5. Kết cấu luận văn
4.1. Phân tích mô hình SWOT về hiện trạng phát triển công nghiệp tỉnh
4.1. Phân tích mô hình SWOT về hiện trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang
4.1. Phân tích mô hình SWOT về hiện trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang nguồn lực lao động tại địa phƣơng. Điều này đã góp phần tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời dân ở địa phƣơng.
- Một số DNCN đã sẵn sàng áp dụng công nghệ và kỹ thuật sản xuất mới trong sản xuất. Điều này đã giúp doanh nghiệp nâng cao chất lƣợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh.
- Một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất trong những ngành nghề truyền thống lâu đời nên họ có kinh nghiệm sản xuất nhƣ làng nghề đan lát mây tre đan.
- Tỉnh đã hoàn thành quy hoạch tổng thể mạng lƣới giao thông đến năm 2010 và định hƣớng phát triển đến năm 2020. Trong tƣơng lai, Tuyên Quang có một hệ thống giao thông hoàn chỉnh gồm đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng sắt. Trong đó có những tuyến giao thông huyết mạch, chiến lƣợc của cả nƣớc đi qua địa phận tỉnh nhƣ: đƣờng Hồ Chí Minh, quốc lộ 279, đƣờng cao tốc Hải Phòng - Côn Minh, đƣờng sắt Thái Nguyên- Tuyên Quang- Yên Bái, Tuyến đƣờng sông Việt Trì - Tuyên Quang- Hạ lƣu thuỷ điện Tuyên Quang. Hệ thống giao thông này sẽ làm thay đổi một cách căn bản địa kinh tế của tỉnh, tạo điều kiện thu hút đầu tƣ và mở rộng giao thƣơng để phát triển.
- Nguồn lực lao động của tỉnh dồi dào, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nƣớc, tài nguyên đất, tài nguyên rừng rất đa dạng và phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp trong thời gian tới của Tỉnh.
4.1.2. Điểm yếu
- Năng lực kết nối thị trƣờng cho việc quảng bá và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của tỉnh Tuyên Quang còn nhiều hạn chế. Điều này làm cho sản phẩm ít đƣợc phân phối qua các kênh tiêu thụ hiện đại nhƣ siêu thị.