giải pháp phát triển công nghiệp của tỉnh tuyên quang

109 444 2
giải pháp phát triển công nghiệp của tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN QUỐC TÍNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TUYÊN QUANG L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K I I N N H H T T Ế Ế CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THAI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN QUỐC TÍNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K I I N N H H T T Ế Ế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN MINH TUẤN THAI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin đảm bảo nội dung nghiên cứu do bản thân thực hiện, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Trần Minh Tuấn, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học khác. Tác giả xin chịu trách nhiệm về các kết quả nghiên cứu trong luận văn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Quốc Tính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Minh Tuấn, ngƣời đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, phòng Tổng hợp - Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu phục vụ cho đề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và cung cấp cho tôi những kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành luận văn trong thời gian quy định. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Quốc Tính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài 2 5. Kết cấu luận văn 3 Chƣơng 1: VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 4 và phát triển công nghiệp 4 1.1.1. Khái niệm về công nghiệp 4 1.1.2. Vai trò của ngành công nghiệp 5 1.1.3. Phân loại công nghiệp 7 1.1.4. Quan điểm phát triển công nghiệp theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam 8 1.2. Phát triển công nghiệp của một địa phƣơng cấp tỉnh 14 1.2.1.Nguyên tắc phát triển công nghiệp của một địa phƣơng cấp tỉnh 14 1.2.2. Các yếu tố tác động tới phát triển công nghiệp của một địa phƣơng cấp tỉnh 15 1.3. Cơ sở thực tiễn về phát triển công nghiệp 19 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp ở nƣớc ngoài 19 1.3.2. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp trong nƣớc 20 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Tỉnh Tuyên Quang 25 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin/số liệu/tài liệu 26 2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 26 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin 27 2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 27 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG 29 3.1. Đánh giá các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang 38 3.1.1. Đánh giá các yếu tố điều kiện phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang 38 3.1.2. Nhóm nhân tố về quản lý nhà nƣớc của chính quyền địa phƣơng 48 3.1.3. Nhóm nhân tố về doanh nghiệp công nghiệp 68 3.2. Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang 29 3.2.1. Giá trị sản xuất công nghiệp 29 3.2.2. Kết quả thực hiện giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần 32 3.2.3. Kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh 34 3.2.4. Hiện trạng các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh 36 3.3. Đánh giá về thực trạng phát triển công nghiệp của tỉnh Tuyên Quang 38 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 79 3.3.2. Những tồn tại 80 3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 81 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TUYÊN QUANG 83 4.1. Phân tích mô hình SWOT về hiện trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang 83 4.1.1. Điểm mạnh 83 4.1.2. Điểm yếu 83 4.1.3. Cơ hội 84 4.1.4. Thách thức 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.2. Định hƣớng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 85 4.2.1. Ngành chế biến nông, lâm sản, thực phẩm 85 4.2.2. Ngành sản xuất vật liệu xây dựng 85 4.2.3. Ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim 85 4.2.4. Ngành công nghiệp sản xuất điện, nƣớc 85 4.2.5. Ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản 86 4.2.6. Ngành công nghiệp dệt may – da giày 86 4.2.7. Ngành công nghiệp thiết bị điện, điện tử 86 4.2.8. Ngành công nghiệp hóa chất 87 4.2.9. Quy hoạch khu, cụm công nghiệp 87 4.2.10. Nhu cầu vốn đầu tƣ đến năm 2015 88 4.3. Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang 88 4.3.1. Giải pháp về vốn và thu hút đầu tƣ 88 4.3.2. Giải pháp về hoàn thiện chính sách 90 4.3.3. Giải pháp về xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển công nghiệp 91 4.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực 92 4.3.5. Giải pháp về phát triển kỹ thuật - công nghệ 93 4.3.6. Giải pháp về thị trƣờng 94 4.3.7. Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nƣớc và tổ chức thực thi của các cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp Tỉnh 94 4.3.8. Giải pháp về môi trƣờng 96 4.4. Kiến nghị 97 4.4.1. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc 97 4.4.2. Kiến nghị đối với Tỉnh 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT DẠNG VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ 1 CNH Công nghiệp hóa 2 CN-XD Công nghiệp xây dựng 3 DNCN Doanh nghiệp công nghiệp 4 HĐH Hiện đại hóa 5 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 6 TNHH1TV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 7 TMDV Thƣơng mại dịch vụ 8 UBND Ủy ban nhân dân 9 XHCN Xã hội chủ nghĩa 10 UNIDO Liên Hợp Quốc 11 KCN Khu công nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006- 2010 43 Bảng 3.2. Số lƣợng doanh nghiệp hiện có thuộc các loại hình phân theo ngành kinh tế 69 Bảng 3.3. Số lƣợng doanh nghiệp từ năm 2008 – 2012 70 Bảng 3.4. Nguồn vốn của các doanh nghiệp công nghiệp Tuyên Quang 72 Bảng 3.5. Số doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin phân ra ngành kinh tế 73 Bảng 3.6. Trình độ chuyên môn của lao động các doanh nghiệp công nghiệp phân theo ngành kinh tế 74 Bảng 3.7. Trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo của ngƣời đứng đầu của các doanh nghiệp công nghiệp phân theo ngành kinh tế 75 Bảng 3.8. Số lao động của DNCN Tuyên Quang 76 Bảng 3.9. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế 77 Bảng 3.10. Trị giá xuất khẩu hàng hóa năm 2012 78 Bảng 3.11. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 33 Bảng 3.12. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo địa bàn 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định, một trong những nhiệm vụ chủ yếu của chiến l ƣ ợc phát triển kinh tế - xã hội từ nay đến năm 2020 là: “Phát triển mạnh khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, nâng cao chất l ƣ ợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ƣ ớc và phát triển kinh tế tri thức”. Để làm đƣợc việc đó đòi hỏi sự đóng góp không ngừng của các tỉnh, thành phố trong phát triển kinh tế, trƣớc hết là công nghiệp. Tuy nhiên, thực trạng ngành công nghiệp ở Việt Nam nói chung chƣa tƣơng xứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cũng nhƣ yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu là thực hiện quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đã và đang đặt ra cho đất nƣớc ta những thách thức nhất định, trong đó việc xây dựng doanh nghiệp công nghiệp có chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc đang đặt ra những đòi hỏi bức thiết. Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc với 7 đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố Tuyên Quang và 6 huyện: Lâm Bình, Chiêm Hoá, Hàm Yên, Na Hang, Sơn Dƣơng và Yên Sơn với 141 phƣờng, xã và thị trấn. Trong những năm qua, tốc độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển không ngừng trên khắp các lĩnh vực. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2006- 2010 đạt 13,53%; trong đó công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 16,19%/năm, dịch vụ tăng 17,57%/năm, nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 6,74%/năm. Tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản khoảng 26,7%, công nghiệp và xây dựng 27,4%, dịch vụ 45,9%. GDP bình quân đầu ngƣời đạt 15,36 triệu đồng, tƣơng đƣơng 1.300USD (giá thực tế). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp trong GDP. Tuy nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và ngành công nghiệp nói riêng hiện nay còn rất nhiều khó khăn, thách thức, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Vì vậy, tập trung nghiên cứu, xây dựng các giải pháp giúp [...]... thực tiễn về công nghiệp và phát triển công nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng ngành công nghiệp tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008-2013 Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP và phát triển công nghiệp 1.1.1 Khái niệm về công nghiệp Theo... triển công nghiệp của Tỉnh 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và từ đó đƣa ra những quan điểm và giải pháp nhằm phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công nghiệp và phát triển công nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển. .. trình phát triển ngành công nghiệp, các nhân tố trong tỉnh tác động đến phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang từ năm 2007 đến năm 2013 và biện pháp phát triển đến năm 2020 + Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tại địa bàn tỉnh Tuyên Quang 4 Ý nghĩa khoa học của đề tài - Ý nghĩa lý luận: Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về công nghiệp, làm rõ vai trò của công nghiệp trong quá trình phát. .. quá trình phát triển công nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 hoá - hiện đại hoá, để từ đó đƣa ra các giải pháp phát triển ngành công nghiệp phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn góp phần đánh giá thực trạng hoạt động của công nghiệp tỉnh Tuyên Quang; nghiên cứu tiềm năng, lợi thế, giải pháp phát triển công nghiệp của tỉnh trong thời... Phân tích thực trạng phát triển của ngành công nghiệp tỉnh Tuyên Quang, chỉ ra những thành công và hạn chế chủ yếu trong vấn đề này - Xác định phƣơng hƣớng và luận chứng hệ thống các giải pháp phát triển ngành công nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp tỉnh Tuyên Quang - Phạm vi nghiên cứu: +... mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng nƣớc ta cơ bản thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại Việc phát triển công nghiệp cần quán triệt những quan điểm sau: - Tăng tốc độ phát triển công nghiệp với tốc độ cao, nâng cao tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công. .. phát triển của công nghiệp tỉnh Tuyên Quang? + Câu hỏi 3: Để phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang trƣớc yêu cầu thực tiễn cần phải làm gì? Cần có những giải pháp nào? 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin/số liệu/tài liệu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thông tin từ các báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ; Bộ Công thƣơng; của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Cục thống kê tỉnh Tuyên. .. diện của công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, có hàm lƣợng chất xám cao, tạo ra giá trị gia tăng cao, tuy là những ngành non trẻ nhƣng là sự khởi đầu của kỷ nguyên công nghệ mới, nên có triển vọng phát triển mạnh mẽ trong tƣơng lai 1.3 Cơ sở thực tiễn về phát triển công nghiệp 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp ở nước ngoài 1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp của Nhật Bản Lịch sử phát triển. .. có phát triển ngoại thƣơng, hƣớng mạnh xuất khẩu thì mới đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 1.2 Phát triển công nghiệp của một địa phƣơng cấp tỉnh 1.2.1.Nguyên tắc phát triển công nghiệp của một địa phương cấp tỉnh Phát triển công nghiệp của một địa phƣơng là quá trình thực hiện phân công lao động xã hội giữa các vùng lãnh thổ của. .. chung của mỗi quốc gia 1.1.3.5 Dựa vào quy mô doanh nghiệp: ngƣời ta chia công nghiệp thành công nghiệp lớn, công nghiệp vừa và công nghiệp nhỏ Việc phân chia này là cơ sở cho việc hoạch định chính sách và có hình thức quản lý phù hợp nhằm hỗ trợ phát triển công nghiệp vừa và nhỏ 1.1.4 Quan điểm phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam 1.1.4.1 Quan niệm về công nghiệp . TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG 29 3.1. Đánh giá các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang 38 3.1.1. Đánh giá các yếu tố điều kiện phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang. 1.2. Phát triển công nghiệp của một địa phƣơng cấp tỉnh 14 1.2.1.Nguyên tắc phát triển công nghiệp của một địa phƣơng cấp tỉnh 14 1.2.2. Các yếu tố tác động tới phát triển công nghiệp của một. phát triển công nghiệp 4 1.1.1. Khái niệm về công nghiệp 4 1.1.2. Vai trò của ngành công nghiệp 5 1.1.3. Phân loại công nghiệp 7 1.1.4. Quan điểm phát triển công nghiệp theo hƣớng công nghiệp

Ngày đăng: 28/01/2015, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan