1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 4.2013 CHUAN 100

32 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 616 KB

Nội dung

TUẦN 33 Thứ hai: 22/4 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP THEO ) I.MỤC TIÊU: - Biết đọc một đoạn trong bàivới giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được CH trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: 2. KTBC: bài Ngắm trăng -Không đề -Kiểm tra 2 HS( mỗi HS đọc thuộc 1 bài) * Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong hoàn cảnh nào ? * Bài thơ nói lên tính cách gì của Bác ? -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ở tiết tập đọc trước (đầu tuần 32), chúng ta đã học đến chỗ nhà vua yêu cầu thị vệ dẫn người cười sằng sặc vào. Đó là ai ? Kết quả như thế nào, ta cùng đi vào bài học hôm nay. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. +Đ1: Từ Cả triều đình … ta trọng thưởng. +Đ2: Tiếp theo … đứt giải rút ạ. +Đ3: Còn lại. -Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lan khan, dải rút, dễ lây, tàn lụi, … b). Cho HS giải nghĩa từ và đọc chú giải. -Cho HS luyện đọc. c). GV đọc diễn cảm cả bài. -Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật. c). Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm toàn truyện. -Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? -HS hát * Bài thơ sáng tác khi Bác đang bị giam cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch tại Quảng Tây, Trung Quốc. * Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dị. -HS lắng nghe. -HS nối tiếp đọc đoạn (2 lượt) HS đọc nghĩa từ và chú giải. -Từng cặp HS luyện đọc. -HS thi đọc -1 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc thầm. - Ở xung quanh cậu bé nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồng một quả táo đang cắn dở, cậu Trang 1 -Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? -Bí mật của tiếng cười là gì ? - Cho HS đọc đoạn 3. - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? -Nội dung chính của bài là gì? d). Đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất. 4. Củng cố, -Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? -GV giáo dục HS luôn biết tạo sự vui vẻ trong cuộc sống 5 -Dặn dò : HS về nhà tiếp tục luyện đọc. -Chuẩn bị bài: Ôn tập -Nhận xét tiết học. bị đứt giải rút. - Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên. - Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan. -Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa Nội dung chính: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. -HS nhắc lại -3 HS đọc theo cách phân vai cả truyện. -Cả lớp luyện đọc đoạn 3. -Các nhóm thi đua đọc phân vai. -Lớp nhận xét. -Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười. -Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. - Tiếng cười rất cần cho cuộc sống. TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: 2.KTBC: Ôn tập về các phép tính với phân số. -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT 1,/167 -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: HS hát - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 7 6 7 42 7 4 7 2 = + =+ ; 7 4 7 26 7 2 7 6 = − =− 7 2 7 46 7 4 7 6 = − =− ; 7 6 7 24 7 2 7 4 = + =+ Trang 2 a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta sẽ ôn tập về phép nhân và phép chia phân số. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : YCHS nêu YCBT -GV chia nhóm, giao việc. -Gọi các nhóm trình bày KQ Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chấm và sửa bài Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) -GV nhận xét cá nhân Bài 4a: Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -Yêu cầu HS tự làm bài phần a. Bài 4b,c: (Dành cho HS khá, giỏi) 4.Củng cố : -GV cho HS nêu lại nội dung ôn tập -GV giáo dục HS có ý thức cẩn thận khi làm bài 5 -Dặn do : HS về nhà chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phép tính với phân số ( TT ) -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe. -HS nêu YCBT -HS làm theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày KQ. -HS nêu YCBT -HS tự làm vào vở 7 2  x = 3 2 ; 5 2 : x = 3 1 x = 3 2 : 7 2 ; x = 5 2 : 3 1 x = 3 7 ; x = 5 6 x : 11 7 = 22 x = 22  11 7 x = 14 - HS tự làm và nêu KQ a) 1 ; b) 1 ; c ) 18 ; d) 2 -1 HS đọc 198 5 -Làm phần a vào VBT. 4b/ 25 ô vuông 4c/ Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là: 5 1 5 4 : 25 4 = (m) -HSnêu YCBT LỊCH SỬ TỔNG KẾT I.MỤC TIÊU : - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc ; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. Trang 3 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. II.CHUẨN BỊ : -PHT của HS ; Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: GV cho HS hát . 2.KTBC : -Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”. -Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế? -Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế ? GV nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4. *Hoạt động cá nhân: -GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung).GV cho HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời. -GV nhận xét ,kết luận . *Hoạt động nhóm; - GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật LS : + Hùng Vương +An Dương Vương +Hai Bà Trưng +Ngô Quyền +Đinh Bộ Lĩnh +Lê Hoàn +Lý Thái Tổ +Lý Thường Kiệt +Trần Hưng Đạo +Lê Thánh Tông +Nguyễn Trãi +Nguyễn Huệ …… -GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật LS trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật LS khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn LS đã học ở lớp 4 ) . -GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình . GV nhận xét ,kết luận . * Hoạt động cả lớp: -GV đưa ra một số địa danh ,di tích LS ,văn hóa có đề cập trong SGK như : -Cả lớp hát . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . HS nhắc lại tựa bài -HS dựa vào kiến thức đã học ,làm theo yêu cầu của GV . -HS lên điền. -HS nhận xét ,bổ sung . -HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt vào trong PHT . -HS đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. Trang 4 +Lăng Hùng Vương +Thành Cổ Loa +Sông Bạch Đằng +Động Hoa Lư +Thành Thăng Long +Tượng Phật A-di- đà …. -GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa danh ,di tích LS ,văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập đến ) . GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố, -Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử vào sơ đồ. -GV khái quát một số nét chính của lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn. 5-Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn tập kiểm tra HK II. -Nhận xét tiết học. -HS cả lớp lên điền . -HS khác nhận xét ,bổ sung. HS theo dõi -HS trình bày. THỂ DỤC TÂNG CẦU BẰNG ĐÙI: TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” A/ Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng ( không có bóng và có bóng). - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm chân trước, chân sau. - Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. B/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học. - Giáo viên: Còi, cầu - Học sinh: Trang phục gọn gàng. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TL (Phút) Hoạt động học I. Phần mở đầu. - Tập hợp lớp: Ổn định lớp,tập hợp b/cáo sĩ số. - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: -Xoay khớp,vai, tay,chân, cổ - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. 6-10 1-2 1 - 2 - Đội hình tập hợp: Trang 5 - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. *Ôn 1 số đ/tác của bài TD phát triển chung. * Kiểm tra bài cũ: (ND do GV chọn)1 phút II. Phần cơ bản. a.Môn tự chọn: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo nhóm 3-5 người. + Thi tâng cầu bằng đùi. GV cho thi đồng loạt rồi chọn HS thực hiện tốt nhất. Như bài 62. - Ném bóng: - Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. Đội hình như bài 60. - GV nêu động tác, cho HS thực hiện động tác, GV nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. + Thi ném bóng trúng đích, HS lần lượt ném. b.Trò chơi vận động “Dẫn bóng”. - GVnêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. GV nhắc nhở HS bảo đảm an toàn. II. Phần kết thúc. - Thả lỏng, hồi tĩnh. GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học và giao b/tập về nhà. 18 - 22 9 - 11 4 - 5 5 - 6 9 – 11’ 1 - 2 - HS tập bài TD. + Tập theo đội hình hàng ngang. IV/ Củng cố, dặn dò: (4 phút) - Biểu dương học sinh tốt, rút kinh nghiệm. - Nội dung buổi học sau: Môn tự chọn – Nhảy dây (Nội dung như bài 64). Thứ ba: 23/4 CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT) NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ Phân biệt I.MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát - Làm đúng bài tập 2b II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK. Trang 6 III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: 2. KTBC: Nghe-viết: Vương quốc vắng nụ cười -Kiểm tra 2 HS: GV đọc các từ ngữ sau: hóm hỉnh, công việc, nông dân. -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em đã học 2 bài thơ Ngắm trăng và Không đề. Trong tiết CT hôm nay các em nhớ lại bài thơ và viết CT cho đúng. b). Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc yêu cầu của bài. -GV đọc lại bài viết -GV cho HS nhắc lại nội dung 2 bài thơ. -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai hững hờ, tung bay, xách bương c). HS nhớ – viết. d). Chấm, chữa bài. -Chấm 5 đến 7 bài. -GV nhận xét chung. * Bài tập 2b: Tìm tiếng có nghĩa -Cho HS đọc yêu cầu của câu b -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: 4. Củng cố, -GV giáo dục HS Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi viết bài và làm bài . 5 –Dặn dò : HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện. -Nhận xét tiết học. HS hát -2 HS viết trên bảng. -HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc -Một vài HS đọc lại bài viết ( đọc thuộc ) - Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, phong thái ung dung của Bác, cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn. -HS viết từ khó vào bảng con -HS gấp SGK, viết chính tả. -HS đối chiếu SGK chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm bàn -Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Trang 7 d ch nh th iêu Cánh diều, diễu hành, diều hâu, diễu binh, kì diệu, diệu kế, diệu kì … Chiêu binh, chiêu đãi, chiêu hàng, chiêu sinh … Nhiều, nhiêu khê, nhiễu sự, bao nhiêu … Tiêu đố, thiêu huỷ, thiểu não, thiểu số, thiếu niên, thiếu phụ, thiếu tá … iu Dìu dặt, dịu hiền, dịu dàng, dịu Chắt chiu, chịu đựng, chịu Nói nhịu, nhíu mắt … Thức ăn thiu, mệt thỉu đi … TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: 2.KTBC: Ôn tập về các phép tính với phân số ( TT ) -GV gọi 2 HS lên bảng, -GV nhận xét vàghi điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta sẽ ôn luyện về cách phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của các biểu thức và giải bài toán có lời văn. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 a,c: (Chỉ yêu cầu tính) -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: +Khi muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm theo những cách nào ? +Khi muốn chia một hiệu cho một số thì ta có thể làm như thế nào ? -Yêu cầu HS áp dụng các tính chất trên để làm bài. Bài 1 b,d: (Dành cho hs khá, giỏi) -GV nhận xét cá nhân Bài 2b: -Viết lên bảng phần b, sau đó yêu cầu HS nêu cách làm của mình. -Yêu cầu HS nhận xét các cách mà các bạn đưa ra cách nào là thuận tiện nhất. Ta có: 543 432 ×× ×× = 5 2 Bài 2 a,c,d: (Dành cho hs khá, giỏi) - Gv giúp đỡ và nhận xét cá nhân Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. +Bài toán cho biết gì ? HS hát 2 HS lên bảng làm bài . dưới lớp làm nháp 7 2  x = 3 2 ; 5 2 : x = 3 1 x = 3 2 : 7 2 ; x = 5 2 : 3 1 x = 3 7 ; x = 5 6 -HS lắng nghe. HS đọc đề bài +Ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. +Ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết quả cho nhau. -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần, HS cả lớp làm bài vào PHT. -Một số HS phát biểu ý kiến của mình. HS đọc yêu cầu làm bài – nêu KQ . -HS làm bài vào VBT, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. HS làm bài rồi n êu KQ . Trang 8 +Bài toán hỏi gì ? +Để biết số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi chúng ta phải tìm được gì? -Yêu cầu HS làm bài. Bài 4(Dành cho hs khá, giỏi) -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm của mình trước lớp. -GV nhận xét các cách làm của HS. 4.Củng cố- -GV cho HS nêu lại nội dung ôn tập -GV giáo dục HS ham thích học toán và rèn tính cẩn thận khi làm bài 5-Dặn dò: HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về các phép tính với phân số ( TT ) -Nhận xét tiết học -1 HS đọc đề bài  Tấm vải dài 20 m  May quần áo hết 5 4 tấm vải  Số vải còn lại may túi. Mỗi túi hết 3 2 m +Hỏi số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi. +Ta phải tính được số mét vải còn lại sau khi đã may áo. -1 HS lên bảng làm // cả lớp làm vở. Bài giải Đã may áo hết số mét vải là: 20  5 4 = 16 (m) Còn lại số mét vải là: 20 – 16 = 4 (m) Số cái túi may được là: 4 : 3 2 = 6 (cái túi) Đáp số: 6 cái túi -HS tự làm bài và báo cáo kết quả: Điền 20 vào  - Khoanh vào D Có thể giải thích như sau: Cách 1: Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 vào  thì ta được: 5 4 : 5 20 = 5 1 . Vậy điền 20 vào . Ta có: 5 4 : 5 = 5 1 5 = 5 4 : 5 1 5 = 5 20 . Vậy  = 20 KHOA HỌC QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/.MỤC TIÊU : Trang 9   Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. * GDKNS : Kĩ năng khái quát , tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm . II . CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC . 1 Phương pháp : Thảo luận nhóm . 2 .Kĩ thuật : Động não , trình bày 1 phút . III/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Hình minh họa trang 131, SGK phô tô theo nhóm. -Giấy A 4 . IV /.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2.KTBC: Trao đổi chất ở động vật. -Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: +Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ. +Vẽ sơ đồ sự traio đổi chất ở thực vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ. +Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật ? -GV nhận xét sơ đồ, câu trả lời và ghi điểm HS. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: +Thức ăn của thực vật là gì ? +Thức ăn của động vật là gì ? Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các loài động vật khác. Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay : Quan hệ thức ăn trong tự nhiên *Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên *Mục tiêu: HS nắm đựơc mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên Kĩ * Kĩ năng khái quát , tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật -Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau: +Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ. -Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả HS hát -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS Lắng nghe. +Thức ăn của thực vật là nước, khí các- bô-níc, các chất khoáng hoà tan trong đất. +Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật. -Lắng nghe. -HS quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Câu trả lời: +Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ “thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất. Trang 10 . dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 7 6 7 42 7 4 7 2 = + =+ ; 7 4 7 26 7 2 7 6 = − =− 7 2 7 46 7 4 7 6 = − =− ; 7 6 7 24 7 2 7 4 = + =+ Trang 2 a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này. KQ 5 4 + 7 2 = 35 28 + 35 38 35 10 = ; 5 4  7 2 = 35 8 5 4 - 7 2 = 35 28 - 35 18 35 10 = ; 5 4 : 7 2 = 10 28 = 5 14 -YCHS tự làm bài và nêu KQ Trang 15 Số bị trừ 5 4 4 3 9 7 Thừa. các mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên và chuẩn bị -Lắng nghe. -Đại diện của 4 nhóm lên trình bày. -Quan sát, lắng nghe. 1 HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp quan sát, 1 HS trình bày mối quan hệ thức

Ngày đăng: 30/01/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w