Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN QUỐC TÍNH NGUYỄN QUỐC TÍNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TUYÊN QUANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN MINH TUẤN THAI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THAI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin đảm bảo nội dung nghiên cứu thân thực hiện, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Trần Minh Tuấn, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học khác Tác giả xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn! Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Minh Tuấn, ngƣời hƣớng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Quản lý Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tƣ, phòng Tổng hợp - Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu phục vụ cho đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân gia đình, bạn Nguyễn Quốc Tính bè, đồng nghiệp giúp đỡ cung cấp cho kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn thời gian quy định Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Quốc Tính Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii iv MỤC LỤC 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: VÀ PHÁT TRIỂN 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin/số liệu/tài liệu 26 2.2.2 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin .26 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích thông tin .27 2.3 Các tiêu nghiên cứu 27 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG 29 3.1 Đánh giá yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang 38 3.1.1 Đánh giá yếu tố điều kiện phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang 38 3.1.2 Nhóm nhân tố quản lý nhà nƣớc quyền địa phƣơng 48 3.1.3 Nhóm nhân tố doanh nghiệp công nghiệp 68 3.2 Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang .29 3.2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp 29 CÔNG NGHIỆP 3.2.2 Kết thực giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần 32 phát triển công nghiệp 3.2.3 Kết thực mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh 34 1.1.1 Khái niệm công nghiệp .4 1.1.2 Vai trò ngành công nghiệp 1.1.3 Phân loại công nghiệp .7 3.2.4 Hiện trạng khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh 36 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang .38 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 79 1.1.4 Quan điểm phát triển công nghiệp theo hƣớng công nghiệp hoá, đại 3.3.2 Những tồn 80 hoá Việt Nam 3.3.3 Nguyên nhân tồn 81 1.2 Phát triển công nghiệp địa phƣơng cấp tỉnh 14 1.2.1.Nguyên tắc phát triển công nghiệp địa phƣơng cấp tỉnh 14 1.2.2 Các yếu tố tác động tới phát triển công nghiệp địa phƣơng cấp tỉnh .15 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển công nghiệp 19 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp nƣớc 19 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp nƣớc 20 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Tỉnh Tuyên Quang 25 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TUYÊN QUANG .83 4.1 Phân tích mô hình SWOT trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang 83 4.1.1 Điểm mạnh .83 4.1.2 Điểm yếu 83 4.1.3 Cơ hội 84 4.1.4 Thách thức .84 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v vi 4.2 Định hƣớng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 85 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 4.2.1 Ngành chế biến nông, lâm sản, thực phẩm .85 STT DẠNG VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ CNH Công nghiệp hóa 4.2.5 Ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản .86 CN-XD Công nghiệp xây dựng 4.2.6 Ngành công nghiệp dệt may – da giày 86 DNCN Doanh nghiệp công nghiệp 4.2.8 Ngành công nghiệp hóa chất 87 HĐH Hiện đại hóa 4.2.9 Quy hoạch khu, cụm công nghiệp 87 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 4.3 Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang 88 TNHH1TV Trách nhiệm hữu hạn thành viên 4.3.1 Giải pháp vốn thu hút đầu tƣ 88 TMDV Thƣơng mại dịch vụ 4.3.3 Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển công nghiệp 91 UBND Ủy ban nhân dân 4.3.4 Giải pháp nguồn nhân lực 92 XHCN Xã hội chủ nghĩa 4.3.6 Giải pháp thị trƣờng 94 10 UNIDO Liên Hợp Quốc 4.3.7 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nƣớc tổ chức thực thi 11 KCN Khu công nghiệp 4.2.2 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng 85 4.2.3 Ngành công nghiệp khí, luyện kim 85 4.2.4 Ngành công nghiệp sản xuất điện, nƣớc 85 4.2.7 Ngành công nghiệp thiết bị điện, điện tử 86 4.2.10 Nhu cầu vốn đầu tƣ đến năm 2015 88 4.3.2 Giải pháp hoàn thiện sách 90 4.3.5 Giải pháp phát triển kỹ thuật - công nghệ 93 quan quản lý nhà nƣớc cấp Tỉnh 94 4.3.8 Giải pháp môi trƣờng 96 4.4 Kiến nghị 97 4.4.1 Kiến nghị Nhà nƣớc 97 4.4.2 Kiến nghị Tỉnh 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Bảng 3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006- 2010 .43 Bảng 3.2 Số lƣợng doanh nghiệp có thuộc loại hình phân theo ngành Tính cấp thiết đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định, kinh tế 69 nhiệm vụ chủ yếu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội từ đến năm Bảng 3.3 Số lƣợng doanh nghiệp từ năm 2008 – 2012 70 2020 là: “Phát triển mạnh khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, nâng cao Bảng 3.4 Nguồn vốn doanh nghiệp công nghiệp Tuyên Quang 72 chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất Bảng 3.5 Số doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin phân ngành kinh tế 73 nƣớc phát triển kinh tế tri thức” Để làm đƣợc việc đòi hỏi đóng góp không Bảng 3.6 Trình độ chuyên môn lao động doanh nghiệp công nghiệp ngừng tỉnh, thành phố phát triển kinh tế, trƣớc hết công nghiệp phân theo ngành kinh tế 74 Bảng 3.7 Trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo ngƣời đứng đầu Tuy nhiên, thực trạng ngành công nghiệp Việt Nam nói chung chƣa tƣơng xứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhƣ yêu cầu công nghiệp hoá, doanh nghiệp công nghiệp phân theo ngành kinh tế .75 đại hoá đất nƣớc đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc chuyển Bảng 3.8 Số lao động DNCN Tuyên Quang .76 sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu thực Bảng 3.9 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế 77 trình công nghiệp hóa - đại hóa đặt cho đất nƣớc ta Bảng 3.10 Trị giá xuất hàng hóa năm 2012 78 thách thức định, việc xây dựng doanh nghiệp công nghiệp có Bảng 3.11 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 33 chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc đặt Bảng 3.12 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo địa bàn 34 đòi hỏi thiết Tuyên Quang tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc với đơn vị hành bao gồm: Thành phố Tuyên Quang huyện: Lâm Bình, Chiêm Hoá, Hàm Yên, Na Hang, Sơn Dƣơng Yên Sơn với 141 phƣờng, xã thị trấn Trong năm qua, tốc độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội tỉnh phát triển không ngừng khắp lĩnh vực Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2006- 2010 đạt 13,53%; công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 16,19%/năm, dịch vụ tăng 17,57%/năm, nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 6,74%/năm Tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản khoảng 26,7%, công nghiệp xây dựng 27,4%, dịch vụ 45,9% GDP bình quân đầu ngƣời đạt 15,36 triệu đồng, tƣơng đƣơng 1.300USD (giá thực tế) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp GDP Tuy nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung ngành công nghiệp nói riêng nhiều khó khăn, thách thức, chƣa tƣơng xứng với tiềm Vì vậy, tập trung nghiên cứu, xây dựng giải pháp giúp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ngành công nghiệp tỉnh Tuyên Quang đạt tốc độ tăng trƣởng nhanh bền vững, hoá - đại hoá, để từ đƣa giải pháp phát triển ngành công nghiệp phù đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế, thực công nghiệp hóa, đại hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hóa nội dung cần đƣợc quan tâm nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn góp phần đánh giá thực trạng hoạt động Từ thực tiễn nêu trên, mạnh dạn lựa chọn chủ đề “Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, với hy vọng góp tiếng nói chung, thúc đẩy phát triển công nghiệp Tỉnh công nghiệp tỉnh Tuyên Quang; nghiên cứu tiềm năng, lợi thế, giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh thời kỳ tới Kết cấu luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chƣơng : 2.1 Mục tiêu chung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công nghiệp phát triển công nghiệp Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang, điểm mạnh, điểm yếu từ đƣa quan điểm giải pháp nhằm phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang thời gian tới Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng ngành công nghiệp tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008-2013 Chƣơng 4: Định hƣớng giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận công nghiệp phát triển công nghiệp Quang đến năm 2020 - Phân tích thực trạng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Tuyên Quang, thành công hạn chế chủ yếu vấn đề - Xác định phƣơng hƣớng luận chứng hệ thống giải pháp phát triển ngành công nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: thực trạng giải pháp phát triển ngành công nghiệp tỉnh Tuyên Quang - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Nghiên cứu trình phát triển ngành công nghiệp, nhân tố tỉnh tác động đến phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang từ năm 2007 đến năm 2013 biện pháp phát triển đến năm 2020 + Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa khoa học đề tài - Ý nghĩa lý luận: Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận chung công nghiệp, làm rõ vai trò công nghiệp trình phát triển công nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1.1.2 Vai trò ngành công nghiệp VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP phát triển công nghiệp 1.1.1 Khái niệm công nghiệp Theo Từ điển tiếng Việt, Công nghiệp (hoặc kỹ nghệ) toàn thể hoạt động kinh tế nhằm khai thác tài nguyên nguồn lượng, chuyển biến nguyên liệu - gốc động vật, thực vật hay khoáng vật thành sản phẩm Theo quan niệm Liên Hợp Quốc: "Công nghiệp tập hợp hoạt động sản xuất với đặc điểm định thông qua qui trình công nghệ để tạo sản phẩm Hoạt động công nghiệp gồm loại hình: công nghiệp khai thác tài nguyên, công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất theo (dịch vụ sửa chữa, dịch vụ quảng cáo, dịch vụ thông tin)." Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: "Công nghiệp phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật." Theo PGS - TS Nguyễn Đình Phan: "Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, phận cấu thành sản xuất vật chất xã hội'' [10, Tr.5] Nhƣ vậy, có nhiều định nghĩa khác công nghiệp, nhƣng cách hiểu phổ biến thông dụng theo quan niệm Liên Hợp Quốc Khái niệm cho thấy, công nghiệp phận quan trọng kinh tế quốc dân, bao gồm loại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất Trong đó: Công nghiệp khai thác: gồm khai khoáng, khai thác nhiên liệu, khai thác tài nguyên nƣớc, khai thác rừng, khai thác sinh vật tự nhiên, ; Công nghiệp chế biến: chế biến vật chất tự nhiên thành dạng vật chất có tính đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống ngƣời, biến vật chất thành cải tƣ liệu sản xuất cho ngành khác; Dịch vụ sản xuất cùng: gồm dịch vụ cung ứng vật tƣ, nguyên vật liệu, thiết kế mẫu mã, tƣ vấn Từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nƣớc giới cho thấy: Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng thiếu đƣợc quốc gia Trình độ phát triển công nghiệp nói lên trình độ phát triển kinh tế quốc gia Sản xuất công nghiệp phát triển kéo theo phát triển tất ngành kinh tế góp phần nâng cao trình độ văn minh toàn xã hội Theo E.F.SCHUMACHER: "Một lần nữa, công nghiệp chắn công nghiệp nhân tố định bƣớc sống đại" * Công nghiệp có vai trò chủ đạo phát triển kinh tế: Công nghiệp có vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế, sản xuất khối lƣợng sản phẩm lớn cho xã hội Công nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị, tƣ liệu sản xuất cho ngành kinh tế mà không ngành thay đƣợc, góp phần thúc đẩy nhịp độ tăng trƣởng chung kinh tế Theo Mac - Ăng ghen: "Sự phân công lao động, việc sử dụng sức nƣớc, sức nƣớc, việc ứng dụng máy móc, ba đòn bẩy lớn nhờ công nghiệp từ kỷ 18 làm lay chuyển tảng giới" * Công nghiệp định thành công trình công nghiệp hoá - đại hoá: Trong trình công nghiệp hoá, đại hóa đất nƣớc, công nghiệp ngày chiếm tỷ trọng lớn GDP kinh tế có vai trò định trình tăng trƣởng kinh tế Công nghiệp giữ vai trò chủ đạo việc đảm bảo tăng trƣởng kinh tế ổn định bền vững, giúp giải mục tiêu kinh tế - xã hội, tạo tiền đề môi trƣờng đẩy nhanh công công nghiệp hoá kinh tế theo hƣớng đại * Công nghiệp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, dịch vụ phát triển theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá: Công nghiệp có vai trò thiếu phát triển nông nghiệp cung cấp cho sản xuất nông nghiệp yếu tố đầu vào quan trọng nhƣ: phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc để giới hóa, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, phiết triển tiêu thụ, sửa chữa sản phẩm công nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nhờ nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm Công nghiệp có vai trò * Công nghiệp tạo hình mẫu ngày hoàn thiện tổ chức sản xuất quan trọng xây dựng sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp nhƣ xây Công nghiệp góp phần đắc lực vào việc thay đổi phƣơng pháp tổ chức, quản lý dựng nông thôn mới, phát triển công nghiệp nông thôn, đƣa nông nghiệp lên sản sản xuất xã hội, công nghiệp không sử dụng trang thiết bị đại mà xuất hàng hóa cần có phƣơng pháp tổ chức, quản lý sản xuất tiên tiến nhằm tạo sản phẩm có * Công nghiệp cung cấp hàng tiêu dùng phục vụ cho đời sống nhân dân chất lƣợng cao, giá thành hạ thông qua sản xuất dây chuyền Từ đó, thân ngƣời Sản xuất nông nghiệp cung cấp cho ngƣời sản phẩm tiêu dùng lao động đƣợc rèn luyện tác phong công nghiệp, tính tổ chức kỷ luật lao thiết yếu, đáp ứng nhu cầu ngƣời, công nghiệp cung động Do đó, công nghiệp thƣớc đo trình độ phát triển, biểu thị vững mạnh cấp cho hầu hết sản phẩm tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu ngày đa kinh tế quốc dân Trong qui trình hội nhập cạnh tranh kinh tế toàn dạng phong phú, nhƣ cung cấp sản phẩm dùng sinh hoạt phục vụ cho cầu công nghiệp hóa đƣờng tất yếu mà tất quốc gia phải ăn uống, lại, tiêu khiển giải trí, trải qua muốn hƣớng tới phát triển Đặc biệt, quốc gia phát triển Ngoài ra, công nghiệp phát triển nảy sinh chức hƣớng dẫn tiêu dùng cho ngƣời Bởi vì, công nghiệp ngày tạo nhiều sản phẩm mới, nảy sinh nhu cầu tiêu dùng xuất trào lƣu tiêu dùng Đây hệ tích cực mà công nghiệp mang lại cho văn minh nhân loại * Công nghiệp thu hút lao động nông nghiệp, góp phần giải việc làm cho xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân Theo "mô hình hai khu vực" "Tăng trưởng kinh tế nước Châu Á gió mùa" nhà kinh tế ngƣời Nhật Bản Harry T.Oshima, "nhờ đầu tƣ máy móc, thiết bị áp dụng công nghệ sinh học mà nông nghiệp phát triển theo chiều nhƣ Việt Nam, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đƣờng ngắn để đẩy lùi đói nghèo, giảm chênh lệch so với nƣớc phát triển giới * Góp phần phát triển lực lượng sản xuất: Công nghiệp ngành có lực lƣợng sản xuất phát triển trình độ cao ngành khác; đội ngũ lao động có tính kỷ luật cao, trình độ tiên tiến với phẩm chất sáng tạo không ngừng lực lƣợng tiếp cận với tiến khoa học - công nghệ đại, chế tạo công cụ lao động làm cho trình sản xuất công nghiệp - sản xuất cải vật chất xã hội không ngừng phát triển * Đảm bảo tăng cường tiềm lực quốc phòng: sâu Vì vậy, phận lao động nhàn rỗi chuyển sang hoạt động công nghiệp Với đặc điểm kỹ thuật mình, công nghiệp trực tiếp sản xuất khí nhƣng không làm giảm sản lƣợng nông nghiệp" Nhƣ vậy, công nghiệp làm tiết tài, phƣơng tiện phục vụ công tác đảm bảo an ninh quốc phòng Công nghiệp với kiệm nhiều thời gian sức lao động ngƣời nông dân nhờ nâng cao tƣ cách phận quan trọng kinh tế tạo tăng trƣởng phát suất lao động Điều làm nông dân có nhiều thời gian nhàn rỗi hơn, triển kinh tế, giúp quốc gia có thêm nguồn lực để tăng cƣờng tiềm lực quốc tham gia vào hoạt động kinh tế khác để nâng cao thu nhập phòng Công nghiệp góp phần đẩy nhanh tiến trình đại hoá lĩnh vực an Theo Mác - Ăng ghen: "Công nghiệp, nhờ có phát minh sau năm hoàn thiện ấy, lao động máy móc thắng lao động chân tay ninh quốc phòng 1.1.3 Phân loại công nghiệp ngành công nghiệp" Điều cho thấy, không thu hút lao động Hiện nay, kinh tế quốc dân, ngƣời ta chia phát triển kinh tế thành nông nghiệp mà công nghiệp có vai trò quan trọng, giải vấn đề có ngành khác nhau: ngành công nghiệp (bao gồm xây dựng); ngành nông, lâm tính chiến lƣợc kinh tế, xã hội nhƣ: tăng thu nhập dân cƣ ổn định xã hội, nghiệp, thuỷ sản ngành dịch vụ Đối với công nghiệp, dựa tiêu chí khác giải việc làm, xóa bỏ cách biệt miền xuôi với miền núi mà có cách phân chia khác Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.1.3.1.Dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm: Ngƣời ta chia công nghiệp Ladriere cho rằng: "CNH trình mà xã hội ngày chuyển từ thành công nghiệp sản xuất tƣ liệu tiêu dùng công nghiệp sản xuất tƣ liệu sản kiểu kinh tế dựa nông nghiệp với đặc điểm suất thấp tăng trưởng cực xuất; theo có nhóm ngành tƣơng ứng công nghiệp nặng công nghiệp kỳ thấp hay không sang kiểu kinh tế dựa công nghiệp với nhẹ Đối với nƣớc phát triển, việc phân chia có ý nghĩa việc đặc điểm suất cao tăng trưởng tương đối cao" tính tỷ trọng nhập tƣ liệu sản xuất so với tƣ liệu tiêu dùng tỷ trọng xuất Theo Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO): "CNH so với nhập khẩu, đặc biệt kinh tế theo đuổi chiến lƣợc thay trình phát triển kinh tế, trình phận ngày tăng hàng nhập hay sản xuất hàng xuất nguồn cải quốc dân động viên để phát triển cấu kinh tế 1.1.3.2 Dựa vào tính biến đổi đối tượng lao động: ngƣời ta chia công nghiệp nhiều ngành nước với kỹ thuật đại Đặc điểm cấu kinh tế có thành công nghiệp khai thác công nghiệp chế biến Việc phân loại có ý nghĩa phận thay đổi để sản xuất tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng có việc phân bổ ngành công nghiệp; điều kiện nguồn tài nguyên thiên khả đảm bảo cho toàn kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo đạt nhiên hạn chế việc giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác, ƣu tiên phát triển công tới tiến kinh tế - xã hội" nghiệp chế biến điều cần thiết, đảm bảo cho phát triển bền vững 1.1.3.3 Dựa vào đặc điểm kỹ thuật - công nghệ sản xuất: ngƣời ta chia công nghiệp thành ngành có đặc trƣng kỹ thuật - công nghệ, phƣơng pháp công nghệ, sản phẩm có công dụng cụ thể tƣơng tự Cách phân chia có ý nghĩa việc quy hoạch ngành công nghiệp dựa cân đối liên ngành 1.1.3.4 Dựa vào quan hệ sở hữu hình thức tổ chức sản xuất: ngƣời ta chia công nghiệp thành công nghiệp quốc doanh, công nghiệp quốc doanh, công nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Việc phân chia có ý nghĩa việc xây dựng sách để phát triển thành phần kinh tế phù hợp với chiến lƣợc chung quốc gia 1.1.3.5 Dựa vào quy mô doanh nghiệp: ngƣời ta chia công nghiệp thành công nghiệp lớn, công nghiệp vừa công nghiệp nhỏ Việc phân chia sở cho việc hoạch định sách có hình thức quản lý phù hợp nhằm hỗ trợ phát triển Nhƣ vậy, khái niệm UNIDO đƣa mang tính sâu sắc trọng tới nội dung trình CNH trình phát triển kinh tế - xã hội Quan niệm cho thấy: - Mục tiêu trình công nghiệp hóa: đảm bảo kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đạt đƣợc tiến mặt kinh tế xã hội - Nội dung công nghiệp hóa: bao trùm toàn trình phát triển kinh tế, xây dựng cấu kinh tế đa ngành Vấn đề nâng cao trình độ kỹ thuật, áp dụng công nghệ đại nội dung trình công nghiệp hóa Tại Việt Nam, công nghiệp hóa đƣợc xem nhiệm vụ trung tâm chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội xuyên suốt kỳ đại hội Đảng Từ Đại hội III đến Đại hội XI, Đảng ta xác định CNH nhiệm vụ trung tâm, then chốt, xuyên suốt thời kỳ độ Tuy nhiên, qua thời kỳ phát triển kinh tế, quan điểm CNH có thay đổi Trƣớc Đại hội VII, quan niệm phổ biến CNH nƣớc ta trình thực cách mạng kỹ thuật, thực phân công công nghiệp vừa nhỏ 1.1.4 Quan điểm phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại lao động xã hội trình tích lũy XHCN để không ngừng thực tái sản hoá Việt Nam xuất mở rộng; đƣờng lối cnh đƣợc xác định ƣu tiên phát triển công nghiệp nặng 1.1.4.1 Quan niệm công nghiệp hoá cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ Mazlish: "CNH qui trình đánh dấu chuyển động từ Tuy nhiên, từ Đại hội nhiệm kỳ khóa VII, Đảng ta có quan niệm kinh tế chủ yếu nông nghiệp sang kinh tế gọi công nghiệp" CNH, gắn với HĐH CNH thực chất xây dựng sở vật chất kỹ thuật xã hội XHCN, trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với đổi công Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 11 nghệ, tạo tảng cho tăng trƣởng nhanh, hiệu lâu bền toàn Mục tiêu tổng quát Chiến lƣợc 10 năm là: "Đƣa đất nƣớc ta khỏi tình trạng kinh tế quốc dân Nghị IX Đảng nêu rõ: “Đẩy mạnh CNH – HĐH, xây phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp; ƣu tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng tiến phát triển lực lƣợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp đại" (Phạm Xuân Nam, 1994) Nhƣ vậy, đến năm 2020, đƣợc chia thành chặng: theo định hƣớng XHCN” - Từ năm 2000-2010: đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đƣa đất nƣớc Từ định hƣớng trên, hiểu CNH trình chuyển vƣợt qua giai đoạn trung bình trình công nghiệp hoá; giai đoạn chuẩn bị sản xuất từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng lao động có kỹ cất cánh GDP bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 1000 USD vào năm 2010 (theo giá thuật với công nghệ tiên tiến, đại, tạo suất lao động xã hội ngày 1990) Hoàn chỉnh đồng bƣớc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cao; trình chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp khai thác tài để đáp ứng yêu cầu phát triển trƣớc mắt chuẩn bị tiền đề cho bƣớc sau - xây nguyên chủ yếu sang cấu có công ngheiepj đóng vai trò chủ đạo, tỷ trọng dựng tảng cho nƣớc công nghiệp Hình thành số ngành, lĩnh vực trọng công nghiệp GDP ngày tăng, tỷ trọng nông nghiệp ngày giảm, thu điểm, mũi nhọn Cơ cấu kinh tế theo ngành lĩnh vực tạo đƣợc hiệu cao hẹp khoảng cách trình độ phát triển thành thị nông thôn sở khai bền vững; cấu kinh tế theo vùng tạo đƣợc hài hoà vùng phát triển động thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi mặt quốc gia nhƣ lực vùng khác Tiếp tục thực bƣớc quan trọng việc hình thành thể vùng, miền quốc gia chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Ở đây, cần nhận thức rằng, CNH không đồng với trình phát triển công nghiệp CNH trình rộng lớn phức tạp, không trình trang bị trang bị lại công nghệ đại cho tất ngành kinh tế quốc dân mà trình xây dựng xã hội văn minh công nghiệp cải biến ngành kinh tế, tác động làm cho nhịp độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội đạt mức nhanh ổn định, cải thiện đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cƣ, thu hẹp dần chênh lệch trình độ kinh tế - xã hội đất nƣớc với nƣớc phát triển 1.1.4.2 Quan điểm phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Từ kinh nghiệm thực tiễn trình xây dựng phát triển đất nƣớc học kinh nghiệm nƣớc khu vực giới, đƣờng lối, quan điểm, chủ trƣơng phát triển công nghiệp theo hƣớng công nghiệp hoá - đại hoá, đƣợc Đảng ta quan tâm ngày sáng tỏ hơn, phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc kinh tế - xã hội đất nƣớc giai đoạn Đại hội IX - Từ năm 2010 - 2020: đẩy nhanh đại hoá, giai đoạn đủ điều kiện mang tính tiền đề kết cấu hạ tầng, khung thể chế, nguồn nhân lực, lực nội sinh, sức cạnh tranh khả hội nhập quốc tế để đảy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá, xây dựng nƣớc ta thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Việc phát triển công nghiệp cần quán triệt quan điểm sau: - Tăng tốc độ phát triển công nghiệp với tốc độ cao, nâng cao tỷ trọng công nghiệp kinh tế Phát triển nhanh ngành công nghiệp có lợi cạnh tranh, phát triển mạnh ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hóa, đồng thời phát triển rộng khắp sở sản xuất công nghiệp nhỏ vừa với ngành nghề đa dạng, vừa phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, vừa nhanh vào số ngành, lĩnh vực có công nghệ đại, công nghệ cao, chuyển dịch cấu ngành kinh tế nội công nghiệp theo Đảng thông qua Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu kỷ hƣớng ƣu tiên phát triển công nghiệp chế tạo, chủ yếu ngành chế biến, sản XXI "Chiến lƣợc đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá theo định hƣớng xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất XHCN, xây dựng tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp" Số hóa Trung tâm Học liệu - Về cấu thành phần, thành phần sở hữu công nghiệp đƣợc khuyến khích phát triển bình đẳng Các loại hình doanh nghiệp quốc doanh, http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 72 73 c Về lực doanh nghiệp: - Trình độ kỹ thuật - công nghệ doanh nghiệp: đầu tƣ trang thiết bị, - Vốn đầu tƣ doanh nghiệp công nghiệp: bao gồm vốn cố định vốn lƣu công nghệ phù hợp với ngành nghề nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm Trình độ động đảm bảo cho doanh nghiệp đầu tƣ thiết bị công nghệ phù hợp đảm bảo kỹ thuật – công nghệ quy định suất lao động doanh nghiệp khả nguồn đầu vào hợp lý nhằm trì sản xuất theo kế hoạch nhu cầu thị trƣờng cạnh tranh sản phẩm doanh nhiệp Bảng 3.4 Nguồn vốn doanh nghiệp công nghiệp Tuyên Quang Bảng 3.5 Số doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin Đơn vị tính: Triệu đồng TT Công nghiệp chế biến, chế tạo phân ngành kinh tế Số DN có máy vi tính Chia Trên DN Trên LĐ Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu năm TT Tổng số 9.518.235 88.955,5 1.314,5 Sản xuất chế biến thực phẩm 635.200,2 45.371,4 341,3 Sản xuất đồ uống 4.932,0 1.644,0 214,4 67 4.865 2.902 Sản xuất trang phục 107.381,9 107.381,9 88,5 74.891 32.491 53.691 Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa 88.425 1.499 118 27.898 60.527 83.425 Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy 6.393.790 3.196.895 5.719 5.772.208 621.582 5.244.928 Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế 521 521 52 420 101 453 Sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất 1.709 855 86 1.080 629 1.583 Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic 926 463 77 351 575 2.412 Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác 2.217.758 316.823 1.152 1.900.204 317.554 2.138.608 10 Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) 19.005 2.376 161 10.541 8.464 17.878 11 Sản xuất giƣờng, tủ, bàn, ghế 32.349 10.783 279 27.031 5.318 31.641 12 Sửa chữa, bảo dƣỡng lắp đặt máy móc thiết bị 5.534 13 In, chép ghi loại 10.704 8.289.952 1.228.283 464.936 170.265 8.165.026 571.888 10 11 2.767 198 4.544 990 5.393 12 3.568 218 5.782 4.922 Công nghiệp chế biến , chế tạo 10.227 13 Tổng số * Sản xuất chế biến thực phẩm * Sản xuất đồ uống * Sản xuất trang phục * Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa * Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy * Sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất * Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic * Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác * Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) * Sản xuất giƣờng, tủ, bàn, ghế * Sửa chữa, bảo dƣỡng lắp đặt máy móc thiết bị Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế In, chép ghi loại Tổng số (DN) Tỷ lệ so với Tổng số DN (%) 76 13 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số DN có website Tỷ lệ so với Tổng số DN (%) 71,03 54 50,47 6,54 92,86 12 85,71 28,57 7,14 100,00 100,00 1 33,33 100,00 100,00 - - 35 59,32 20 33,90 - - 1,69 100,00 100,00 50,00 50,00 100,00 50,00 - - - - 50,00 50,00 - - - - 100,00 85,71 14,29 - - 62,50 62,50 - - - - 100,00 66,67 - - - - 50,00 - - - - - - - - - - - - - - 100,00 100,00 - - - - Tổng số (DN) Tỷ lệ so với Tổng số DN (%) Số DN có mua, bán qua Internet Tỷ lệ Tổng so với số Tổng (DN) số DN (%) 2,80 Tổng số (DN) (Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư) Số hóa Trung tâm Học liệu Số DN có kết nối Internet (Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74 75 Nhƣ vậy, tỷ trọng doanh nghiệp công nghiệp có sử dụng ứng dụng khoa học Bảng 3.7 Trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo ngƣời đứng đầu doanh nghiệp công nghiệp phân theo ngành kinh tế công nghệ thông tin 71,03% (76/107 doanh nghiệp) Đây Đơn vị tính: Người hạn chế doanh nghiệp công nghiệp Tuyên Quang Chia - Trình độ nhân lực doanh nghiệp: phản ánh trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân lao động TT Công nghiệp chế biến, chế tạo Tổng số Trình độ nhân lực điều kiện tiên để doanh nghiệp tiếp cận với chuẩn quản lý tiên tiến, thiết bị - công nghệ đại Bảng 3.6 Trình độ chuyên môn lao động doanh nghiệp công nghiệp phân theo ngành kinh tế Đơn vị tính: Người TT 10 11 12 13 Công nghiệp chế biến, chế tạo Tổng số Sản xuất chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất trang phục Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế Sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn Sản xuất giƣờng, tủ, bàn, ghế Sửa chữa, bảo dƣỡng lắp đặt máy móc thiết bị In, chép ghi loại Phân theo trình độ chuyên môn Cao Chƣa Đã qua đào Trung Tổng Sơ đẳng, Trên Trình qua tạo nhƣng cấp, Đại số cấp cao đại độ đào trung học nghề đẳng học khác tạo chứng cấp nghề nghề 7.241 1.934 1.513 948 1.621 430 560 229 1.861 492 238 347 565 23 1.214 - 1.039 747 338 158 94 1.118 10 77 20 - 12 - 1.925 976 10 33 118 30 29 116 28 - - 49 337 - 10 95 37 42 145 31 78 11 47 39 - 128 12 14 - 421 315 94 175 - 2 - - 160 159 - - - 1 - 33 57 10 - - 24 - - - Đại học 28 30 - - 14 - - - - Sản xuất đồ uống - - - 1 - - Sản xuất trang phục - - - - - - - Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa 59 26 15 - - Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy - - - - - - - Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế - - - - - - - Sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất - - - - - - Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic - - - - - - - Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác - 1 - - - 10 Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn - - - - - 11 Sản xuất giƣờng, tủ, bàn, ghế - - - - - - Sửa chữa, bảo dƣỡng 12 lắp đặt máy móc thiết bị - - - - - - - In, chép ghi loại - - - - - - - (Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư) (Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trên Trình đại độ học khác 107 13 - Cao đẳng, cao đẳng nghề Sản xuất chế biến thực phẩm 186 42 Trung cấp, trung cấp nghề Tổng số - - Đã qua Chƣa đào tạo Sơ qua nhƣng cấp đào nghề tạo chứng 29 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 77 - Trình độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp công nghiệp: phản ánh hình thức Bảng 3.9 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế mức độ khoa học, hiệu tổ chức quản lý doanh nghiệp; trình độ Đơn vị tính: Người đƣợc thể qua mô hình tổ chức chuẩn quản lý tiên tiến đƣợc doanh nghiệp áp dụng Ngành kinh tế TT Phần lớn, doanh nghiệp công nghiệp chƣa áp dụng tổ chức quản lý doanh nghiệp, công nghệ sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế ISO Tổng số - Số lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp Tuyên Quang Tổng số Tỷ lệ lao động (%) 7.241 100 1.861 25,7 23 0,3 1.214 16,8 747 10,3 1.118 15,4 Sản xuất chế biến thực phẩm Sản xuất đồ uống Sản xuất trang phục Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy In, chép ghi loại 49 0,7 Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế 10 0,1 Sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất 20 0,3 động Năm 2008, DNCN tạo việc làm cho 5.541 ngƣời lao động Đến năm Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic 12 0,2 2009, DNCN tạo thêm đƣợc việc làm cho 533 ngƣời lao động, nâng 10 Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác 1.925 26,6 11 Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn 118 1,6 lao động lên 6.712 ngƣời, tăng 11% so với năm 2009 Số lao động DNCN tạo 12 Sản xuất giƣờng, tủ, bàn, ghế 116 1,6 năm 2011 2012 lần lƣợt 6.980lao động 7.241 lao động tƣơng ứng với tạo 13 Sửa chữa, bảo dƣỡng lắp đặt máy móc thiết bị 28 0,4 năm nhƣ sau: Bảng 3.8 Số lao động DNCN Tuyên Quang Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số lao động 5.541 6.074 6.712 6.980 7.241 Số lao động tăng thêm 533 638 268 261 110% 111% 104% 104% Tỷ lệ tăng so với năm trƣớc (%) (Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư) Các DNCN Tuyên Quang tạo lƣợng lớn việc làm cho ngƣời lao tổng số lao động lên 6.074 ngƣời, tăng 10% so với năm 2008 Số lao động tăng cao thời gian năm 2010, với 638 lao động tăng thêm nâng tổng số thêm 268 261 việc làm so với năm 2010 2011, tƣơng ứng tăng Nguồn: Sở nội vụ 4%/năm Tuy nhiên, số lao động chƣa phân bổ ngành kinh tế mà tập trung vào số ngành công nghiệp Tỉnh nhƣ chế biến thực phẩm, may mặc, sản xuất giấy, sản xuất khoáng phi kim loại Cụ thể nhƣ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 79 Ta thấy, ngành công nghiệp sản xuất trang phục Sản xuất giấy Quang hạn chế, tỷ trọng hàng hóa xuất so với hàng hóa sản xuất thành lập nhƣng tạo việc làm cho số lƣợng lớn lao động ngành công chiếm tỷ lệ thấp Chiếm giá trị lớn ngành sản xuất chế biến thực phẩm nghiệp Tuyên Quang, (2.332/7.241 = 32%) 4.860.524 USD tƣơng ứng 102,071 tỷ đồng 91% tổng giá trị sản phẩm xuất - Giá trị xuất hàng hóa: công nghiệp Tuyên Quang Đứng thứ hai ngành chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa 300.587 USD tƣơng ứng 6,312 tỷ đồng 6% tổng giá Bảng 3.10 Trị giá xuất hàng hóa năm 2012 trị sản phẩm xuất công nghiệp Tuyên Quang Ngành sản xuất trang phục, (DN) sản xuất giấy sản phẩm từ giấy, sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác Chia chiếm tỷ lệ ít, từ 0,04% đến 2% tổng giá trị sản phẩm xuất công nghiệp Ngành kinh tế (USD) Tổng số Tuyên Quang 10.000 USD Trong thời gian tới, Tỉnh Tuyên Quang cần đẩy mạnh giá trị xuất 100.000 USD hàng hóa, đặc biệt ngành may mặc, sản xuất giấy có tiềm lực nhân USD USD A Tổng số 5.365.286 11 4.860.524 - động việc làm 126.219 - - - 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang * Sản xuất chế biến thực phẩm * Sản xuất trang phục xuất sản phẩm từ gỗ, bàn, ghế); sản xuất sản 300.587 - - - Nhờ có chiến lƣợc phát triển công nghiệp phù hợp địa bàn, giá trị sản xuất cao đáng khích lệ Tỉnh Tuyên Quang quy hoạch phát triển khu công nghiệp; 1.955 1 - - - lựa chọn ƣu tiên thúc đẩy phát triển ngành nghề phù hợp nhƣ công nghiệp giấy, điện, may mặc, khai thác chế biến khoán sản, chế biến nông lâm sản nhằm tập * Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại hƣớng tăng nhanh năm gần đây, trung bình năm đạt 14,05%; công nghiệp tỉnh Tuyên Quang thời gian vừa qua có bƣớc tăng trƣởng liệu tết bện phẩm từ giấy khác Khi đó, tạo việc làm cho nhiều lao động nữa, hạn chế tình trạng lao - Tăng trƣởng giá trị công nghiệp giữ đƣợc ổn định hàng năm có xu phẩm từ rơm, rạ vật * Sản xuất giấy sản hai sản phẩm may mặc giấy lên ngang sản phẩm ngành kinh tế 3.3.1 Những kết đạt * Chế biến gỗ sản tre, nứa (trừ giƣờng, tủ, công, sở ban ngành cần mở rộng thị trƣờng nƣớc để đƣa giá trị xuất 76.001 - - - trung khai hiệu tiềm năng, lợi sẵn có Đến nay, tỉnh Tuyên Quang có Khu Công nghiệp Long Bình An, quy mô khác (Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư) Trong tổng số 107 doanh nghiệp công nghiệp, có 11 doanh nghiệp có sản phẩm xuất với tổng giá trị xuất hàng hóa 5.365.286 USD tƣơng ứng 112,671 tỷ đồng Nhƣ vậy, giá trị xuất hàng hóa công nghiệp Tuyên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 170 (tại thành phố Tuyên Quang), nằm danh mục đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt cụm công nghiệp gồm Sơn Nam (huyện Sơn Dƣơng), Na Hang (huyện Na Hang), An Thịnh (huyện Chiêm Hóa), Tân Thành (huyện Hàm Yên) vào hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 81 Cùng với quy hoạch, xây dựng khu, cụm công nghiệp, công tác xúc tiến dụng công nghệ cao ít; mức tiêu hao nguyên liệu, lƣợng lớn; suất, thu hút đầu tƣ đƣợc đẩy mạnh Nhờ vậy, Khu Công nghiệp Long Bình An chất lƣợng thấp; sức cạnh tranh hạn chế; Sản xuất gia công chiếm tỷ trọng lớn, có dự án may xuất gồm SESHINVN2 (vốn đầu tƣ 76 tỷ đồng) giá trị gia tăng thấp Chƣa thu hút đƣợc dự án công nghiệp công nghệ cao, MSA-YB (vốn đầu tƣ 93,7 tỷ đồng) vào sản xuất Một loạt dự án, nhà máy đầu tƣ công nghiệp hỗ trợ, quy mô lớn để tạo phát triển đột phá cụm công nghiệp trình xây dựng bản, dự kiến sớm hoàn - Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng sản xuất công nghiệp gây thành vào sản xuất Ngoài ra, xã Vĩnh Lợi, huyện Sơn Dƣơng, dự án bột giấy vấn đề cộm; doanh nghiệp công nghiệp hoạt động sản xuất khu giấy An Hòa, công suất 130.000 tấn/năm, vốn đầu tƣ 3.400 tỷ đồng vực đô thị, xen kẽ khu dân cƣ tập trung khó đảm bảo yêu cầu kiểm soát ô hoạt động từ năm 2011; nhà máy giấy tráng phấn công suất 140.000 tấn/năm nhiễm môi trƣờng An Hòa vào sản xuất - Một số ngành công nghiệp nhƣ dệt may, sản xuất vật liệu xây dựng, khai Tỷ trọng công nghiệp kinh tế tăng lên hàng năm bƣớc khẳng định vị trí chủ lực công nghiệp Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hƣớng, công nghiệp - xây dựng chiếm 38,81%, dịch vụ chiếm 36,19%, nông lâm nghiệp, thủy sản chiếm 25% thác khí chủ yếu thực theo hình thức gia công, giá trị gia tăng thấp, hiệu kinh tế chƣa cao - Sự liên kết phát triển công nghiệp Tuyên Quang với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trung du miền núi phía bắc nhìn chung đƣợc hình thành, chƣa tận Nhờ có quy hoạch định hƣớng nên công nghiệp địa bàn phát triển có tập trung, mạnh tỉnh đƣợc khai thác hiệu quả, nhà nƣớc có đầu tƣ thỏa đáng đồng hơn, thành phần kinh tế tham gia tích cực từ phát huy nguồn sức mạnh to lớn xã hội cho phát triển công nghiệp Môi trƣờng kinh dụng đƣợc tiềm lợi vùng để phát triển chung - Xây dựng sở hạ tầng để phát triển khu, cụm công nghiệp chậm, thiếu mặt nên sức thu hút đầu tƣ chƣa mạnh - Việc phân bố, hình thành không gian phát triển công nghiệp chƣa phân bố doanh đƣợc cải thiện, nhiều chế sách đƣợc ban hành nhằm khuyến đồng khích, tạo điều kiện để nhà đầu tƣ, doanh nghiệp tham gia phát triển công 3.3.3 Nguyên nhân tồn nghiệp tốt - Nguyên nhân khách quan 3.3.2 Những tồn Do tác động khủng hoảng kinh tế tài giới suy giảm sản xuất Mặc dù vậy, nghiệp phát triển công nghiệp Tuyên Quang nhiều nƣớc làm cho thị trƣờng tiêu thụ nƣớc giảm mạnh, ảnh hƣởng thách thức Vẫn có nhiều sản phẩm chủ yếu giá trị suy giảm so với kỳ năm trực tiếp đến sản xuất công nghiệp tỉnh, đặc biệt sản phẩm có giá trƣớc nhƣ thiếc thỏi, xi măng, chè chế biến, gỗ tinh chế ; công nghiệp khí chế trị cao, đóng góp lớn cho giá trị SXCN toàn tỉnh nhƣ chế biến nông, lâm sản, thực tạo, lắp ráp công nghiệp phụ trợ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, khí … chậm; tỷ lệ lấp đầy khu, cụm công nghiệp thấp mặt chƣa “sạch”, Giá nguyên, nhiên vật liệu, tỷ giá ngoại tệ, lãi suất tín dụng biến động mạnh sở hạ tầng chƣa đồng bộ, chế ƣu đãi đầu tƣ chƣa thực hấp dẫn; số dự án áp lực cạnh tranh gay gắt gây khó khăn cho nhà sản xuất (nhất công nghiệp tiến độ triển khai chậm không khả thi nhà đầu tƣ thiếu ngành sử dụng nguyên liệu nhập từ nƣớc nhƣ khí, sản xuất vật liệu xây lực tài khó khăn thị trƣờng tiêu thụ dựng, dệt may, da giày ) - Đầu tƣ đổi thiết bị công nghệ chậm, đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển Xuất phát điểm quy mô, trình độ công nghệ, trình độ quản lý trình độ hạn chế, công nghệ phổ biến mức trung bình, thấp, tỷ lệ tự động hoá thấp, ứng đội ngũ công nhân lao động mức thấp Hệ thống chế sách để hỗ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 83 trợ doanh nghiệp sản xuất công nghiêp, sản phẩm xuất khẩu, sản Chƣơng xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thiếu đồng bộ, thiếu chế, sách đủ mạnh ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP để hỗ trợ phát triển công nghiệp CỦA TỈNH TUYÊN QUANG - Nguyên nhân chủ quan Các thủ tục hành đầu tƣ, xây dựng hạn chế; chậm ban hành chế, sách cụ thể, thiết thực hỗ trợ, khuyến khích phát triển nhóm ngành công nghiệp chủ lực, sản phẩm có tính cạnh tranh, thu hút dự án sử dụng kỹ thuật, công nghệ cao, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thân thiện môi trƣờng Chậm xây dựng tiêu chí lựa chọn nhà đầu tƣ phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp, hạn chế việc lựa chọn nhà đầu tƣ Công tác đôn đốc, giám sát đầu tƣ sau cấp phép đầu tƣ lỏng Năng lực đội ngũ giám đốc doanh nghiệp công nghiệp nhiều hạn chế kiến thức quản trị kinh doanh đại, ngoại ngữ… điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng; tỷ lệ lao động công nghiệp qua đào tạo thấp, thiếu công nhân có tay nghề cao Công tác giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn, tiến độ xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp chậm, không đồng 4.1 Phân tích mô hình SWOT trạng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang 4.1.1 Điểm mạnh - Các DNCN, khu, cụm công nghiệp Tỉnh Tuyên Quang sử dụng đƣợc nguồn lực lao động địa phƣơng Điều góp phần tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng - Một số DNCN sẵn sàng áp dụng công nghệ kỹ thuật sản xuất sản xuất Điều giúp doanh nghiệp nâng cao chất lƣợng sản phẩm lực cạnh tranh - Một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất ngành nghề truyền thống lâu đời nên họ có kinh nghiệm sản xuất nhƣ làng nghề đan lát mây tre đan - Tỉnh hoàn thành quy hoạch tổng thể mạng lƣới giao thông đến năm 2010 định hƣớng phát triển đến năm 2020 Trong tƣơng lai, Tuyên Quang có hệ thống giao thông hoàn chỉnh gồm đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng sắt Trong có tuyến giao thông huyết mạch, chiến lƣợc nƣớc qua địa phận tỉnh nhƣ: đƣờng Hồ Chí Minh, quốc lộ 279, đƣờng cao tốc Hải Phòng - Côn Minh, đƣờng sắt Thái Nguyên- Tuyên Quang- Yên Bái, Tuyến đƣờng sông Việt Trì Tuyên Quang- Hạ lƣu thuỷ điện Tuyên Quang Hệ thống giao thông làm thay đổi cách địa kinh tế tỉnh, tạo điều kiện thu hút đầu tƣ mở rộng giao thƣơng để phát triển - Nguồn lực lao động tỉnh dồi dào, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nƣớc, tài nguyên đất, tài nguyên rừng đa dạng phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp thời gian tới Tỉnh 4.1.2 Điểm yếu - Năng lực kết nối thị trƣờng cho việc quảng bá tiêu thụ sản phẩm công nghiệp tỉnh Tuyên Quang nhiều hạn chế Điều làm cho sản phẩm đƣợc phân phối qua kênh tiêu thụ đại nhƣ siêu thị Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 85 - Hầu hết sản phẩm chƣa có nhãn hiệu thƣơng hiệu làm hạn chế việc tiêu thụ sản phẩm - Doanh nghiệp thị trƣờng đầu ổn định, chƣa tổ chức sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng giá đầu không ổn định - Năng lực quản lý kinh doanh DNCN hạn chế Doanh nghiệp - Xu hƣớng ngƣời tiêu dùng sử dụng sản phẩm đòi hỏi độ an toàn ngày thiếu khả phân tích thông tin thị trƣờng, chƣa quan tâm mức đến cao mối nguy cho DNCN nhƣ doanh nghiệp không đáp ứng đƣợc hoạt động xúc tiến thƣơng mại, khả xây dựng phƣơng án sản xuất kinh doanh với môi trƣờng kinh doanh kiến thức quản lý hạn chế - Doanh nghiệp hệ thống đảm bảo môi trƣờng khí thải, nƣớc thải - Hầu hết DNCN thiếu vốn sản xuất kinh doanh Khả tiếp cận đạt yêu cầu trƣớc xả thải môi trƣờng rễ bị dừng hoạt động, không phát với nguồn vốn vay thức từ ngân hàng thƣơng mại nhƣ nguồn triển bền vững đƣợc vay hỗ trợ họ bị hạn chế họ thiếu điều kiện chấp khả xây dựng 4.2 Định hƣớng phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 phƣơng án kinh doanh 4.2.1 Ngành chế biến nông, lâm sản, thực phẩm - Hầu hết doanh nghiệp thiếu liên kết để hỗ trợ lẫn sản xuất kinh doanh nhận thức lợi ích liên kết hạn chế - Giao thông đƣờng hạn chế, chƣa có đƣờng cao tốc Hà Nội – Tuyên Quang, chƣa có đƣờng sắt Thái Nguyên – Tuyên Quang, Phú Thọ - Tuyên Quang… 4.1.3 Cơ hội Tiếp tục đầu tƣ đại hóa công nghệ sản xuất mở rộng quy mô để tăng suất, chất lƣợng Đẩy mạnh chế biến sâu phát triển sản phẩm ngành chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, chế biến hoa quả, sản xuất bia, rƣợu 4.2.2 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng Tiếp tục đầu tƣ số sở sản xuất gạch huyện, kết hợp đầu tƣ - Hiện có số cá nhân, tổ chức nƣớc đặt mua sản mở rộng nâng công suất số sở theo hƣớng sử dụng công nghệ tiên tiến, phẩm đƣợc tạo từ DNCN với sản phẩm nhƣ chè, mây tre đan thông qua hội đại nhằm đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng địa bàn Chú trọng dự chợ, triển lãm, festival án sản xuất vật liệu nhƣ: gạch granít, vật liệu compozit, bê tông nhẹ… - Nhà nƣớc có sách khuyến khích, hỗ trợ chi phí hƣớng dẫn thủ tục 4.2.3 Ngành công nghiệp khí, luyện kim đăng kí nhãn hiệu cho doanh nghiệp Với sách tạo điều kiện cho Bên cạnh dự án thu hút đầu tƣ triển khai giai đoạn 2011- doanh nghiệp tạo đƣợc nhãn hiệu cho sản phẩm giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ 2015, thu hút thêm dự án xây dựng Nhà máy khí lắp ráp chế tạo khí đƣợc sản phẩm dễ dàng công suất 20.000 tấn/năm - Tỉnh Tuyên Quang có nhiều chƣơng trình hỗ trợ phát triển công nghiệp nhƣ thành lập Quỹ đầu tƣ phát triển tỉnh Tuyên Quang năm 2008, đƣa nghị sách khuyến khích ƣu đãi đầu tƣ địa bàn tỉnh Tuyên Quang năm 2007 chỉnh sửa, bổ sung năm 2011, đƣa nghị kế hoạch hành động cải thiện số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2013 2014 4.1.4 Thách thức - Một điều đáng lo ngại cho công nghiệp tỉnh Tuyên Quang giá yếu tố đầu vào biến động theo chiều hƣớng gia tăng cao tốc độ gia tăng giá đầu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2.4 Ngành công nghiệp sản xuất điện, nước a Sản xuất phân phối điện: - Lƣới điện 220 kV: Đến năm 2020, dự báo nhu cầu công suất toàn tỉnh 272,10MW, tăng thêm so với năm 2015 khoảng 115MW, dự kiến hạng mục thực xây dựng nguồn 220kV giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh nhƣ sau: + Lắp máy công suất 125MVA Trạm 220/110kV Na Hang + Lắp máy công suất 125MVA Trạm 220/110kV Tuyên Quang - Lƣới điện 110kV: Xây Trạm 110/35/22kV – 1x16MVA Lâm Bình Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 87 b Sản xuất phân phối nước: phẩm, bảo vệ môi trƣờng Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2020 115 tỷ đồng, Đầu tƣ số nhà máy sản xuất nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu nƣớc chiếm tỉ trọng 1,8% so với toàn ngành Công nghiệp sinh hoạt nƣớc sản xuất khu, cụm công nghiệp, khu vực thị trấn, thị tứ số khu vực dân cƣ địa bàn tỉnh Tiếp tục mở rộng mạng lƣới cấp, thoát 4.2.8 Ngành công nghiệp hóa chất Một số dự án sản xuất nhựa bao bì, nhựa vật liệu xây dựng, nhựa gia dụng, nƣớc để 95% số dân đô thị đƣợc cấp nƣớc dân cƣ nông thôn đƣợc sử nhựa kỹ thuật hóa dƣợc kêu gọi đầu tƣ vào khu, cụm công nghiệp địa bàn dụng nƣớc đạt tiêu chuẩn quốc gia 4.2.9 Quy hoạch khu, cụm công nghiệp 4.2.5 Ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản Tiếp tục tiến hành thăm dò điểm khoáng sản điều tra đánh giá thời kỳ trƣớc, đồng thời thăm dò mở rộng điểm khoáng sản có triển vọng Tập trung mở rộng quy mô khai thác, chế biến sâu loại khoáng sản có trữ lƣợng lớn lợi để phát triển mạnh công nghiệp luyện kim sản xuất vật liệu xây dựng Đầu tƣ nâng cấp thiết bị tuyển để nâng cao hiệu thu hồi khoáng sản nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho số ngành công nghiệp xuất khẩu, nhƣ: quặng sắt, barit, thiếc, kẽm – chì, mangan, cao lanh fenspat 4.2.6 Ngành công nghiệp dệt may – da giày Đầu tƣ công nghệ, máy móc thiết bị đại ứng dụng tự động hóa sản xuất Tiếp tục thu hút thêm dự án da giày công nghiệp phụ trợ a Khu công nghiệp: - Khu công nghiệp Long Bình An: đƣợc Chính phủ phê duyệt với diện tích 170 (thuộc diện tích Khu đƣợc phê duyệt Quyết định số 294/QĐ-UBND ngày 16/9/2005 UBND tỉnh) - Thành lập Khu công nghiệp Vĩnh Thái: Diện tích 595,52 (gồm diện tích Khu Khu đƣợc phê duyệt Quyết định số 294/QĐ-UBND ngày 16/9/2005 UBND tỉnh, thuộc xã Vĩnh Lợi huyện Sơn Dƣơng; xã Thái Long, Đội Cấn thành phố Tuyên Quang) - Khu công nghiệp Sơn Nam: diện tích 90 đƣợc nâng cấp mở rộng từ cụm công nghiệp Sơn Nam, xã Sơn Nam, huyện Sơn Dƣơng lên 150ha b Cụm công nghiệp: ngành dệt may, da giày… Phát triển khâu có giá trị tăng cao nhƣ thiết kế, tạo mẫu sản phẩm; tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm; phát triển thƣơng hiệu Quy hoạch cụm công nghiệp huyện Sơn Dƣơng, Chiêm Hóa thành phố Tuyên Quang, cụ thể: Chú trọng chiến lƣợc phát triển sản phẩm hƣớng xuất để tạo giá trị gia - Huyện Chiêm Hóa: Cụm công nghiệp Trung Hòa, vị trí thôn Tân Lập, xã tăng tích lũy cao, phát triển số công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp Trung Hòa Định hƣớng ngành nghề: Chế biến nông, lâm sản khí nhỏ, vật liệu dệt may, da giày xây dựng 4.2.7 Ngành công nghiệp thiết bị điện, điện tử - Thành phố Tuyên Quang: Cụm công nghiệp Tân Hà Định hƣớng ngành - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ để thu hút dự án công nghiệp sản nghề: Chế biến nông, lâm sản tiểu thủ công nghiệp xuất thiết bị điện, điện tử ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho công nghiệp - Huyện Sơn Dƣơng: điện, điện tử + Cụm công nghiệp Hào Phú, xã Hào Phú Định hƣớng ngành nghề: Chế - Các dự án đầu tƣ giai đoạn chủ yếu tập trung vào sản xuất thiết bị điện, điện gia dụng, thiết bị văn phòng, viễn thông sản xuất linh kiện điện tử Song song với việc kêu gọi đầu tƣ, trọng đến thƣơng hiệu chất lƣợng sản Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ biến nông, lâm sản, khoáng sản tiểu thủ công nghiệp + Cụm công nghiệp Măng Ngọt, thị trấn Sơn Dƣơng Định hƣớng ngành nghề: Chế biến nông, lâm sản, khoáng sản tiểu thủ công nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 89 Các doanh nghiệp hợp tác liên kết với ngân hàng thƣơng mại việc 4.2.10 Nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2015 Đơn vị tính: tỷ đồng Nhu cầu vốn đầu tƣ Hạng mục TT Năm 2011-2015 vay vốn thực dự án đầu tƣ áp dụng mức lãi suất ƣu đãi cho dự án phát triển công nghiệp trọng điểm Tỉnh Hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ cho doanh nghiệp có dự án thuộc địa bàn ƣu đãi từ Quỹ đầu tƣ phát triển Tỉnh đồng thời điều phối cung ứng nguồn tài cho dự án ƣu tiên A Các ngành công nghiệp 9.434 Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm 4.586 hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, công Công nghiệp vật liệu xây dựng 2.115 nghiệp nông thôn Công nghiệp thiết bị điện, điện tử 100 Công nghiệp khí – luyện kim 1.156 Công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản 538 Công nghiệp dệt may – Da giầy 219 Công nghiệp hóa chất 659 Công nghiệp điện nƣớc Công nghiệp khác B 61 Tổng cộng (A+B) Hàng năm đƣa vào kế hoạch bố trí tăng kinh phí nghiệp, kinh phí hỗ trợ, khuyến khích phát triển công nghiệp đại, hỗ trợ dự án chuyển giao công nghệ tiên tiến, sử dụng có hiệu nguồn vốn vay lãi suất thấp, vốn vay 6.742 Hạ tầng sở khu, cụm công nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi, 370 15.151 4.3 Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang theo chế ƣu đãi để tăng mạnh vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp Quỹ khuyến công Tỉnh Quốc gia Xây dựng kế hoạch xúc tiến đầu tƣ với danh mục dự án rõ ràng, phân theo thời kỳ 2011-2015 2016-2020 để kêu gọi đầu tƣ vào Tỉnh Phối hợp với quan hữu quan thuộc Bộ, Ngành có liên quan nhƣ Bộ Công Thƣơng, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Ngoại giao, Phòng Thƣơng Mại Công nghiệp Việt Nam tổ chức số hội nghị xúc tiến đầu tƣ vào Tỉnh thành phố lớn (Hà Nội; Thành phố Hồ Chí Minh; ) nhằm giới thiệu tiềm năng, lợi Tỉnh sách ƣu đãi, khuyến khích đặc thù để thu hút đầu tƣ Thu hút đầu tƣ có chọn lọc theo hƣớng ƣu tiên dự án thân thiện môi 4.3.1 Giải pháp vốn thu hút đầu tư Giải pháp quan trọng nhất, định mức tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế giải vấn đề xã hội huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ, phát huy cao nguồn nội lực đồng thời tạo điều kiện để khai thác nguồn vốn từ nguồn trƣờng, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sản phẩm xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm, đồng thời với việc tạo lập thƣơng hiệu sản phẩm công nghiệp Diện tích đất công nghiệp tỉnh không nhiều, lợi tiềm lớn giai đoạn tới không thiết phải thu hút đầu tƣ giá Vốn Nhà nƣớc tập trung cho hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật Trong giai đoạn 2011 – 2020 tiếp tục kêu gọi đầu tƣ theo định hƣớng nâng cao chất KCN, CCN Vốn tích lũy doanh nghiệp vốn vay nên tập trung cho đầu tƣ lƣợng dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, xử lý chất thải trƣớc xả môi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh nguồn vốn từ bên ngoài, thu hút nhà Vốn đầu tƣ nƣớc nƣớc chủ đầu tƣ ƣu tiên cho ngành đầu tƣ lớn, có công nghệ cao, công nghệ nguồn công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn Tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 91 Tiếp tục hoàn thiện sách sử dụng đất, sách thu hút đầu tƣ 4.3.2 Giải pháp hoàn thiện sách Hoàn thiện sách tạo môi trƣờng thu hút đầu tƣ, thúc đẩy công nghiệp vào địa bàn Tỉnh, sách khuyến khích phát triển khoa học – công nghệ, sách phát triển Việc xây dựng sách phải dựa quy định pháp luật thu hút nhân tài; tập trung xây dựng sách tài nhằm huy động ngân sách sách chung quốc gia có tính đến đặc thù địa phƣơng, ngành ƣu tiên nguồn đầu tƣ khác phục vụ nhu cầu đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Tỉnh Theo đó, cần có sách ƣu tiên cho ngành chế biến nông lâm sản; sách 4.3.3 Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển công nghiệp phát triển ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất; sách khuyến khích - Về giao thông: nguồn nhân lực; sách hỗ trợ phát triển sản phẩm thị trƣờng Kiến nghị Trung ƣơng sớm đầu tƣ hoàn tất tuyến quốc lộ địa bàn Đầu Về sách ƣu tiên ngành công nghiệp chủ lực: xác định ngành chế biến nông lâm sản ngành công nghiệp chủ lực Tỉnh nên cần có sách hỗ trợ tƣ phát triển hệ thống giao thông phải gắn liền với hệ thống thủy lợi để phát huy đồng hiệu đầu tƣ doanh nghiệp chế biến nông lâm sản nhƣ ƣu tiên sử dụng đất, hỗ trợ ứng Phân cấp mạnh mẽ cho huyện thị, cấp xã thực công trình giao dụng tiến khoa học công nghệ, xây dựng thƣơng hiệu, xúc tiến thƣơng mại, đào thông địa bàn sở phát huy đa dạng hình thức đầu tƣ: đầu tƣ Nhà tạo nguồn nhân lực cần đƣợc Tỉnh thực cho doanh nghiệp nƣớc nhân dân làm, BOT - Về sách khuyến khích nhân tài: Tỉnh bố trí phần ngân sách hỗ trợ - Về thông tin liên lạc: công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật ngành cần tập Tiếp tục đại hóa đa dạng loại hình dịch vụ, phát triển dịch vụ trung; khuyến khích tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học, bƣu tận bƣu cục; nâng cao chất lƣợng phục vụ bƣu điện văn hóa ngoại ngữ chế thƣởng, khuyến khích ngƣời có trình độ cao từ nơi khác cấp xã, tiếp tục phát triển nhanh thuê bao cố định di động, phát triển internet Tỉnh công tác; khuyến khích du học nƣớc xuất lao động 100% địa bàn xã - Về sách phát triển sản phẩm thị trƣờng: Tỉnh cần phải tiến hành xây dựng chiến lƣợc sản phẩm chủ lực Tỉnh để doanh nghiệp tham gia nên dành phần kinh phí hỗ trợ cho doanh nghiệp nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đặc biệt sản phẩm thuộc ngành công nghiệp chủ lực Tỉnh Đồng thời, nguồn vốn nhân lực xúc tiến thƣơng mại, tập trung hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp việc đăng ký xây dựng thƣơng hiệu, đăng ký Đầu tƣ nâng cấp trung tâm bƣu điện, xây dựng số bƣu cục huyện phát triển công nghiệp nhƣ Đội Cấn, Yên Sơn Đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh mạng cáp quang toàn tỉnh Tiếp tục tăng dung lƣợng tổng đài, ứng dụng công nghệ dịch vụ viễn thông tiên tiến - Về mạng lƣới điện: sở hữu trí tuệ, xúc tiến quảng bá thƣơng hiệu, sản phẩm, tham dự hội chợ, Tiếp tục đầu tƣ nâng cấp hoàn thiện mạng lƣời điện toàn tỉnh; Thay triển lãm nƣớc Tăng cƣờng hoạt động Trung tâm xúc mở rộng lƣới trung áp, hạ áp phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệp tiến thƣơng mại Tỉnh, nơi phải đầu mối thu thập thông tin thị trƣờng, địa phƣơng phân tích, dự báo kịp thời hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp; đồng thời phát huy Duy trì hoạt động Nhà máy thủy điện Na Hang vai trò hiệp hội ngành nghề việc hỗ trợ thông tin cho thành viên, - Về cấp, thoát nƣớc: xây dựng trang web xúc tiến thƣơng mại Tỉnh để chia se thông tin cho doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Cấp nƣớc: Đầu tƣ đảm bảo công suất cấp nƣớc phục vụ sinh hoạt công nghiệp cho toàn Tỉnh http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 93 Thoát nƣớc: Tiếp tục đầu tƣ cải tạo hệ thống cấp nƣớc đô thị Xây dựng hệ thống thoát nƣớc thị trấn khu cong nghiệp; Đảm bảo 100% khu công nghiệp đƣợc đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải công nghệ - doanh nghiệp – trƣờng đại học, sở đào tạo nghề, để hỗ trợ đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực cách có hiệu Thứ hai, tiến hành liên kết, kêu gọi đầu tƣ sở đào tạo đạt tiêu chuẩn quốc tế; đầu tƣ xây Mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng đào tạo 4.3.4 Giải pháp nguồn nhân lực Để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp hóa - đại hóa, cần có nguồn trƣờng Đại học, cao đẳng địa bàn Tỉnh; đầu tƣ trang thiết bị đại cho dạy lao động có chất lƣợng cao Vì vậy, đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực điều kiện nghề, tăng cƣờng liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao giảng tiên để nâng cao hiệu cho hoạt động đầu tƣ ngành công nghiệp dạy, Khuyến khích, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cho sinh viên học Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp theo hƣớng đại hoá chuyên môn hoá chuyên ngành có nhu cầu phát triển tiếp nhận họ sau tốt nghiệp; có sở đào tạo địa bàn tỉnh nhƣ Trƣờng Cao đẳng Dạy nghề tỉnh; Trƣờng Trung học sách đãi ngộ, thu hút nhân tài, chuyên gia giỏi ngành công nghiệp; Kinh tế ; ổn định tổ chức quản lý để phát huy hiệu đào tạo xây dựng đội ngũ xã hội hóa công tác giáo dục, đào tạo nghề Để đảm bảo có đƣợc đội ngũ lao động giáo viên giỏi Đồng thời trọng mở rộng hình thức đào tạo chỗ, gắn kết việc đào chuyên nghiệp, tay nghề cao cần khuyến khích đội ngũ lao động có chuyên môn, tạo với việc sử dụng lao động Tổ chức dạy nghề miễn phí để tạo việc làm ổn nghiệp vụ giỏi địa phƣơng thông qua việc tuyển chọn nhân lực, qua thi tay nghề hiệp hội ngành hàng Tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề định đời sống xã hội Khuyến khích tổ chức đào tạo nƣớc tổ chức sở đào tạo dạy nghề thực có hiệu lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Chú trọng đầu tƣ vào nguồn nhân lực chất lƣợng cao đảm bảo cho việc tiếp thu công nghệ mới, làm chủ kỹ thuật quy trình công nghệ giúp nhà đầu tƣ sử dụng lao động chỗ việc triển khai công nghệ tiên tiến, đại Để không ngừng nâng cao chất lƣợng lao động đáp ứng yêu cầu đặt doanh nghiệp nhà đầu tƣ cần thực biện pháp sau Thứ nhất: công tác đào tạo, Tỉnh nhƣ doanh nghiệp phải đào nhằm nâng cao tri thức cho ngƣời lao động Thứ ba, phía doanh nghiệp công nghiệp việc quan trọng phải đánh giá nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Doanh nghiệp cần chủ động công tác đào tạo cách mời chuyên gia có kinh nghiệm trình độ hay liên kết với sở đào tạo để mở lớp đào tạo ngắn hạn để đào tạo cho nguồn lao động thu hút doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên cân nhắc chi phí đào tạo hiệu sử dụng nhân viên sau đào tạo để lập kế hoạch đào tạo thích hợp với công việc 4.3.5 Giải pháp phát triển kỹ thuật - công nghệ Trong điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế, khoa học công nghệ phát triển nhanh nhƣng nguồn lực nhiều hạn chế Nên cần có phƣơng án đổi công tạo thƣờng xuyên theo định hƣớng phát triển công nghiệp chung Tỉnh nghệ cách thích hợp; lựa chọn công nghệ cần đổi mới, sử dụng công nghệ nƣớc điều chỉnh cấu lao động theo chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch nhiều tầng, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại (khuyến khích nội ngành đảm bảo đủ nguồn nhân lực có kế hoạch sử dụng hợp lý Mở tiếp cận công nghệ đại, kiên ngăn chặn công nghệ lạc hậu), thông qua rộng hợp tác đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề với sở có trang thiết bị đổi công nghệ giúp nâng cao chất lƣợng, khả cạnh tranh sản phẩm, đại Tỉnh; Khuyến khích, hỗ trợ phần kinh phí doanh đảm bảo thay hàng nhập nghiệp tự góp vốn trang bị phƣơng tiện để nâng cao chất lƣợng đào tạo; tạo Chủ động thông qua liên doanh, liên kết nhằm thực chuyển giao công liên kết quan: Quản lý nhà nƣớc – tƣ vấn phát triển kinh tế - kỹ thuật nghệ để đầu tƣ cho sản xuất thiết bị nƣớc nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 95 thuật đại; khuyến khích nhà đầu tƣ sử dụng thiết bị chế tạo nƣớc có doanh nghiệp, tạo lập môi trƣờng bình đẳng, thông thoáng cho hoạt động sản xuất chất lƣợng tƣơng đƣơng với nhiều thiết bị nhập kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thực tốt Xây dựng sách đổi công nghệ, hình thành doanh nghiệp khoa công tác cải cách thủ tục hành việc cấp phép đầu tƣ quy học công nghệ Hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, nâng cao định cụ thể trình tự, thủ tục hồ sơ, thời gian giải Thực tốt chế lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp, mua phát minh, bí công nghệ “một cửa”, “một cửa liên thông” để giải nhanh chóng, thuận tiện cho nhà 4.3.6 Giải pháp thị trường đầu tƣ Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin công nghiệp để hỗ trợ cho doanh Tăng cƣờng quản lý, kiểm soát chất lƣợng sản phẩm, quyền sở hữu công nghiệp thị trƣờng, sản phẩm, giá cả, nguồn cung cấp nguyên liệu, chi tiết bán nghiệp, giám sát việc thực nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp, tạo thành phẩm, máy móc sản xuất, nguồn lao động Quảng cáo, giới thiệu phổ cập công bằng, thu hút đƣợc nhà đầu tƣ, sản xuất kinh doanh chân phát công nghệ mới, tƣ vấn đầu tƣ, bồi dƣỡng kiến thức quản lý triển theo quy hoạch Xây dựng kế hoạch xúc tiến thƣơng mại cho thời kỳ Tạo điều kiện cho Tập trung triển khai thực quy hoạch công nghiệp đƣợc phê duyệt, đảm doanh nghiệp tham gia vào Hiệp hội Thƣơng mại điện tử Việt Nam (Vecom) bảo quy hoạch phát triển theo định hƣớng mà Nghị Đại hội Đại biểu nhằm nhận đƣợc hỗ trợ hoạt động kinh doanh trực tuyến giới thiệu sản Đảng tỉnh lần thứ XV đề phẩm website thƣơng mại điện tử Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào sàn giao dịch thƣơng mại điện tử đặc biệt sàn lớn nhƣ Cổng Thƣơng mại điện tử Quốc gia (ECVN) Thƣờng xuyên giám sát, đôn đốc dự án công nghiệp thực tiến độ đề ra, dự án công nghiệp trọng điểm Đẩy nhanh tiến độ tin học hoá quản lý công nghiệp Tạo lập hệ thống sở Nâng cao nhận thức doanh nghiệp phát triển thƣơng hiệu, phát triển liệu công nghiệp Tỉnh để phục vụ công tác quản lý, điều hành để nhà đầu thị trƣờng, coi thị trƣờng nhƣ yếu tố định phát triển bền vững, đặc biệt tƣ tiếp cận thông tin cách dễ dàng sách ƣu tiên phát triển bối cảnh Việt Nam chuẩn bị hội nhập hoàn toàn khu vực giới lĩnh vực, dự án sản xuất địa bàn 4.3.7 Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nước tổ chức thực thi quan quản lý nhà nước cấp Tỉnh Đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp đƣợc qui hoạch chi tiết để đáp ứng nhu cầu xúc tiến đầu tƣ Những dự án đầu tƣ hạ tầng Tăng cƣờng rà soát bổ sung, sửa đổi, xây dựng kịp thời sách khu, cụm công nghiệp đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ nhƣng sau 12 tháng mà tạo chế đồng bộ, thống cho công tác quản lý Nhà nƣớc phát triển công nhà đầu tƣ không triển khai, không tiến hành lập phƣơng án đền bù giải phóng mặt nghiệp địa bàn tỉnh lĩnh vực, theo định hƣớng tăng ƣu đãi, giảm phiền bằng, xây dựng khu tái định cƣ; không triển khai bƣớc thực đầu tƣ chủ hà, giảm chi phí đầu tƣ đăng ký khả thực theo tiến độ cam kết thu Tăng cƣờng hoạt động Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh, xác lập cấu tổ chức; chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý đáp ứng yêu cầu thực tế quản lý phát triển công nghiệp Tỉnh thời kỳ CNH-HĐH Thực cải cách hành theo hƣớng chất lƣợng hiệu dịch vụ công: quan quản lý Nhà nƣớc tập trung giải tháo gỡ khó khăn cho Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hồi Giấy chứng nhận đầu tƣ để chuyển giao cho đơn vị khác triển khai Về quản lý cụm công nghiệp, triển khai mô hình quản lý theo Quyết định số 105/2009/NĐ-CP ngày 19/8/2009 Chính phủ việc Ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp Thông tƣ số 39/2009/TT-BCT ngày 28/12/2009 Bộ Công Thƣơng, quy định số nội dung Quy chế quản lý cụm công nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 97 giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời lao động, 4.3.8 Giải pháp môi trường Phát triển công nghiệp góp phần phát triển tích cực mặt kinh tế nhƣng lại có cán quản lý doanh nghiệp, ban quản lý khu cụm công nghiệp thực tác động tiêu cực đến môi trƣờng sinh thái công nghiệp gây Chính vậy, cần nghiêm quy định pháp luật đầu tƣ công trình công nghiệp, phải có giải pháp nhằm xử lý triệt để vấn đề môi trƣờng phát triển công nghiệp khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên - Công tác quy hoạch: Khi xây dựng quy hoạch mở rộng công nghiệp tƣơng lai cần quan tâm thỏa đáng tới yếu tố môi trƣờng; cần đảm bảo khoảng cách 4.4 Kiến nghị 4.4.1 Kiến nghị Nhà nước tƣơng đối doanh nghiệp công nghiệp với đƣờng giao thông dân cƣ xung Đề nghị Chính phủ, Bộ quan tâm hỗ trợ xúc tiến kêu gọi đầu tƣ vào địa quanh để hạn chế tối đa ảnh hƣởng môi trƣờng doanh nghiệp công bàn tỉnh nhằm nhanh chóng thu hút đầu tƣ, lấp đầy khu, cụm công nghiệp nghiệp khu vực lân cận Thu hút đầu tƣ vào công nghiệp cần tiến hành theo địa bàn tỉnh Đối với dự án chủ đầu tƣ nƣớc thực tỉnh cần chủ hƣớng ƣu tiên ngành công nghiệp sạch, ô nhiễm, đảm bảo cấu ngành động làm việc với chủ đầu tƣ đề xuất sớm đƣa vào triển khai thực nghề phù hợp với khả thực tế giải ô nhiễm tỉnh Những dự án có Đ Tru ngành nghề gây ô nhiễm cao nên đƣợc bố trí vào khu vực thuận tiện - cho công tác xử lý chất thải - - - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng: Tăng cƣờng nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững cho cán công nhân viên chức máy quản lý Nhà nƣớc, doanh nghiệp công nghiệp thông qua buổi hội thảo, - c theo 4.4.2 Kiến nghị Tỉnh tập huấn, bồi dƣỡng, nói chuyện chuyên đề, đào tạo dài, ngắn hạn Từ kết đạt đƣợc, để thực mục tiêu đặt đến năm nƣớc, tuần lễ tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng Tổ chức tuần lễ tuyên 2020, ngành Công Thƣơng Tuyên Quang cần tiến hành nhiều giải pháp Trong truyền bảo vệ môi trƣờng hàng năm, ngày chủ nhật xanh, ngày thứ tình nguyện đó, trọng quản lý, theo dõi, kiểm tra giám sát dự án đầu tƣ công nghiệp - xây dựng công trình điển hình công nghiệp bảo vệ môi trƣờng nhằm thƣơng mại có quy hoạch nhân rộng phát triển cộng đồng doanh nghiệp công nghiệp dân cƣ vùng Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ, thu hút nguồn lực lân cận Tổ chức diễn đàn doanh nghiệp thân thiện môi trƣờng nhằm nâng cao nƣớc đầu tƣ phát triển lĩnh vực: Chế biến nông sản, vật liệu xây dựng, khí, nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, khuyến khích tạo điều kiện cho lắp ráp, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu; nâng cao chất lƣợng làng doanh nghiệp tham gia vào công tác quản lý môi trƣờng nghề, mặt hàng xuất truyền thống tỉnh nhƣ chè, sản phẩm khoáng sản Gắn quy hoạch công nghiệp với phát triển bền vững môi trƣờng, kết hợp chế biến sâu, gỗ tinh chế, bột giấy, giấy tráng phấn cao cấp, hàng thủ công chặt chẽ đầu tƣ đổi thiết bị, công nghệ với hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ Ngoài ra, phát triển mạnh hệ thống sở hạ tầng thƣơng mại, hệ thống môi trƣờng Tích cực khắc phục, phòng ngừa ô nhiễm suy thoái môi trƣờng siêu thị thành phố Tuyên Quang, chợ trung tâm huyện, chợ nông Tăng cừng quan trắc, kiểm tra thƣờng xuyên sở sản xuất công nghiệp thôn nơi có điều kiện việc chấp hành quy định bảo vệ môi trƣờng Đầu tƣ, hỗ trợ kinh phí để xây dựng công trình xử lý môi trƣờng tập trung Đồng thời, tăng cƣờng công tác Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 99 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Công nghiệp Tuyên Quang thời gian góp phần đáng kể vào phát Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010, Hà Nội triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, ngành công nghiệp Bộ Công nghiệp (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp nhiều khó khăn, thách thức, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu giai đoạn Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến 2010, Viện nghiên cứu chiến lƣợc, Công nghiệp tỉnh Tuyên Quang đạt tốc độ tăng trƣởng chƣa nhanh sách công nghiệp, Hà Nội chƣa bền vững, trình chuyển dịch cấu kinh tế chƣa mạnh để thực công nghiệp hóa, đại hóa Các quy hoạch phát triển ngành địa bàn tỉnh nhƣ QHPT Vật liệu xây dựng tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, QHPT Điện lực tỉnh Tuyên Quang giai Sau phân tích kỹ lƣỡng thực trạng công nghiệp tỉnh Tuyên Quang, luận văn đƣa đƣợc số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang Trong cấn lƣu ý tới giải pháp nhƣ: - Thứ nhất: Giải pháp vốn thu hút đầu tƣ; - Thứ hai: Giải pháp hoàn thiện sách; - Thứ ba: Giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển công nghiệp - Thứ tƣ: Giải pháp nguồn nhân lực; đoạn 2011-2015, có xét đến năm 2020, số qui hoạch có liên quan khác; Junichi Mori - thành viên Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) "Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp hoá Việt Nam" Kenichi Ohno (chủ biên): Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 Kriengkrai Techakkanont and Thamvit Terdudomtham (2004) "Lịch sử phát triển ngành công nghiệp: Một nhận thức từ Thái Lan" - Thứ năm: Giải pháp phát triển kỹ thuật - công nghệ - Thứ sáu: Giải pháp thị trƣờng; Võ Đại Lƣợc (1998), Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Khoa học - xã hội - Thứ bảy: Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý Nhà nƣớc tổ chức thực thi quan quản lý nhà nƣớc cấp Tỉnh - Thứ tám: Giải pháp môi trƣờng Một số văn pháp luật khác Nhà nƣớc định hƣớng chế, sách quản lý phát triển công nghiệp khác Phạm Xuân Nam (chủ biên): Quá trình phát triển công ngghiệp Việt Nam - Triển vọng Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế đƣợc thực với cố gắng, tâm cao nhằm đạt kết tốt, song không tránh khỏi thiếu xót hạn chế Rất mong đƣợc thầy cô giáo, bạn học viên, đồng nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 10 Nguyễn Đình Phan (2000), Giáo trình kinh tế quản lý công nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội ngƣời có quan tâm đóng góp, chia sẻ để Luận văn đƣợc hoàn 11 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020; thiện hơn, có ý nghĩa thực nghiên cứu khoa học nhƣ 12 Quyết định số 920/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2011 phê duyệt đề cƣơng thực tiễn phát triển công nghiệp Tuyên Quang./ nhiệm vụ dự toán kinh phí thực lập điều chỉnh, bổ sung Qui hoạch tổng thể phát triển công nghiệp giai đoạn 2011-2015 định hƣớng đến năm 2020 13 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 100 14 Nguyễn Văn Thƣờng (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Tú, Vũ Xuân Nguyệt Hồng (2001), Chính sách công nghiệp công cụ sách công nghiệp: kinh nghiệm nhật Ban học rút cho công nghiệp hoá Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 16 Văn kiện Đại hội Đảng Tuyên Quang lần thứ XIV, XV, chƣơng trình, đề án thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh; Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/