TRONG THỊT
12.1. Nguyên tắc
Trong môi trường acid (pH = 2) nitrite sẽ diazo hoá acid sulphanilic, sau đó kết hợp với alpha naphthylamin cho hợp chất naphthylamino azobenzen sulphonic có màu đỏ không bền.
Nitrate trong nước, sản phẩm thịt và rau được cadimi khử thành nitrite. Đánh giá nitrite trước và sau khi khử nitrate, tiếp theo tính toán hàm lượng nitrate bằng phép so sánh giữa nitrite trước và sau khi khử.
12.2. Dụng cụ hóa chất12.2.1. Dụng cụ 12.2.1. Dụng cụ Cân phân tích Bình định mức 25ml Bình định mức 100ml Cốc Bếp điện 12.2.2. Hóa chất Dung dịch NO2- 10ppm Dung dịch Na2B4O7 5% Dung dịch K4Fe(CN)6 10% Dung dịch (CH3COO)2Zn 21,9% Giress A Giress B Dung dịch CH3COOH 4N EDTA Cadimi
Dịch lọc 1
Thêm 2ml K4Fe(CN)6 + 2ml (CH3COO)2Zn
Chuyển vào bình định mức 100ml, định mức tới vạch
Lọc K4Fe(CN)6 10% (CH3COO)2Zn 21,9% Thịt Nghiền nhỏ Cân 5 – 10g Thêm 5ml Na2B4O7 Thêm khoảng 50ml nước nóng
Đun cách thủy 30 phút Để nguội
Na2B4O7 5%
12.3.2.Pha dãy chuẩn Bình định mức 25ml 1 2 3 4 5 V (ml) NO2- 10ppm 0 0,5 1 2 4 Giress A 1ml CH3COOH 4N 1ml Giress B 1ml C ( C (mg/l) Bình định mức 25ml 6 7 10 dịch lọc 1 20ml Giress A 1ml CH3COOH 4N 1ml Giress B 1ml C ( C (mg/l)
Đo mật độ quang ở máy UV – VIS ở bước sóng 510nm. Vẽ đồ thị chuẩn với độ hấp thu ở trục tung và hàm lượng nitrite ở trục hoành.
12.4. Kết quả
Các số liệu thu được từ thí nghiệm:
Khối lượng mẫu thịt: m = 10.2g
Hàm lượng NO2-(µg) được tính như sau:
Tính cho bình 3:
5ml EDTA + 0,5g Cd, lắc + 25ml dịch lọc 1, lắc 15 phút. Định mức tới vạch 50ml. Để lắng. Hút 20ml
Vì hút 1ml dd NO2- 10ppm nên = 10 (µg)
Tính tương tự cho các bình 1, bình 2, bình 4, bình 5 (hút tương ứng 0ml, 0.5ml, 2ml, 4ml dd NO2-10ppm
(µg) trong các bình 1, bình 2, bình 4, bình 5 lần lượt là 0µg, 5µg, 20 µg, 40µg (số liệu ghi vào bảng 4.1.1)
Kết quả đo độ hấp thu của dãy chuẩn xác định hàm lượng NO2- được tổng hợp
trong bảng sau
Bảng 4.1.2. Bảng kết quả đo độ hấp thu của dãy chuẩn xác định hàm lượng NO2-
Bình định mức
25ml 1 2 3 4 5 6 7
(µg) 0 5 10 20 40
Độ hấp thu (A) 0 0.103 0.231 0.446 0.853 0.007 0.023
Từ các giá trị (µg) và độ hấp thu của các dung dịch chuẩn trong bảng 4.1.2, ta tiến hành xây dựng đường chuẩn và tìm ra phương trình hồi quy tương quan:
Cách 1: Xác định hàm lượng nitrit, nitrat theo mg/kg
Từ phương trình hồi quy: y = 0.0085x + 0.0061 ta có: Hàm lượng nitrit có trong 10ml mẫu đem đi phân tích là:
Với mật độ quang: Ax = y = 0,007
Hàm lượng nitrit tổng có trong 20ml mẫu đem đi phân tích là:
Với mật độ quang: Ax = y = 0,023
Hàm lượng nitrit tổng (Bình 7) có trong thịt được xác định theo công thức:
Trong đó:
Cx1: số mg NO2- có trong mẫu của bình 6 Cx2: số mg NO2- có trong mẫu của bình 7 Vđm: Thể tích bình định mức của bình 6 (ml) Vđm1: Thể tích bình định mức lần 1 của bình 7 (ml) Vđm2: Thể tích bình định mức lần 2 của bình 7 (ml)
Vdịch I: Thể tích dịch lọc I mang đi xác định nitrit tổng (ml) Vm1: Thể tích mẫu dung dich I hút vào bình 6 ban đầu (ml) Vm2: Thể tích mẫu dung dich II hút vào bình 7 ban đầu (ml) mm: Khối lượng mẫu ban đầu (g)
Hàm lượng nitrit (Bình 6) có trong thịt là:
Hàm lượng nitrit tổng (Bình 7) có trong thịt là:
Lượng nitrat trong thịt sau khi bị khử bởi Cd sẽ tạo thành nitrit. Vậy lượng nitrat có trong thịt ban đầu sẽ là:
X2 = X – X1 = 4,873 . 10-4 – 0,260 . 10-4 = 4,613. 10-4 (mg/kg)
Cách 2: Xác định hàm lượng nitrit, nitrat theo mg/l
Hàm lượng nitrit (Bình 6) có trong thịt được xác định theo công thức:
trong thịt ban đầu sẽ là:
X2 = X – X1 =0,049 – 0,006 = 0,043 (mg/l)
12.5. Nhận xét
- Kết quả kiểm tra hàm lượng nitrit trong mẫu thịt cho thấy hamg lượng nitit trong mẫu này là tương đối thấp
- Dựa vào phương trình đường chuẩn ta thấy được các kết quả đo lsf tương đối chính xác. Tuy nhiên, ở việc xác định hàm lượng nitrit trong mẫu thịt, thì sự sai lệch là yếu tố sai số ngẫu nhiên
- Tuy nhiên phương pháp này cũng có nhiều sai số ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra như:
Cân không chính xác lượng mẫu đem phân tích Hút không chính xác lượng hóa chất
Quá trình than hóa và tro hóa chưa đạt yêu cầu (tro hóa chưa thu được tro trắng)
Cô cạn chưa hết dung dịch trong chén nung
Định mức bị lệch vạch định mức và quá trình lọc chưa đạt (còn lẫn tro gây sai số)
Thao tác đo quang phổ chưa chuẩn xác (không tráng cuvet chứa dung dịch vừa mới đo bằng dung dịch cần đo, trước khi rót dung dịch vào cuvet không lắc đều, rót đổ dung dịch tràn cuvet không lau sạch)
Các máy cũ dẫn đén sự sai số trong quá trình đo
Ảnh hưởng của máy đo có thể gây ra kết quả đo được hệ số âm, sai số này ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kiểm tra.