Các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển công nghiệp của tỉnh tuyên quang (Trang 36 - 109)

5. Kết cấu luận văn

2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu

- Tốc độ tăng trưởng GDP: Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm, trong đó tốc độ tăng trƣởng các ngành nhƣ sau: Công nghiệp - xây dựng; Dịch vụ; Nông, lâm, thủy sản.

- Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Dịch vụ + Nông, lâm, thủy sản

- Giá trị sản xuất công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá cố định 1994). Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2008-2020

- Cơ cấu lao động ngành công nghiệp: Đến năm 2020, ngành công nghiệp thu hút số lƣợng lao động, từng bƣớc cải thiện đời sống công nhân về thu nhập cũng nhƣ điều kiện sống và làm việc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG 3.1. Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang

3.1.1. Giá trị sản xuất công nghiệp

Năm 2010 đạt 2.113,1 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2006- 2010 đạt 19,9%/năm (theo quy hoạch 3.620 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân là 27,42%/năm). Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2011 đạt 2.487,5 tỷ đồng, năm 2012 đạt là 2945,4 tỷ đồng. Trong đó:

- Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm:

Công nghiệp chế biến nông, lâm, thực phẩm tăng trƣởng khá nhanh, năm 2006 đạt 247,5 tỷ đồng, đến năm 2010 là 473,5 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 22,8%/năm. Năm 2011 là 492,137 tỷ đồng, năm 2012 là 548,4 tỷ đồng. Sản phẩm chủ yếu gồm:

+ Chè chế biến: Năm 2006 đạt 7.203 tấn; Năm 2010 đạt 11.235 tấn, sản lƣợng tăng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 11,58%/năm. Năm 2011 đạt 12.586 tấn, năm 2012 đạt 11.263 tấn.

+ Đƣờng kính trắng: Năm 2006 đạt 17.679 tấn; năm 2010 đạt 19.117 tấn. Sản lƣợng tăng bình quân là 5,57%/năm. Năm 2011 đạt 25.344 tấn, năm 2012 đạt 38.963 tấn.

+ Giấy đế xuất khẩu: Năm 2006 đạt 1.332 tấn; năm 2010 đạt 6.216 tấn. Sản lƣợng tăng bình quân là 34,9%/năm. Năm 2011 đạt 6.014 tấn, năm 2012 đạt 7.346 tấn.

+ Chế biến lâm sản: Năm 2006 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 34,3 tỷ đồng. Năm 2010 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 51,9 tỷ đồng, tăng 1,7 lần so với năm 2006. Năm 2011 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 65,9 tỷ đồng, năm 2012 đạt 60 tỷ đồng.

+ Bột giấy: Năm 2011 sản lƣợng sản xuất đạt 4.927 tấn; Năm 2012 đạt 64.141 tấn, tăng 13 lần so với năm 2011.

- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng:

Giá trị sản xuất công nghiệp ngành vật liệu xây dựng năm 2006 đạt 309 tỷ đồng; năm 2010 đạt 626,29 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

18,6 %/năm. Năm 2011 đạt 1.033 tỷ đồng. Năm 2012 đạt 923,3 tỷ đồng. Sản phẩm chủ yếu gồm:

+ Xi măng: Năm 2006 đạt 205.710 tấn, năm 2010 đạt 300.039 tấn, tăng 1,5 lần so với năm 2006. Năm 2011 đạt 671.418 tấn, năm 2012 đạt 853.763 tấn.

+ Gạch tuynel: Năm 2006 đạt 104,6 triệu viên, năm 2010 đạt 201,11 triệu viên, tăng 1,9 lần so với năm 2006. Năm 2011 đạt 202,37 triệu viên, năm 2012 đạt 181 triệu viên

+ Đá xây dựng các loại: Có 57 dự án khai thác sản xuất đá xây dựng, năm 2006 đạt 1,008 triệu m3, năm 2010 đạt 2,281 triệu m3, tăng 2,3 lần so với năm 2006. Năm 2011 đạt 2,547 triệu m3, năm 2012 đạt 2,83 triệu m3.

Ngoài ra còn có các sản phẩm khác khá phát triển nhƣ: gạch nung, cát, sỏi, bê tông đúc sẵn….

- Công nghiệp cơ khí luyện kim:

Giá trị sản xuất công nghiệp ngành cơ khí luyện kim toàn tỉnh năm 2006 là 122,23 tỷ đồng, đến năm 2010 đạt 339,4 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân toàn ngành cơ khí luyện kim là 29,6%. Năm 2011 giá trị sản xuất công nghiệp ngành cơ khí luyện kim đạt 336,827 tỷ đồng, năm 2012 đạt 362,8 tỷ đồng.

Sản phẩm chủ yếu:

+ Thép cán: Năm 2010 đạt 7.423 tấn; năm 2011 đạt 6.103 tấn; năm 2012 đạt 2.105 tấn

+ Feromangan: Năm 2010 là 12.879 tấn; năm 2011 đạt 11.760 tấn; năm 2012 là 15.068 tấn

Ngoài ra còn có sản phẩm cơ khí chế tạo, lắp ráp, tuy nhiên giá trị công nghiệp đạt thấp.

- Công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản:

Công nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh là một trong những lĩnh vực thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ, một số loại khoáng sản đã đƣợc đầu tƣ chế biến sâu. Giá trị sản xuất công nghiệp khai thác khoáng sản chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, năm 2006 đạt 156 tỷ đồng, năm 2010 đạt 167 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006-2010 là 5,62%/năm. Năm 2011 đạt 187,148 tỷ đồng, năm 2012 đạt 218,2 tỷ đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sản lƣợng sản phẩm chủ yếu:

+ Bột Fenspat: năm 2010 đạt 292.929 tấn; năm 2011 đạt 259.551 tấn; năm 2012 đạt 244.212 tấn

+ Bột Barít: năm 2010 đạt 133.173 tấn; năm 2011đạt 119.916 tấn; năm 2012 đạt 124.854 tấn

+ Bột kẽm năm 2010 đạt 327 tấn, năm 2011đạt 263 tấn.

+ Bột đá trắng năm 2010 đạt 11.122 tấn; năm 2011 đạt 11.626 tấn; năm 2012 đạt 3.281 tấn

- Công nghiệp may

Ngành Dệt may xuất khẩu giai đoạn 2005-2010: Chủ yếu may gia công có quy mô nhỏ lẻ, giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may, năm 2006 đạt 34,803 tỷ đồng, năm 2010 đạt 65,53 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2006- 2010 là 14,56% năm. Ngành dệt may năm 2011 đạt 68,863 tỷ đồng, năm 2012 đạt 221,8 tỷ đồng, tăng 3,2 lần so với năm 2011.

- Công nghiệp hóa chất:

Giá trị sản xuất công nghiệp ngành hóa chất năm 2006 đạt 13,2 tỷ đồng, năm 2010 đạt 21,77 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2006-2010 là 17,5% năm. Sản phẩm chủ yếu: Phân vi sinh năm 2006 sản xuất 5.969 tấn, năm 2010 sản xuất 10.000 tấn, tốc độ tăng trƣởng bình quân 13,25% năm.

Giá trị sản xuất công nghiệp ngành hóa chất năm 2011 đạt 31,84 tỷ đồng, năm 2012 đạt 26,8 tỷ đồng.

- Công nghiệp sản xuất và phân phối điện:

+ Nhu cầu tiêu thụ điện của tỉnh Tuyên Quang:

Năm 2010 nhu cầu tiêu thụ điện là 84,51 (MW), tăng trƣởng bình quân đạt 15,9%, điện năng tiêu thụ năm 2010 là 318,15 GWh, trong đó, công nghiệp xây dựng là 144,32 GWh, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 34,83%/năm. Năm 2011 nhu cầu tiêu thụ điện là 326 triệu kWh, năm 2012 nhu cầu tiêu thụ điện là 514 triệu kWh.

+ Phát triển nguồn điện:

Thủy điện Tuyên Quang công suất 342 MW đã hoàn thành và đƣa vào hoạt động năm 2008. Thủy điện Chiêm Hóa công suất 48 MW hoàn thành và phát điện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

năm 2012; Thuỷ điện Hùng Lợi 1 công suất 8 MW đã khởi công tháng 10/2010. Thủy điện Hùng Lợi 2 công suất 9 MW đang trong giai đoạn lập dự án. Thuỷ điện Yên Sơn công suất 70 MW dự kiến khởi công năm 2013.

- Công nghiệp sản xuất và phân phối nước

Giá trị sản xuất và phân phối nƣớc năm 2006 là 6,1 tỷ đồng, đến năm 2010 đạt 14,279 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân là 21,3%/năm. Giá trị sản xuất năm 2011 đạt 7,522 tỷ đồng, năm 2012 đạt 8,92 tỷ đồng.

- Quy hoạch các khu, cụm công nghiệp

Hoàn thành Quy hoạch Cụm các Khu công nghiệp – Dịch vụ - Đô thị Long Bình An; Cụm công nghiệp Sơn Nam, huyện Sơn Dƣơng; Cụm công nghiệp An Thịnh, huyện Chiêm Hoá; Cụm công nghiệp Tân Thành, huyện Hàm Yên; Cụm công nghiệp Na Hang, huyện Na Hang.

Về đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng các khu, cụm công nghiệp:

Khu công nghiệp Long Bình An đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt với tổng mức đầu tƣ là 230 tỷ đồng, gồm các hạng mục công trình: Đƣờng giao thông nội bộ, hệ thống thoát nƣớc mặt, điện chiếu sáng, xây dựng khu tái định cƣ và đền bù giải phóng mặt bằng.

Các cụm công nghiệp gồm: An Thịnh, huyện Chiêm Hóa; Sơn Nam, huyện Sơn Dƣơng; Tân Thành, huyện Hàm Yên; Na Hang, huyện Na Hang chƣa đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh.

3.1.2. Kết quả thực hiện giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần

- Công nghiệp Trung ƣơng:

Năm 2010 đạt 574,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 27,9 % trong giá trị sản xuất công nghiệp; tăng cao hơn so với năm 2005 là 364,4 tỷ đồng. Năm 2011 đạt 857,8 tỷ đồng tăng cao hơn năm 2010 là 283 tỷ đồng, năm 2012 đạt 1.301,4 tỷ đồng tăng hơn năm 2011 là 443,6.

- Công nghiệp quốc doanh địa phƣơng:

Năm 2010 đạt 348,6 tỷ đồng, chiếm 16,2% tỷ trọng đạt rất thấp trong cơ cấu công nghiệp. Năm 2011 đạt 314,8 tỷ đồng giảm so với năm 2010 là 33,8 tỷ đồng, năm 2012 đạt 265 tỷ đồng giảm so với năm 2011 là 49,8 tỷ đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Khu vực ngoài quốc doanh:

Năm 2010 đạt 1.189,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 55,9% trong giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010, tăng hơn so với năm 2005 là 899 tỷ đồng. Năm 2011 đạt 1.314,9 tỷ đồng tăng cao hơn năm 2010 là 125,2 tỷ đồng. Năm 2012 đạt 1.379 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2011 là 64,1 tỷ đồng.

Bảng 3.11. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế

GTSXCN 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 866,4 1.005,0 1.217,3 1.602,5 1.847,0 2.113,1 2.487,5 2945,4 Khu vực KT trong nƣớc 866,4 1.005,0 1.217,3 1.602,5 1.847,0 2.113,1 2.487,5 2945,4 + Nhà nƣớc 575,8 638,4 741,9 1.023,2 1.077,0 923,4 1.172,6 1566,4 - DN TW quản lý 210,4 260,6 291,5 622,9 636,4 574,8 857,8 1301,4 - DN ĐP quản lý 365,4 377,8 450,4 400,3 440,6 348,6 314,8 265 + Khu vực ngoài quốc doanh 290,7 366,6 475,4 579,3 770,0 1.189,7 1.314,9 1379

(Nguồn:Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2012) * Kết quả thực hiện giá trị sản xuất công nghiệp theo địa bàn

- Địa bàn Thành phố Tuyên Quang: có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất trong tỉnh. Năm 2010 đạt 907,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 42,9 % trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh; tăng dần trong các năm 2011 là 1.298 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 52,2%, năm 2012 là 1.458,8 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 49,5 %.

- Địa bàn Huyện Sơn Dƣơng: có giá trị sản xuất công nghiệp cao thứ hai trong tỉnh. Năm 2010 đạt 354,6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16,8 % trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh; tăng dần trong các năm 2011 là 387,5 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 15,6%, năm 2012 là 530,4 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 18 %.

- Địa bàn Huyện Na Hang: có giá trị sản xuất công nghiệp cao thứ ba trong tỉnh. Năm 2010 đạt 379 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17,9 % trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh; năm 2011 là 366,8 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 14,7%, năm 2012 là 507 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 17,2 %.

- Các địa bàn còn lại có giá trị sản xuất công nghiệp thấp, tỷ trọng từ 0,12% đến 10%. Thấp nhất là Huyện Lâm Bình mới đƣợc thành lập (0,12%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhƣ vậy, giá trị sản xuất công nghiệp phân theo địa bàn chƣa đƣợc phân bố đều, chênh lệch nhiều giữa các huyện trong tỉnh.

Bảng 3.12. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo địa bàn

Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Các địa bàn TH năm 2010 TH năm 2011 TH năm 2012 Tỉ trọng (%) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng số: 2113,1 2.487,5 2.945,4 100 100 100 1 TP Tuyên Quang 907,3 1.298 1.458,8 42,9 52,2 49,5 2 Huyện Na Hang 379 366,8 507 17,9 14,7 17,2 3 Huyện Chiêm Hoá 170,1 142 158,6 8 5,7 5,4 4 Huyện Hàm Yên 73,7 77,6 85,8 3,5 3,1 2,9 5 Huyện Sơn Dƣơng 354,6 387,5 530,4 16,8 15,6 18 6 Huyện Yên Sơn 228,3 213,4 201,2 10,8 8,6 6,8 7 Huyện Lâm Bình 2,3 3,6 0,09 0,12

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2012)

3.1.3. Kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh

q . Theo Báo cáo ngày 14/4/2014 của UBND tỉnh Tuyên Quang về đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2015, định hƣớng giai đoạn 2016 – 2020. Kết quả đạt đƣợc cụ thể nhƣ sau:

Năm 2012 kinh tế của tỉnh Tuyên Quang tiếp tục phát triển ổn định, tốc độ tăng trƣởng đạt 12,54% GDP bình quân đầu ngƣời vƣợt 1.000 USD/ngƣời/năm, 19/21 chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế xã hội đạt và vƣợt kế hoạch đề ra. Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 2.945 tỷ đồng, tăng 18,4% so với năm 2011, sản lƣợng lƣơng thực đạt trên 33,4 vạn tấn, bằng 101,9% kế hoạch. Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội đạt trên 8.420 tỷ đồng, tăng 17,7% so với năm 2011. Giá trị xuất khẩu hàng hóa đạt trên 36,2 triệu USD, đạt 239,4% kế hoạch. Thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn đạt trên 1.281 tỷ đồng đạt 107% dự toán.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nông lâ

che trên 60%.

Về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2011-2015 (dự kiến đến năm 2015): trong giai đoạn này kinh tế của tỉnh tiếp tục tăng trƣởng với tốc độ khá, trung bình mỗi năm đạt 14,05%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, công nghiệp - xây dựng chiếm 38,81%, dịch vụ chiếm 36,19%, nông lâm nghiệp, thủy sản chiếm 25%; thu nhập bình quân/đầu ngƣời của tỉnh đến năm 2015 đạt 1.404,5 USD; tỉnh đã hoàn thành cơ bản quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực chủ yếu, tạo điều kiện để thu thút đầu tƣ, phát triển kinh tế - xã hội.

Thực hiện 4 khâu đột phá theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, tỉnh đã thực hiện điều chỉnh bổ sung cơ chế, chính sách khuyến khích thu hút đầu tƣ, công nghiệp đã có những bƣớc phát triển mạnh, giá trị sản xuất công nghiệp ƣớc đến năm 2015 đạt 6.500 tỷ đồng, hoàn thành chỉ tiêu Nghị quyết đã đề ra;

; đã thực hiện cải tạo, nâng cấp: 164 km đƣờng tỉnh, đạt 56,9% kế hoạch; 227,4 km đƣờng huyện, đạt 168% kế hoạch. Đề án bê tông hóa đƣờng giao thông nông thôn với phƣơng châm “nhà nƣớc và nhân dân cùng làm” đã và đang phát huy đƣợc hiệu quả tích cực, toàn tỉnh bê tông hóa đƣợc trên 2.300 km, đạt 106,5% kế hoạch, tỷ lệ thôn, bản trên địa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bàn tỉnh có đƣờng ô tô đến trung tâm đạt 99,6%. Thu ngân sách trên địa bàn năm 2015 ƣớc đạt trên 1.400 tỷ đồng, trong đó thu cân đối ngân sách địa phƣơng đạt trên 1.000 tỷ đồng. Hoạt động tín dụng tăng trƣởng khá, vốn huy động bình quân giai đoạn 2011 đến 2015 đạt 16,4%, tổng dƣ nợ hàng năm đạt 15,4%. Đối với sản xuất nông nghiệp, sản lƣợng lƣơng thực đến năm 2015 dự kiến trên 33 vạn tấn, an ninh lƣơng thực đƣợc đảm bảo. Toàn tỉnh phấn đấu đến năm 2015 có 7 xã hoàn thành các tiêu chí trong bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới; có 15/129 xã đạt từ 10 tiêu chí trở lên; 95/129 xã đạt từ 5 đến 9 tiêu chí...

3.1.4. Hiện trạng các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang gồm:

(1). Khu Công nghiệp Long Bình An:

- Diện tích: 173 ha.

- Địa điểm: Thuộc các xã: Hoàng Khai (huyện Yên Sơn); Đội Cấn, Lƣỡng Vƣợng, Thái Long, An Tƣờng (thành phố Tuyên Quang) và xã Vĩnh Lợi (huyện Sơn Dƣơng). Cách thành phố Tuyên Quang 11 km về phía Nam, cạnh Quốc Lộ 2 về phía Tây.

- Công nghiệp chủ đạo: Công nghiệp giấy và bột giấy, công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp luyện phôi thép, cơ khí chế tạo, chế biến khoáng sản...

- Đầu tƣ hạ tầng: Vốn đầu tƣ đã đƣợc phê duyệt 25 tỷ đồng, trong đó: Đầu tƣ

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển công nghiệp của tỉnh tuyên quang (Trang 36 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)