, định mức tới vạch, lọc qua giấy lọc băng đỏ (dung dịch I)  Mục đích việc thêm 5ml Kaliferrocianua + 5ml Zn(CH 3COO)2 30% để khử tạp chất có sữa  Bước 2: Hút 10ml dung dịch Fehling A + 10ml dung dịch Fehling B cho vào bình tam giác dung tích 250ml Tiến hành đun sơi bếp điện, đến sôi cho ml dung dịch I vào + 10ml nước cất Sau phút dung dịch phải sơi, tính từ lúc sơi phút Lấy bình để nghiêng cho lớp Cu2O dồn góc bình để kết tủa lắng xuống Chú ý: Trong trình đun dung dịch I bếp điện cần đặt phễu phía bình tam giác để q trình sơi tốt u cầu: Kết tủa thu phải có màu đỏ gạch dung dịch màu xanh Cu(OH) Nếu khơng có kết tủa kết tủa quá nhiều dẫn đến dung dịch chuyển màu phải làm lại  Bước 3: Tiến hành gạn lọc máy lọc chân khơng Lọc gạn nước cất nóng (70 - 80 oC) qua phễu lọc G4 áp suất thấp, dừng lọc nước bình nón hết màu xanh, tránh đừng để Cu 2O rơi vào phễu Chú ý: • Trong q trình lọc khơng để tủa tiếp xúc với khơng khí Nhóm TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM • GVHD: VŨ HOÀNG YẾN Nước dùng để tráng rửa tủa phải đun nóng 70 – 80 oC (vì nước nhiệt độ thường có oxy đun nóng 70 – 80 oC oxy khỏi nước) Oxy tác nhân oxy hóa tủa • Thu kết tủa nhiều mức độ xác cao  Bước 4: Hịa tan kết tủa bình nón 30ml dd Fe 2(SO4)3 5%, chuyển phần dung dịch bình nón sang phễu, thay bình nón rút chân không, rút dung dịch từ phễu xuống Chú ý: • Trên phễu lọc lúc phải có lớp nước cất đun nóng bên để kết tủa khơng bị dính phễu dễ bị oxy hóa • Hạn chế tối đa để kết tủa phễu trình lọc kết tủa bị hút xuống cuống phễu dẫn đến thất tủa, kết khơng xác • Thể tích cho vào bình tam giác khơng 50ml (kể nước rửa dụng cụ nước nóng)  Bước 5: Lấy tồn dung dịch cho vào bình tam giác 250ml + 5ml H 2SO4 6N, tiến hành chuẩn độ dung dịch KMnO4 0,1N xuất màu hồng nhạt bền 15 giây  Ghi lại thể tích dung dịch KMnO4 0,1N tiêu tốn q trình chuẩn độ 8.4 Tính kết  Kết Sau thí nghiệm, ta thu số liệu sau: • • • •  Khối lượng mẫu sữa đặc phân tích: mm = 2,54g Thể tích dung dịch (sau lọc) hút để phân tích: Vhút = 5ml Thể tích bình định mức: Vđm = 100ml Thể tích dung dịch KMnO4 0,1N tiêu tốn chuẩn độ: V = 5,9ml Tính kết Hàm lượng lactoza có 100g sữa đặc tính theo cơng thức sau: (8.1) Trong đó: Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN x: khối lượng đường lactose (mg) tương ứng với số ml dung dịch KMnO4 0,1N đọc bảng tra khối lượng mẫu sữa đặc phân tích (g) : hệ số pha lỗng, = = 20 Từ thể tích dung dịch KMnO4 0,1N tiêu tốn chuẩn độ (V = 5,9ml), tra bảng xác định lượng đường lactose, ta có: Bảng 8.4.1 Kết tra khối lượng đường lactoza sữa đặc Lactose (mg) Thể tích dung dịch KMnO4 0,1N tiêu tốn chuẩn độ (ml) 26 5,77 x 5,9 27 5,97 Dùng phương pháp nội suy, ta có: =  x = ( + 26 = 26,65 (mg)  Khối lượng đường lactose có sữa đặc x = 26,65 mg Thay giá trị x vào công thức (8.1), ta có: Hàm lượng lactoza có 100g sữa đặc: Y = 20 = 20984,252 (mg/100g) = 20,984g/100g  Vậy 100g sữa đặc có khoảng 20984,252 mg lactoza tương đương với 20,984g 8.5 Nhận xét Từ kết thí nghiệm, ta thấy hàm lượng lactose sữa đặc 20984,252 mg/100g sữa đặc tương đương với 20,984g/100g Điều có nghĩa sữa đặc Ông Thọ chiếm khoảng 20,984% đường lactose Đường sữa chủ yếu đường lactose Hàm lượng lactose sữa bò chiếm khoảng 4,5 – 5,1 % Sữa đặc loại sữa tươi chưng cất 2/5 dung lượng sữa tươi, Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN cho thêm 40% đường (saccharose), sau đóng hộp, vơ khuẩn Thơng thường 250ml sữa tươi chưng cất thành 100ml sữa đặc Như vậy, hàm lượng đường lactose sữa đặc thấp đường saccharose nhiều So sánh hàm lượng lactose tính tốn thí nghiệm hàm lượng lactose nhà nghiên cứu phân tích, ta nhận thấy hàm lượng lactose tính tốn từ thí nghiệm phương pháp Bertrand cao khoảng cho phép khoảng 4,1 lần, kết phân tích phản ánh khơng xác Sự chênh lệch cho thấy khơng xác phương pháp định lượng, nhiều nguyên nhân dẫn đến sai số  - Nguyên nhân gây sai số chủ yếu Cân không xác lượng mẫu đem phân tích (cao khơng đáng kể) Hút khơng xác lượng hóa chất Hóa chất để lâu ngày khơng sử dụng bảo quản khơng tốt nên có nồng độ khơng - Định mức chưa đến vạch định mức nên hàm lượng đường mẫu cao Quá trình lọc chưa đạt yêu cầu (không cẩn thận để mẫu rơi vào dịch lọc gây sai số - không nhỏ Thao tác chuẩn độ không chuẩn xác, không nhận biết điểm tương đương, dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt bền 15 giây mà không dừng chuẩn độ dẫn đến chuẩn độ (màu hồng đậm bền)  Vì nên thể tích dung dịch KMnO 0,1N tiêu tốn nhiều dẫn đến hàm lượng lactose sữa đặc cao tiêu chuẩn Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN BÀI ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG TRONG TRÁI CÂY BẰNG PHƯƠNG PHÁP FEROCYANUR 9.1 Định lượng đường tổng trái phương pháp Ferocyanur 9.1.1 Nguyên tắc Trong trình chiết đường, sacharose bị phân hủy phần có mặt acid hữu Do cần xác định riêng đường đường saccharose , trước trích ly nước nóng cần phải trung hịa dung dịch đến pH 6.5 – NaOH 5% hay Na 2CO3 bão hòa 9.1.2 Chuẩn bị mẫu thử 9.1.2.1 Chuẩn bị mẫu xác định đường khử Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN Nho Lột vỏ, bỏ hạt Cân – 10g Nghiền nhuyễn cối sứ Trung hòa NaOH 5% đến pH = 6.5 – Chuyển vào bình định mức 100ml, tráng cối sứ Cho nước nóng 70 – 800C vào để trích ly Kết tủa protein tạp chất 2ml chì acetate 10% Để yên 10 phút Trung hịa chì acetate dư Na2HPO4 Định mức đến vạch 100ml Lọc Dung dịch Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN 9.1.2.2 Chuẩn bị mẫu xác định đường tổng Dung dịch Lấy xác 50ml vào bình định mức 100ml Thêm 20ml HCl 5% Đun cách thủy phút 700C Làm nguội Trung hòa NaOH 10% đến pH = 6.5 – Định mức Dung dịch 9.1.3 Tiến hành chuẩn độ 10 Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM 11.3.3 GVHD: VŨ HOÀNG YẾN Cách tiến hành Tiến hành làm mẫu dầu song song với mẫu trắng  Mẫu dầu Cân 20ml dầu ăn cho vào bình tam giác 250ml có nút nhám sấy khô Hút 10ml CHCl3 tủ hút, đậy nút nhám, lắc đến dầu tan hết Thêm 20 ml dung dịch Ganye Đậy nắp lắc bóng tối 1h Sau thêm 10ml dd KI 2% thêm 50ml nước cất Na2S2O3 0,1N (đã hiệu chỉnh) đến màu xanh nhạt, thêm giọt HTB 1%.Chuẩn đến màu xanh Ghi lại th Hình 11.3.3.1 Quy trình xác định số peroxide dầu ăn qua sử dụng 25 Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN (mẫu dầu)  Mẫu trắng Hút 10ml CHCl3 (trong tủ hút)cho vào bình tam giác 250ml có nút nhám sấy khơ, đậy nắp lắc đến d Thêm 20 ml dung dịch Ganye Đậy nắp lắc bóng tối 1h Sau thêm 10ml dd KI 2% thêm 50ml nước cất Na2S2O3 0,1N (đã hiệu chỉnh) đến màu xanh nhạt, thêm giọt HTB 1% Chuẩn đến màu xanh Ghi lại thể 11.3.4 Tính kết  Kết Mẫu trắng Lần Lần Trung bình Mẫu thử 12,5 12,4 12,45 19 19 Khối lượng mẫu 1.01 1,02 1.015  Tính kết 26 Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG ́N Chỉ số Iot tính theo cơng thức sau: Trong đó: N: nồng độ dung dịch natri thiosunfat chuẩn sử dụng, N = 0,1N a: thể tích dung dịch natri thiosunfat chuẩn sử dụng cho mẫu trắng (ml) b: thể tích dung dịch natri thiosunfat chuẩn sử dụng cho mẫu thử, (ml) m: khối lượng mẫu thử, (g) 11.3.5 Nhận xét Từ kết tính tốn, ta xác định số iod dầu thực vật 8,189g/100g Điều có nghĩa có 8,189 gam iod kết hợp với acid béo khơng no có 100 gam chất béo dầu thực vật Chỉ số Iod nói lên mức độ chưa no dầu béo Chỉ số có ý nghĩa kiểm tra chất lượng, đánh giá mức độ bảo quản chất béo Chỉ số iod đặc trưng cho số lượng acid béo khơng no có thành phần chất béo Nó nói lên khả ổn định chất béo với oxy hóa, polymer hóa biến đổi khác 27 Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN BÀI 12 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRIT, NITRAT TRONG THỊT 12.1 Nguyên tắc Trong môi trường acid (pH = 2) nitrite diazo hố acid sulphanilic, sau kết hợp với alpha naphthylamin cho hợp chất naphthylamino azobenzen sulphonic có màu đỏ không bền Nitrate nước, sản phẩm thịt rau cadimi khử thành nitrite Đánh giá nitrite trước sau khử nitrate, tính tốn hàm lượng nitrate phép so sánh nitrite trước sau khử 12.2 Dụng cụ hóa chất 12.2.1 Dụng cụ      Cân phân tích Bình định mức 25ml Bình định mức 100ml Cốc Bếp điện 12.2.2 Hóa chất  Dung dịch NO2- 10ppm  Dung dịch Na2B4O7 5%  Dung dịch K4Fe(CN)6 10%  Dung dịch (CH3COO)2Zn 21,9%  Giress A  Giress B  Dung dịch CH3COOH 4N  EDTA  Cadimi 28 Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN 12.3 Cách tiến hành 12.3.1 Xử lý mẫu Thịt Nghiền nhỏ Cân – 10g Na2B4O7 5% Thêm 5ml Na2B4O7 Thêm khoảng 50ml nước nóng Đun cách thủy 30 phút Để nguội K4Fe(CN)6 10% Thêm 2ml K4Fe(CN)6 + 2ml (CH3COO)2Zn (CH3COO)2Zn 21,9% Chuyển vào bình định mức 100ml, định mức tới vạch Lọc Dịch lọc 29 Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN 12.3.2.Pha dãy chuẩn Bình định mức 25ml V (ml) NO2- 10ppm 0,5 Giress A 1ml CH3COOH 4N 1ml Giress B 1ml C( C (mg/l) Bình định mức 25ml 10 dịch lọc 20ml Giress A 1ml CH3COOH 4N 1ml Giress B 1ml C( C (mg/l) 5ml EDTA + 0,5g Cd, lắc + 25ml dịch lọc 1, lắc 15 phút Định mức tới vạch 50ml Để lắng Hút 20ml Đo mật độ quang máy UV – VIS bước sóng 510nm Vẽ đồ thị chuẩn với độ hấp thu trục tung hàm lượng nitrite trục hoành 12.4 Kết Các số liệu thu từ thí nghiệm:  Khối lượng mẫu thịt: m = 10.2g  Hàm lượng NO2- (µg) tính sau: Tính cho bình 3: 30 Nhóm TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN 1ppm = µg/ml => 10ppm = 10 µg/ml Vì hút 1ml dd NO2- 10ppm nên = 10 (µg) Tính tương tự cho bình 1, bình 2, bình 4, bình (hút tương ứng 0ml, 0.5ml, 2ml, 4ml dd NO2-10ppm  (µg) bình 1, bình 2, bình 4, bình 0µg, 5µg, 20 µg, 40µg (số liệu ghi vào bảng 4.1.1)  Kết đo độ hấp thu dãy chuẩn xác định hàm lượng NO 2- tổng hợp bảng sau Bảng 4.1.2 Bảng kết đo độ hấp thu dãy chuẩn xác định hàm lượng NO2Bình định mức 25ml (µg) 10 20 40 Độ hấp thu (A) 0.103 0.231 0.446 0.853 0.007 0.023 Từ giá trị (µg) độ hấp thu dung dịch chuẩn bảng 4.1.2, ta tiến hành xây dựng đường chuẩn tìm phương trình hồi quy tương quan: Cách 1: Xác định hàm lượng nitrit, nitrat theo mg/kg Từ phương trình hồi quy: y = 0.0085x + 0.0061 ta có:  Hàm lượng nitrit có 10ml mẫu đem phân tích là: Với mật độ quang: Ax = y = 0,007  Hàm lượng nitrit tổng có 20ml mẫu đem phân tích là: Với mật độ quang: Ax = y = 0,023 Hàm lượng nitrit (Bình 6) có thịt xác định theo cơng thức: 31 Nhóm TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN Hàm lượng nitrit tổng (Bình 7) có thịt xác định theo cơng thức: Trong đó: Cx1: số mg NO2- có mẫu bình Cx2: số mg NO2- có mẫu bình Vđm: Thể tích bình định mức bình (ml) Vđm1: Thể tích bình định mức lần bình (ml) Vđm2: Thể tích bình định mức lần bình (ml) Vdịch I: Thể tích dịch lọc I mang xác định nitrit tổng (ml) Vm1: Thể tích mẫu dung dich I hút vào bình ban đầu (ml) Vm2: Thể tích mẫu dung dich II hút vào bình ban đầu (ml) mm: Khối lượng mẫu ban đầu (g)  Hàm lượng nitrit (Bình 6) có thịt là:  Hàm lượng nitrit tổng (Bình 7) có thịt là: Lượng nitrat thịt sau bị khử Cd tạo thành nitrit Vậy lượng nitrat có thịt ban đầu là: X2 = X – X1 = 4,873 10-4 – 0,260 10-4 = 4,613 10-4 (mg/kg) Cách 2: Xác định hàm lượng nitrit, nitrat theo mg/l Hàm lượng nitrit (Bình 6) có thịt xác định theo cơng thức: Hàm lượng nitrit tổng (Bình 7) có thịt xác định theo cơng thức: 32 Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN Lượng nitrat thịt sau bị khử Cd tạo thành nitrit Vậy lượng nitrat có thịt ban đầu là: X2 = X – X1 =0,049 – 0,006 = 0,043 (mg/l) 12.5 Nhận xét - Kết kiểm tra hàm lượng nitrit mẫu thịt cho thấy hamg lượng nitit - mẫu tương đối thấp Dựa vào phương trình đường chuẩn ta thấy kết đo lsf tương đối xác Tuy nhiên, việc xác định hàm lượng nitrit mẫu thịt, sai lệch yếu - tố sai số ngẫu nhiên Tuy nhiên phương pháp có nhiều sai số ảnh hưởng đến kết kiểm tra như:  Cân khơng xác lượng mẫu đem phân tích  Hút khơng xác lượng hóa chất  Q trình than hóa tro hóa chưa đạt yêu cầu (tro hóa chưa thu tro trắng)  Cô cạn chưa hết dung dịch chén nung  Định mức bị lệch vạch định mức q trình lọc chưa đạt (cịn lẫn tro gây sai số)  Thao tác đo quang phổ chưa chuẩn xác (không tráng cuvet chứa dung dịch vừa đo dung dịch cần đo, trước rót dung dịch vào cuvet khơng lắc đều, rót đổ dung dịch tràn cuvet không lau sạch)  Các máy cũ dẫn đén sai số trình đo Ảnh hưởng máy đo gây kết đo hệ số âm, sai số ảnh hưởng trực tiếp tới kết kiểm tra 33 Nhóm ... NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN MỤC LỤC Nhóm TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM GVHD: VŨ HOÀNG YẾN BÀI ĐỊNH LƯỢNG LACTOZA TRONG SỮA ĐẶC CÓ ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BERTRAND. .. lượng đường lactose có sữa đặc x = 26,65 mg Thay giá trị x vào cơng thức (8.1), ta có: Hàm lượng lactoza có 100g sữa đặc: Y = 20 = 20984,252 (mg/100g) = 20,984g/100g  Vậy 100g sữa đặc có khoảng... BẰNG PHƯƠNG PHÁP FEROCYANUR 9.1 Định lượng đường tổng trái phương pháp Ferocyanur 9.1.1 Nguyên tắc Trong trình chiết đường, sacharose bị phân hủy phần có mặt acid hữu Do cần xác định riêng đường

Ngày đăng: 01/02/2015, 16:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 8

  • ĐỊNH LƯỢNG LACTOZA TRONG SỮA ĐẶC CÓ ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BERTRAND

    • 8.1. Nguyên tắc

    • 8.2. Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất, thiết bị

    • 8.3. Cách tiến hành

    • 8.4. Tính kết quả

    • 8.5. Nhận xét

    • BÀI 9

    • ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG TRONG TRÁI CÂY BẰNG PHƯƠNG PHÁP FEROCYANUR

      • 9.1. Định lượng đường tổng trong trái cây bằng phương pháp Ferocyanur

        • 9.1.1. Nguyên tắc

        • 9.1.2. Chuẩn bị mẫu thử

          • 9.1.2.1. Chuẩn bị mẫu xác định đường khử

          • 9.1.2.2. Chuẩn bị mẫu xác định đường tổng

          • 9.1.3. Tiến hành chuẩn độ

          • 9.1.4. Kết quả

          • 9.1.5. Nhận xét

          • Bài 10

          • XÁC ĐỊNH LIPIT TỰ DO

            • 10.1. Xác định lipid tự do bằng phương pháp chiết Soxlet

              • 10.1.1. Mục đích

              • 10.1.2. Nguyên tắc

              • 10.1.3. Phạm vi áp dụng

              • 10.1.4. Dụng cụ, hóa chất, thiết bị

              • 10.1.5. Cách tiến hành

                • 10.1.5.1. Tiến hành bằng dietyl eter

                • 10.1.5.2. Tiến hành bằng N-hecxan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan