1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ

86 735 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 700,5 KB

Nội dung

quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ

Trang 2

PGS.TS Phan ®¨ng tuÊt

Trang 3

Phần một: Tiềm năng và nguồn lực để phát triển KCCN 41.1 Quỹ đất và cơ cấu đất dành cho phát triển các KCCN 41.2 - Tài nguyên nớc phục vụ cho nhu cầu phát triển KCCN 5

1.5 - Khả năng cung cấp nớc sạch và hệ thống phân phối điện 6

1.7.2 Lao động và chất lợng lao động 8

1.8.1 Các chỉ tiêu kinh tế Phú Thọ giai đoạn 2001-2005 9

1.8.2 Các chỉ tiêu phát triển công nghiệp 111.9 - Đánh giá tác động của các yếu tố đến phát triển KCCN 12

1.9.1 Những thuận lợi, tác động tích cực đến phát triển KCCN 12

1.9.2 Những khó khăn và tác động không thuận lợi cần khắc phục 13

Phần hai: Phân tích và dự báo các yếu tố tác động đến

sự phát triển các Khu, cụm công nghiệp-TTCN của

tỉnh

14

2.1 Đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc 14

2.2.1 Hiện trạng phát triển các KCN cả nớc 15

2.2.2 Mục tiêu, định hớng quy hoạch khu công nghiệp cả nớc. 15

Phần ba: Đánh giá thực trạng phát triển các khu, cụm

I Tình hình triển khai xây dựng các khu, cụm công nghiệp - TTCN

Trang 4

4.1 Quan điểm định hớng phát triển 31

4.3 Quy hoạch phát triển các Khu, Cụm công nghiệp – TTCN 34

4.3.1 Luận chứng hình thành các khu, cụm công nghiệp - TTCN 34

4.3.2 Luận chứng hình thành các trục, hay dải hành lang CN 36

4.3.3 Luận chứng bảo vệ môi trờng 37

4.3.4 Quy hoạch tổng thể phát triển các Khu, cụm CN- TTCN 38

2 Giải pháp về cơ chế, chính sách thu hút đầu t và u đãi đầu t 75

3 Giải pháp phát triển khoa học và công nghệ 75

4 Giải pháp đào tạo, chuẩn bị lực lợng lao động có kỹ thuật 76

5 Giải pháp bảo vệ môi trờng 78

Trang 5

Phần mở đầu

I Sự cần thiết của việc nghiên cứu

Việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp là một trong những phơng hớng cơ bản và điều kiện để thực hiện chủ trơng công nghiệp hóa, hiện

đại hóa phát triển công nghiệp theo quy hoạch, đảm bảo môi trờng và hoạt động lâu dài của các cơ sở sản xuất công nghiệp, phù hợp với phát triển vùng lãnh thổ Thấy rõ đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của các KCN, thời gian qua nhiều tỉnh và thành phố trong cả nớc đã xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, xác lập các quy hoạch phát triển và thực hiện theo quy hoạch đó

Trong những năm qua, với đờng lối và những chính sách đổi mới của

Đảng và Nhà nớc, Phú Thọ đã có sự nổ lực phấn đấu khai thác tiềm năng, phát huy các nguồn lực và đã có những bớc phát triển khá Tuy nhiên do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan nên nhiều tiềm năng và nguồn lực của tỉnh cha đợc khai thác, phát huy ngang tầm yêu cầu phát triển của giai đoạn mới

Để thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI và Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2005 - 2020, đa nền kinh tế tỉnh phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì việc hình thành các khu công nghiệp và thu hút đầu t vào các khu này là bớc đột phá trong quá trình phát triển kinh tế xã hội 10 năm tới

Xuất phát từ vấn đề nêu trên, UBND tỉnh đã cho phép triển khai nghiên cứu đề án "Quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006- 2010, định hớng đến năm 2020"

II Những căn cứ pháp lý để xây dựng quy hoạch

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X;

Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 của Bộ Chính trị về phơng ớng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du

h-và miền núi Bắc Bộ đến năm 2010;

Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010 - Phụ lục 1, Quy hoạch phát triển công nghiệp vùng Trung du miền núi phía Bắc đến năm 2010;

Nghị định 108/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006, của Chính phủ qui định chi tiết và hớng dẫn thi hành Luật đầu t (bãi bỏ NĐ 36/CP)

Trang 6

Quyết định số 183/2004/QĐ-TTg, 19/10/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ về cơ chế hỗ trợ vốn ngõn sỏch TW để đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng

kỹ thuật KCN tại cỏc địa phương cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn;

Quyết định số 1107/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 8 năm 2006, về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN Việt Nam đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020;

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI;

Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2006-2020;Quyết định số: 2673/QĐ-UBND ngày 22/9/2006 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc duyệt “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2015”;

Quyết định số: 2406/QĐ-UBND ngày 29/8/2006 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phê duyệt đề cơng nhiệm vụ và dự toán kinh phí xây dựng “Quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai

đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2015”

III Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu

1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của dự án là xác định hệ thống các khu, cụm công nghiệp -

TTCN dự kiến xây dựng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2010 và định hớng

đến năm 2020 nhằm quy hoạch quỹ đất cho phát triển KCN và xây dựng các giải pháp và cơ chế chính sách phát triển các khu, cụm công nghiệp, tạo động lực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH của tỉnh

2 Yêu cầu

Quy hoạch định hớng phát triển các khu, cụm công nghiệp của tỉnh bảo

đảm các yêu cầu sau:

- Nghiên cứu quy hoạch phát triển phải đợc đặt trong tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ và cả nớc trong mối quan hệ liên ngành, liên vùng, đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống

- Xác định phơng hớng phát triển của các khu, cụm công nghiệp, luận chứng chức năng và bớc đi của từng khu, định hớng khuyến khích phát triển các ngành sản xuất chủ yếu trong các khu

- Đa ra đợc những giải pháp về chính sách và cơ chế, nhất là cơ chế tạo vốn để đầu t xây dựng các khu công nghiệp

Trang 7

IV Cấu trúc của báo cáo

Nội dung của bản quy hoạch "Qui hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010, định hớng

đến năm 2020" gồm 5 phần:

Phần một: Đánh giá tiềm năng để phát triển các Khu, cụm công nghiệp

- TTCN của Tỉnh Phần này đánh giá tổng quan các nguồn lực chủ yếu của tỉnh

phục vụ cho yêu cầu phát triển các khu, cụm công nghiệp

Phần hai: Phân tích và dự báo các yếu tố tác động đến sự phát triển các

Khu, cụm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của tỉnh Các chính sách của Đảng

và Nhà nớc, định hớng phát triển các khu công nghiệp cả nớc tác động đến sự phát triển các khu, cụm công nghiệp của tỉnh

Phần ba: Đánh giá thực trạng phát triển các Khu, cụm công nghiệp -

TTCN Tỉnh Phú Thọ Hiện trạng các khu, cụm công nghiệp của tỉnh, những

thành tựu, hạn chế nguyên nhân rút ra bài học kinh nghiệm

Phần bốn: Qui hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp -

TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010, định hớng đến năm 2020" Đề

xuất các quan điểm, định hớng, mục tiêu chủ yếu phát triển các khu, cụm công nghiệp - TTCN trên địa bàn tỉnh, các ngành nghề dự kiến trong các khu, cụm công nghiệp - TTCN

Phần năm: Những giải pháp, chính sách và tổ chức thực hiện quy hoạch. Đa ra một số giải pháp và chính sách nhằm thực hiện quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010,

định hớng đến năm 2020

Trang 8

Phần một

Những Tiềm năng và nguồn lực tỉnh phú thọ

để phát triển các khu, cụm Công nghiệp

I Tiềm Năng

1 Quỹ đất và cơ cấu đất dành cho phát triển các Khu, cụm CN

Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 23,5 độ C, lợng ma trung bình hàng năm khoảng 1600-1800 mm, độ ẩm trung bình80% Diện tích đất tự nhiên khoảng 3.500km2 Nền đất có kết cấu tốt nên thuận lợi cho xây dựng các công trình công nghiệp và kết cấu hạ tầng

Theo Kế hoạch sử dụng đất điều chỉnh năm 2006-2010, hiện nay đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp của Phú Thọ tính đến năm 2006 là 1662,85 ha; trong đó đất đã dành cho khu, cụm công nghiệp là 1058 ha Sau đây là chỉ tiêu dự kiến sử dụng đất kinh doanh phi nông nghiệp (trong đó có khu công nghiệp) từng năm đến năm 2010 theo kế hoạch trên:

ĐVT: ha

A Đất SX kinh doanh phi nông nghiệp 2567 2942 3337 3688 3925

Nguồn: Biểu 10/KH sử dụng đất

Thực trạng và dự kiến sử dụng tài nguyên đất đến năm 2010 và 2015

Nguồn: Quy hoạch KTXH Phú Thọ thời kỳ 2005 - 2020

Trang 9

Phú Thọ còn nhiều vùng đất bằng, điều kiện thoát nớc tốt lại gần các đờng giao thông đã mở ra cho tỉnh nhiều tiềm năng để bố trí các khu, cụm công nghiệp - TTCN, khu dân c và các khu sản xuất khác Vấn đề đó đặt ra là cần định hớng quy hoạch để có phơng án giữ đất cho các mục đích này.

2 - Tài nguyên nớc phục vụ cho nhu cầu phát triển khu, cụm CN

Nớc cũng là nguồn tài nguyên quan trọng phục vụ nhu cầu phát triển các khu, cụm công nghiệp Với định hớng phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, nhu cầu nớc (nớc mặt, nớc ngầm) của các doanh nghiệp công nghiệp dùng cho sản xuất và sinh hoạt là rất lớn Phú Thọ có tiềm năng nguồn nớc dồi dào, hoàn toàn đáp ứng đủ cho các hoạt động sản xuất công nghiệp ổn định và lâu dài Tài nguyên nớc của tỉnh nh sau:

a Nguồn nớc mặt

Với diện tích lu vực của 3 sông lớn là 14.575 ha, chứa một dung lợng nớc mặt rất lớn Sông Hồng có chiều dài qua tỉnh 96 km, lu lợng nớc cực đại có thể

đạt 18.000 m3/s ; sông Đà qua tỉnh 41,5 km, lu lợng nớc cực đại 8.800 m3/s; sông Lô qua tỉnh 76 km, lu lợng nớc cực đại 6.610 m3/s và 130 sông suối nhỏ cùng hàng nghìn hồ, ao lớn, nhỏ phân bố đều khắp trên lãnh thổ đều chứa nguồn nớc mặt dồi dào

b Nguồn nớc ngầm

Qua điều tra thăm dò nớc ngầm phân bố ở các huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Đoan Hùng, thị xã Phú Thọ và Hạ Hoà, nhng có lu lợng khác nhau ở Lâm Thao, Nam Phù Ninh có lu lợng nớc bình quân 30l/s Ngoài ra, tại La Phù-Thanh Thuỷ có mỏ nớc khoáng nóng, chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế, mở ra triển vọng lớn cho phát triển du lịch nghỉ dỡng, chữa bệnh quy mô lớn phục vụ nhu cầu dân sinh và ngời lao động trong các khu, cụm công nghiệp trong tơng lai

3 Tiềm năng về khoáng sản:

Theo kết quả điều tra, khoáng sản có 215 mỏ và điểm quặng, trong đó có

20 mỏ lớn và vừa, 50 mỏ nhỏ và 143 điểm quặng Các khoáng sản có ý nghĩa nổi trội là: Cao lanh, fenspat, trữ lợng 30,6 triệu tấn, chất lợng tốt; Pyrít, Quarzit, đá xây dựng có ở 55 khu vực, trữ lợng 935 triệu tấn; cát, sỏi khoảng

100 triệu m3 và nớc khoáng nóng

Số liệu trong bảng dới đây cho thấy Phú Thọ không giàu về khoáng sản, nhng lại có Cao lanh, Fenspát, đá vôi, nớc khoáng nóng là lợi thế để Phú Thọ phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp gốm sứ,

xi măng và vật liệu xây dựng Phú Thọ lại không xa các trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội, Hải phòng, Hải Dơng nên việc mở rộng liên doanh liên kết với các

địa phơng trên để phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản là rất thuận lợi và cần thiết Tuy nhiên phần lớn khoáng sản còn hiện nay đều phân bố

ở khu vực phía Tây của tỉnh (hữu ngạn sông Hồng) nơi đang có hạ tầng yếu

Trang 10

kém, nhất là giao thông nên việc đẩy mạnh khai thác trớc mắt sẽ gặp nhiều khó khăn.

Tổng hợp các loại khoáng sản đặc trng của Phú Thọ STT Tên khoáng sản Đơn vị tính Tổng trữ lợng

Trữ lợng công nghiệp Tổng

số Đã khai thác Cha khai thác

Nguồn: Quy hoạch KTXH Phú Thọ thời kỳ 2005 -2020

Với nguồn tài nguyên vật liệu xây dựng tại chỗ dồi dào, là nguyên liệu quan trọng phục vụ nhu cầu sản xuất của một số ngành công nghiệp sẽ đợc bố trí trong các khu, cụm công nghiệp của tỉnh Đây sẽ là điều kiện hấp dẫn thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc

4 Tài nguyên rừng:

Tính đến năm 2004 toàn tỉnh có 164.856,91 ha đất lâm nghiệp, trong đó có rừng tự nhiên 59.157,62 ha, còn lại là rừng trồng Trữ lợng gỗ ớc khoảng 3,5 triệu m3 Rừng tự nhiên phần lớn là rừng non mới phục hồi, nhng vẫn còn một số rừng quốc gia nh: Xuân Sơn - Thanh Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Hạ Hoà với diện tích khoảng 20.000

ha, trong đó còn có nhiều động, thực vật quý hiếm Theo kết quả điều tra hệ thực vật rất phong phú và đa dạng, gỗ có từ nhóm 1 đến nhóm 8 Hiện tại gỗ làm nguyên liệu giấy có thể đáp ứng đợc 30% yêu cầu của nhà máy giấy Bãi Bằng Nghề rừng đã thu hút gần 5 vạn lao động và đang dần dần lấy lại vị trí quan trọng trong nền kinh tế tỉnh

II Nguồn lực

1 - Khả năng cung cấp nớc sạch và hệ thống phân phối điện.

a Hệ thống cấp nớc đợc mở rộng đến năm 2010 ở: Việt Trì, Phong Châu, Phù Ninh; T.X Phú Thọ, Thanh Ba; Đoan Hùng, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thuỷ Sau năm 2010 sẽ đợc mở rộng hơn nữa, để đạt công suất vào năm 2015 là 145.000m3 đến 160.000m3/ngày đêm Tại các KCN lớn có thể xây dựng các trạm cấp nớc riêng

b Phú Thọ đợc cung cấp điện chủ yếu từ lới điện quốc gia, lới 220KV Công suất cấp điện sẽ tăng từ 152 MW năm 2005 lên 265 MW năm 2010 và

435 MW vào năm 2015

Giai đoạn 2006-2010: Đầu t mở rộng trạm 220 KV Vân Phú (Việt Trì),

thêm 1 máy125 MVA; Xây mới 5 trạm 110 KV tại Phố Vàng (2x25MVA), Trung Hà (2X25MVA), Phù Ninh (2x25MVA), Ninh Dân (1x16MVA cho Xi măng Sông Thao), Xi măng Yến Mao; Đồng thời nâng công suất 4 trạm 110 KV là Việt Trì, Bắc

Trang 11

Việt Trì, Đồng Xuân và Giấy Bãi Bằng; Xây dựng mới 140 km đờng dây 110 KV; Xây mới 483 km DZ 35KV, 296 km DZ 22 KV và cải tạo lên 145 km DZ 22 KV; Xây mới 1101 trạm/ 244,135 MVA trạm biến áp phân phối và cải tạo hơn 310 trạm/78,89 MVA.

Giai đoạn 2011- 2020: Tiếp tục đầu t nâng cấp và mở rộng mạng lới

cung cấp điện từ mạng điện cao thế đến các hộ tiêu dùng theo hớng và cơ cấu nêu trên Trong đó (không kể ĐZ 500KV đi qua Phú Thọ 125 km) dự kiến: xây mới trạm 220 KV TX Phú Thọ 125 MVA, xây mới 4 trạm 110 KV và nâng cấp

6 trạm 110 KV đã có đến thời điểm 2010 và đồng bộ với các tuyến đờng dây cao thế và lới điện trung, hạ thế

2 - Tình hình đô thị hóa và quy hoạch đô thị

Tình hình phân bố dân c giữa các huyện, thị, thành rất không đều, đông nhất là thành phố Việt Trì, tiếp đến là thị xã Phú Thọ và huyện Lâm Thao, tha dân c nhất là huyện Thanh Sơn, huyện Yên Lập Bình quân cả tỉnh cao hơn bình quân cả nớc 53,3% Sự phân bố dân c không đều giữa 2 tiểu vùng và các huyện thị, thành phố đã ảnh hởng đến khai thác tiềm năng để phát triển kinh tế nên trong thời gian tới cần tập trung đầu t giải quyết cơ bản các hạ tầng thiết yếu, tr-

ớc hết là đờng giao thông, thủy lợi cho các huyện còn khó khăn, tha dân c nh Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hòa, Đoan Hùng có điều kiện khai thác tiềm năng và phát triển kinh tế

Hiện trạng tỷ lệ đô thị hóa của Phú Thọ

Nguồn: Niên giám thống kê 2004-2005

Quy hoạch hệ thống điểm đô thị (đến năm 2020 có 22 đô thị).

STT Tên đô thị Dân đô thị (1000 ng.) Đất XD đô thị (ha) T.dân (%)

2004 2010 2020 2004 201

0 2020

5

589 7

Trang 12

(1) Thanh Ba, Thanh Sơn, Phong Châu sẽ lên đô thị loại 4

(2) Hiện tỉnh Phú Thọ, đang có các thị trấn Đoan Hùng, Hạ Hoà, Sông Thao, Phù Ninh, Lâm Thao, Hùng Sơn, Hng Hoá, Yên Lập; Đến năm 2010 sẽ

có thêm 9 thị trấn: Thu Cúc, Tân Phú, Hơng Cần, Thanh Thuỷ, Vạn Xuân,

Ph-ơng Xá, Ninh Dân, Hiền LPh-ơng, Tây Cốc.

Với định hớng đô thị hoá nhanh chóng, ngoài việc dành quỹ đất cho phát triển các khu, cụm công nghiệp tại thành phố, thị xã và các Huyện trong tỉnh Tỉnh Phú Thọ cũng cần có định hớng chuyển đổi cơ cấu ngành nghề của ngời dân từ lao động thuần nông sang lao động có kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu nguồn nhân lực của các khu, cụm CN đợc bố trí tại địa phơng trong tơng lai

3 - Nguồn nhân lực phục vụ các Khu, cụm CN:

a Dân số

Về mặt hành chính: Phú Thọ có 12 đơn vị hành chính cấp huyện, trong

đó có 10 huyện, 01 thị xã (thị xã Phú Thọ ) và một thành phố (thành phố Việt Trì); 275 đơn vị hành chính cấp xã, 249 xã, 26 phờng và thị trấn

Theo thống kê sơ bộ, dân số Phú Thọ năm 2005 là 1.326.813 ngời Mật

độ dân số 373 ngời/km2 Dân c phân bố không đồng đều, thành phố Việt Trì có mật độ dân c đông nhất 1.942 ngời/km2, tiếp đến là thị xã Phú Thọ 977 ng-ời/km2, huyện Lâm Thao 958 ngời/km2, mức thấp là ở huyện Yên Lập 184 ng-ời/km2 và thấp nhất là huyện Thanh Sơn 144 ngời/km2 Mức độ đô thị hoá của Phú Thọ (15,4% là thấp so với trung bình cả nớc (25%) và vùng kinh tế trọng

điểm Bắc bộ (gần 28%) Cơ cấu dân số nam, nữ năm là 49,2 – 50,8%

b Lao động và chất lợng lao động:

Năm 2005 lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân ớc khoảng 675 nghìn ngời, chiếm 51,8% dân số của tỉnh Số lao động đã qua đào tạo đạt 29,0%, trong đó có 17,0% là công nhân kỹ thuật Hiện nay đang thiếu những cán bộ quản lý DN giỏi và công nhân, kỹ thuật lành nghề

c Dự báo năm 2010 dân số của tỉnh khoảng 1.385 nghìn ngời và năm

2020 khoảng 1.479 nghìn ngời Dân số trong độ tuổi lao động đến năm 2010 khoảng 900 nghìn lao động và năm 2020 có khoảng 1.100 nghìn lao động Tốc

độ tăng dân số bình quân năm từ 2006 - 2010 khoảng 0,84%, thời kỳ 2011 -2020 khoảng 0,66% Toàn tỉnh có 1 trờng Đại học, 1 trờng Cao đẳng, 4 trờng Trung học chuyên nghiệp, 27 trờng, trung tâm và cơ sở dạy nghề, 600 trờng phổ thông các cấp với 6.600 sinh viên đại học, cao đẳng, 4.700 học sinh trung học chuyên nghiệp, 9.800 học sinh học nghề và 307.000 học sinh phổ thông, bình quân 2.310 học sinh/vạn dân là điều kiện rất thuận lợi cho việc đào tạo nghề và tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật Đây là nguồn lực rất quan trọng để phục vụ cho sự phát triển của các khu, cụm công nghiệp của tỉnh

4 - Khả năng đầu t, phát triển kinh tế - xã hội

a Các chỉ tiêu kinh tế Phú Thọ giai đoạn 2001-2005

Trang 13

a1 Diễn biến tăng trởng kinh tế theo GDP trong giai đoạn 2001-2005

Trong thời gian qua, nền kinh tế của tỉnh Phú Thọ liên tục tăng trởng, tổng sản phẩm (GDP) của Phú Thọ theo giá so sánh 1994 đã tăng từ 2.794 tỷ

2000 lên 4.444 tỷ đồng năm 2005, đạt tốc độ tăng trởng 9,73%/năm giai đoạn 2001-2005

Diễn biến GDP bình quân đầu ngời

a2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các năm 2001 - 2005

- Công nghiệp và xây dựng năm 2000 chiếm tỷ trọng 36,5% GDP, năm

2005 là 37,7%

- Ngành nông - lâm – thuỷ sản năm 2000 chiếm tỷ trọng 29,8%, năm

2005 giảm xuống còn 28,6%

- Các ngành dịch vụ năm 2000 chiếm tỷ trọng 33,7%, năm 2005 là 33,7%

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ (giá thực tế)

Trang 14

Nguồn: Số liệu Cục Thống Kê Phú Thọ

a3 Tình hình thu, chi ngân sách

Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh bao gồm thu từ kinh tế TW, kinh tế

địa phơng, từ các loại thuế (thuế tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; thuế nhà đất; thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế xuất nhập khẩu, trợ cấp từ trung ơng ) đã tăng từ 361 tỷ đồng năm 2000 lên 461,7 tỷ đồng năm 2004, 541 tỷ đồng năm

2005, đạt tốc độ tăng trởng bình quân 8,4% trong giai đoạn 2001-2005

Năm 2004, trong cơ cấu thu, thu từ kinh tế TW chiếm 29,5%, kinh tế địa phơng chiếm 24%, từ khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 8,4%, từ các loại thuế xuất nhập khẩu chiếm 6,3% các khoản thu khác chiếm 6% Về chi, trong khi đảm bảo tiết kiệm các khoản chi thờng xuyên, chi đầu t phát triển

đã đợc chú ý hơn Tỷ trọng chi đầu t phát triển trong tổng chi ngân sách vào khoảng 24,6% năm 2004

a4 Kim ngạch xuất khẩu

Tổng kim ngạch xuất khẩu 4 năm 2000 - 2004 đạt 397,5 triệu USD, bình quân đạt 99,3 triệu USD/năm Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 116,6 triệu USD Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu năm 2005 gồm: giầy dép các loại xuất khẩu 5,3 triệu USD (năm 2004: 7,5 triệu USD); sản phẩm Plastic 6,95 triệu USD (năm 2004: 5,25 triệu USD); hàng may mặc 85,2 triệu USD (năm 2004: 63,98 USD); chè khô 5.051 tấn (năm 2004: 10.326 tấn) Nhìn chung khối lợng

và chất lợng hàng hoá xuất khẩu ngày càng đợc nâng cao

a5 Tình hình đầu t phát triển kinh tế trên địa bàn

Do tích cực khai thác và huy động các nguồn vốn đầu t trong và ngoài tỉnh nên từ năm 2000 đến năm 2005 vốn đầu t phát triển năm sau luôn tăng cao hơn năm trớc, năm 2005 ớc huy động đợc 4.100,129 tỷ đồng, tăng 4,0 lần so với năm 2000 Cả giai đoạn 2000 - 2005 huy động khoảng trên 15 ngàn tỷ đồng, gồm các nguồn sau:

- Nguồn đầu t qua ngân sách nhà nớc chiếm 53,1% (Trong đó, đầu t qua tỉnh chiếm 23,3%; đầu t từ các Bộ, Ngành chiếm 29,8%)

- Nguồn đầu t từ dân và t nhân chiếm 27,4%

- Nguồn đầu t trực tiếp của nớc ngoài chiếm 19,5%

a6 Cơ cấu vốn đầu t :

Vốn đầu t trong nớc tập trung vào cải thiện điều kiện giao thông, thủy lợi, cấp điện, cấp nớc, phát triển thông tin liên lạc, phát triển giáo dục - đào tạo, y

Trang 15

tế, hỗ trợ nông nghiệp - nông thôn về sản xuất lơng thực, phát triển chè, nuôi

bò thịt và bò lai hớng sữa, lợn xuất khẩu, trồng rừng nguyên liệu giấy, giải quyết việc làm v.v Vốn đầu t nớc ngoài tập trung vào phát triển công nghiệp may mặc, chế biến nông lâm sản, thực phẩm, khai thác khoáng sản v.v

Nhng nhìn chung vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài tập trung đầu t nhiều vào thành phố Việt Trì, các huyện Phù Ninh, Hạ Hòa, Tam Nông, Lâm Thao Các huyện, thị còn lại đầu t còn ít

a7 Hiệu quả đầu t :

Do huy động đợc nguồn vốn đầu t tơng đối khá, nên đến nay đã cơ bản giải quyết tốt vấn đề giao thông nông thôn, 100% xã đã có đờng ôtô vào đến trung tâm, 100% xã có máy điện thoại, 100% xã có điện lới quốc gia, 85% dân

số đợc dùng điện, 67% dân số đợc dùng nớc hợp vệ sinh v.v Hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đô thị, khu, cụm công nghiệp, làng nghề đợc cải thiện Các sản phẩm chủ lực có mức tăng khá, tạo cơ hội thuận lợi cho phát triển sản xuất

và cải thiện đời sống nhân dân, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thu hút đầu t trong và ngoài nớc vào Phú Thọ

a8 Khả năng huy động vốn đầu t :

Dự kiến, GDP/ngời năm 2010 đạt khoảng 5.672 nghìn đồng (giá so sánh 1994) bằng khoảng 85% bình quân cả nớc và năm 2020 đạt khoảng 15.080 nghìn đồng vợt trên bình quân cả nớc 18,5% Tỉ lệ huy động ngân sách từ GDP ngày càng tăng, có thể đạt 15- 17% vào năm 2015 và 20% vào năm 2020 Tỉ lệ tích luỹ đầu t từ GDP cũng sẽ tăng đáng kể, có thể đạt 25% tiến tới 30%, có

điều kiện tích lũy khá để có điều kiện đầu t phát triển kinh tế - xã hội Năng suất lao động công nghiệp (tính theo GDP CN) đến năm 2010 đạt khoảng 37,5 triệu đồng, năm 2020 có thể đạt khoảng 62,0 triệu đồng

Tổng đầu t cho công nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 dự kiến huy động đạt

17.116 tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2015 đạt 11.268 tỷ đồng (Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2015).

b Các chỉ tiêu phát triển công nghiệp đến năm 2010 và 2015:

Trang 16

- Tỉnh có quỹ đất dồi dào để phát triển công nghiệp Đã có một số cơ sở công nghiệp quan trọng của cả nớc nh giấy, phân bón, hoá chất

- Một số khoáng sản có trữ lợng lớn và chất lợng tốt nh cao lanh, fenspat, đá vôi, nớc khoáng nóng, nhiều điểm có khả năng khai thác thuận lợi Đó chính là động lực thu hút đầu t vào các khu công nghiệp của Tỉnh

- Nguồn lao động tại chỗ dồi dào, lực lợng lao động trẻ, khỏe, có trình độ văn hoá khá Tỉnh có các trờng Đại học, cao đẳng, các trung tâm dạy nghề là

Trang 17

điều kiện rất thuận lợi cho việc đào tạo nghề cho các khu, cụm công nghiệp trong tơng lai.

- Hạ tầng cơ sở về điện, nớc, giao thông, bu điện đã đợc đầu t khá tốt

và trong thời gian tới vẫn tiếp tục đợc đầu t mạnh là điều kiện tốt phục vụ cho

sự phát triển các khu, cụm công nghiệp

- Phú Thọ có vị trí địa lý thuận lợi nằm trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, gần địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cũng là điều kiện tốt để thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài

2 Những khó khăn và tác động không thuận lợi cần khắc phục:

- Địa hình chia cắt tơng đối phức tạp, nhất là các huyện miền núi, gây khó khăn khi bố trí sản xuất, đầu t phát triển hạ tầng tốn kém, khó đồng bộ, thời gian sử dụng ngắn, hạn chế giao lu kinh tế Lũ lụt, sạt lở đất ở các xã ven sông

và các huyện miền núi vẫn thờng xuyên xảy ra

- Thu nhập bình quân đầu ngời của Phú Thọ còn thấp nên khả năng đầu t còn hạn chế; Sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp cha cao

- Còn thiếu các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất tiên tiến, hiện đại

Trang 18

Phần hai

Phân tích và dự báo các yếu tố tác động đến sự phát

triển các Khu, cụm công nghiệp-TTCN của tỉnh

I Đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc

có liên quan đến phát triển các Khu, cụm công nghiệp - TTCN.

Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách phát triển các khu công nghiệp trên cả nớc Nhiều tỉnh đã vận dụng tốt và đã đạt đợc những thành công trong việc thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc vào các khu công nghiệp điển hình nh Bình Dơng, Đồng Nai, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.v.v Tỷ lệ lấp đầy diện tích các khu công nghiệp khá cao đã góp phần đa công nghiệp phát triển mạnh mẽ, tăng tỷ trọng đóng góp của công nghiệp trong cơ cấu GDP, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH của các tỉnh nói riêng và cả nớc nói chung Một số chính sách phát triển các khu công nghiệp nh sau:

1- Để tạo khung chính sách phát triển, năm 1996, Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 519/TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996 - 2010 Sau đó một loạt các văn bản pháp quy khác đợc ban hành nh: Nghị định 36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế Khu công nghiệp (Nay đã bãi bỏ, thay thế bằng Nghị định 108/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006); thông báo số 83/TB ngày 24/10/1996 của Văn phòng Chính phủ về một số vấn đề phát triển, hoạt

động và quản lý nhà nớc đối với KCN, KCX; Chỉ thị 199/TTg này 3/4/1997 của Thủ tớng Chính phủ về các biện pháp cấp bách trong quản lý chất thải rắn ở các

đô thị và KCN

2- Quyết định số 183/2004/QĐ -TTg, 19/10/2004 của Thủ tớng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách TW để đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN tại các địa phơng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn

3- Quyết định số 1107/QĐ-TTg, ng y 21 tháng 8 năm 2006, và ề việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN Việt Nam đến năm 2015 v định hà ớng

đến năm 2020

Tuy nhiên thực tế hiện nay là các tỉnh đã vận dụng các chính sách u đãi mang tính cạnh tranh nhằm thu hút đầu t vào các tỉnh gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nớc Kinh nghiệm phát triển các khu, cụm công nghiệp đã chỉ ra rằng chỉ có chính sách minh bạch, nhất quán cùng với việc tạo mọi thuận lợi cho các nhà đầu t của các cấp các ngành trong tỉnh mới chính là yếu tố quan trọng thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc

Trang 19

II Hiện trạng phát triển các Khu, cụm CN cả nớc và

định hớng đến năm 2015

1 Hiện trạng phát triển các KCN cả nớc:

Tính đến đầu năm 2007, cả nớc có 139 KCN đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 29.392 ha, trong đó diện tích

đất công nghiệp có thể cho thuê đạt 19.743 ha, chiếm 67% tổng diện tích đất tự nhiên Các KCN trên cả nớc đã cho thuê đợc khoảng 10.758 ha Riêng các KCN đã vận hành đạt tỷ lệ lấp đầy trên 72,2%

Các KCN đã thu hút đợc 2.433 dự án có vốn FDI với tổng vốn đăng ký

đạt 21,79 tỷ USD Trong đó, trên 1.700 dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh và

380 dự án đang xây dựng nhà xởng Tổng vốn đầu t thực hiện luỹ kế đến cuối năm 2006 đạt 11,37 tỷ USD, chiếm khoảng 52% số vốn đăng ký Các KCN còn thu hút đợc 2.623 dự án đầu t trong nớc với tổng số vốn đăng ký đạt khoảng 135,69 nghìn tỷ đồng Trong đó, trên 1.720 dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh

và còn gần 500 dự án đang xây dựng nhà xởng Tổng vốn đầu t thực hiện luỹ kế

đến cuối năm 2006 đạt khoảng 78 nghìn tỷ đồng, chiếm xấp xỉ 58%

GTSXCN của các KCN cả nớc năm 2006 ớc đạt khoảng 16,8 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2005 và chiếm khoảng 29-30% GTXK của các DN trong KCN cả nớc năm 2006 ớc đạt khoảng 8,3 tỷ USD chiếm trên 21% so với tổng GTXK cả nớc năm 2006 (kể cả dầu thô) Đóng góp của KCN vào sản xuất và xuất khẩu của cả nớc ngày càng lớn Năm 2006, các doanh nghiệp KCN nộp ngân sách khoảng 880 triệu USD, tăng 35,4% so với năm 2005 Các KCN đã giải quyết việc làm cho trên 918.000 lao động trực tiếp

2 Mục tiêu, định hớng quy hoạch khu công nghiệp cả nớc

Mục tiêu phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam đến năm 2015 và

định hớng đến năm 2020 là hình thành hệ thống các khu công nghiệp chủ đạo

có vai trò dẫn dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các khu công nghiệp có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại những địa phơng có tỷ trọng công nghiệp trong GDP thấp Đa tỷ lệ đóng góp của các khu công nghiệp vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ trên 24% hiện nay lên khoảng 39-40% vào năm 2010

và tới trên 60% vào giai đoạn tiếp theo Tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp của các khu công nghiệp từ 19,2% giá trị xuất khẩu toàn quốc hiện nay lên khoảng 40% vào năm 2010 và cao hơn vào các giai đoạn tiếp theo

* Mục tiêu đến năm 2010:

Phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản lấp đầy các khu công nghiệp đã đợc thành lập; thành lập mới một cách có chọn lọc các khu công nghiệp với tổng diện tích khoảng 15.000 ha - 20.000 ha; nâng tổng diện tích các khu công nghiệp đến năm 2010 lên khoảng 45.000 ha - 50.000 ha Đầu t đồng bộ, hoàn thiện các công trình kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp hiện có, đặc biệt là

Trang 20

các công trình xử lý nớc thải và đảm bảo diện tích trồng cây xanh trong các khu công nghiệp theo quy hoạch xây dựng đợc duyệt nhằm bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững.

* Giai đoạn đến năm 2015:

+ Đầu t đồng bộ để hoàn thiện các khu công nghiệp hiện có, thành lập mới một cách có chọn lọc các khu công nghiệp với tổng diện tích tăng thêm khoảng 20.000 ha - 25.000 ha; nâng tổng diện tích các khu công nghiệp đến năm 2015 lên khoảng 65.000 ha - 70.000 ha Phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy của các khu công nghiệp bình quân trên toàn quốc khoảng trên 60%

+ Có các biện pháp, chính sách chuyển đổi cơ cấu các ngành công nghiệp trong các khu công nghiệp đã và đang xây dựng theo hớng hiện đại hóa phù hợp với tính chất và đặc thù của các địa bàn lãnh thổ

+ Xây dựng các công trình xử lý rác thải công nghiệp tập trung quy mô lớn ở những khu vực tập trung các khu công nghiệp tại các vùng kinh tế trọng

III Xu hớng phát triển các Khu, cụm CN hiện nay.

Phát triển và hình thành hệ thống các KCN là một trong những giải pháp quan trọng trong chiến lợc phát triển công nghiệp quốc gia cuả các nớc Theo

định nghĩa của Mỹ và một số nớc công nghiệp, khu công nghiệp là tập hợp các công ty cùng với các tổ chức tơng tác qua lại trong một lĩnh vực cụ thể Chẳng hạn nh sản xuất chế tạo sản phẩm cơ khí Xung quanh nhà sản xuất sản phẩm cuối cùng, hình thành các nhà cung cấp chuyên môn hoá các phụ kiện và dịch

vụ cũng nh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp tập trung bao trùm lên cả các kênh phân phối và khách hàng, và bên cạnh đó là những nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ, các công ty thuộc các ngành liên quan về kỹ thuật, công nghệ hoặc cùng sử dụng một loại đầu vào Các khu công nghiệp tập trung còn chi phối, liên kết, hoặc bao gồm cả các tổ chức chính phủ và phi chính phủ nh các trờng đào tạo, các viện công nghệ, các trung tâm nghiên cứu, hiệp hội thơng mại cung cấp các dịch vụ đào tạo chuyên môn, giáo dục, thông tin, nghiên cứu và hỗ trợ kỹ thuật Silicon Valley là một khu công nghiệp điển hình ở Mỹ

Khu công nghiệp là hạt nhân của các khu kinh tế ở Trung Quốc đã tạo nên sự phát triển thần kỳ của vùng ven biển miền Đông nớc này, đặc biệt là phát triển công nghiệp chế tạo, hội nhập quốc tế, tạo công ăn việc làm và chiếm lĩnh thị trờng hàng hoá thế giới Sự thành công của Thẩm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu,

và Hạ Môn đã tạo tiền đề để đến ngày nay Trung Quốc có hơn một ngàn khu công nghiệp , khu chế xuất, hay các khu mang tên khác nhau nhng có cùng bản chất

Trang 21

Từ các thực tiễn hoạt động của KCN cho thấy các xu hớng cơ bản sau:KCN thờng đợc xây dựng ở những vị trí thuận lợi về giao thông (sát đờng cao tốc, gần cảng ), trong hành lang phát triển kinh tế liên quốc gia, hoặc gần các nguồn lực cần thiết cho sản xuất phát triển

Chính quyền địa phơng ở các khu công nghiệp đợc trao quyền tự chủ cao nhất về chính sách đầu t, sử dụng nguồn lực địa phơng, thu hút nguồn lực bên ngoài; Các chính sách này đợc cam kết nhất quán trong dài hạn để bảo đảm niềm tin cho các nhà đầu t

KCN, cụm CN phát triển gắn chặt với quá trình đô thị hoá một cách tất yếu, nên chúng đang có xu thế đợc bố trí trong một khu kinh tế tổng hợp Mặt khác, do các yêu cầu về hiệu quả kinh tế -kỹ thuật, vệ sinh môi trờng nhiều phân khu, cụm CN chuyên ngành đang và sẽ đợc xây dựng theo đúng khái niệm ban đầu về KCN đã nêu ở trên Bên cạnh việc thu hút vốn đầu t, công nghệ, nhân lực và điều kiện sống của họ sẽ đợc quan tâm đúng mức, đặc biệt khi cần phát triển công nghệ sạch, lợi nhuận cao

Đối với Việt Nam, ra nhập WTO không những phải xoá bỏ các loại trợ cấp đang đợc thực hiện khá phổ biến với DN nhà nớc, mà các khoản u đãi kêu gọi thu hút đầu t của các tỉnh và hàng loạt các khu công nghiệp cũng phải loại

bỏ trong thời hạn cam kết nhất định Mặt khác, các khu cụm công nghiệp VN cũng sẽ có nhiều vận hội mới

Theo dự báo, những lĩnh vực có triển vọng hơn cả trong việc thu hút đầu t vào các khu cụm CN trong 5 năm tới sẽ là ngành công nghiệp năng lợng (điện, than và dầu khí); tiếp đến là công nghiệp ô tô Công nghiệp dệt may, da giày cũng có tiềm năng lớn, song vấn đề là cần tăng tốc đầu t để tăng tỷ lệ sản xuất nguyên, phụ liệu trong nớc phục vụ cho phát triển Cơ khí đóng tàu, sản xuất máy móc, thiết bị điện tử, thiết bị thông tin, phần mềm và vật liệu xây dựng cũng là những lĩnh vực kinh tế hứa hẹn, nếu có chính sách khuyến khích đầu thợp lý

IV- Một số kinh nghiệm và bài học phát triển khu, cụm công nghiệP.

1- Mô hình khu, cụm CN cần đa dạng, linh hoạt, không thể rập khuôn, máy móc Quy mô các khu, cụm đến mức nào cần tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể

2- Cần đánh giá mục tiêu xây dựng mà từ đó đặt ra thứ tự u tiên đúng cho từng giai đoạn vì không thể cùng một lúc đạt đợc tất cả các mục tiêu Đôi khi phải tạm ngừng lợi ích truớc mắt có thể đạt đợc mục tiêu lâu dài

3- Để thu hút đầu t trong tình hình các nớc đang cạnh tranh gay gắt, trong nớc cũng có tranh đua, hiện nay ngoài lao động giá rẻ, thủ tục đầu t, trình độ lao động là yếu tố hấp dẫn hàng đầu mang tính quyết định

Trang 22

4- Chính sách đầu t cần hấp dẫn nh: Thuế, giá thuê đất, thời hạn sử dụng

đất

5- T nhân đợc phép đầu t xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng

6- Phải làm sao đạt đợc mục tiêu là mỗi khu, cụm CN là một trung tâm

có tác dụng thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế - xã hội trong vùng theo chiều hớng của một nền kinh tế mở

7- Yếu tố môi trờng phải đợc thờng xuyên kiểm tra đánh giá

8- Về thủ tục chế độ "một cửa" cần phải đợc quy định rất rõ: Ngời có nhu cầu giải quyết công việc chỉ cần đến một nơi, ở đó sẽ đợc thông báo công khai tiến hành và thời hạn xử lý công việc Nơi nhận hồ sơ sẽ chịu trách nhiệm đôn

đốc xử lý công việc ở các khâu sao cho đúng hẹn trả đợc kết quả cho ngời yêu cầu Thủ tục này ở các nớc trong khu vực làm rất tốt vì vậy muốn thu hút đợc nhiều hơn, chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa

Trang 23

Phần ba

Đánh giá thực trạng phát triển các khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ

Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã có 3 KCN tập trung đợc thành lập theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ, hoạt động theo quy chế KCN, KCX và khu công nghệ cao, đó là KCN Thụy Vân, KCN Trung Hà và KCN Phù Ninh Ngoài ra còn có các CCN nh Bạch Hạc, CCN Đồng Lạng; CCN-TTCN Phú Hà - Gò Gai, Sóc Đăng và đang tiếp tục quy hoạch thêm khu, cụm công nghiệp - TTCN khác

I Tình hình triển khai xây dựng các khu, cụm công nghiệp - TTCN trên địa bàn Tỉnh:

1 Thành Phố Việt Trì:

1.1 Khu công nghiệp Thuỵ Vân: Đã đợc Chính phủ phê duyệt tại QĐ số

836/QĐ-TTg ngày 7/10/1997, trực thuộc Ban Quản lý KCN Tỉnh Phú Thọ

- Tổng diện tích qui hoạch 306 ha, tổng mức đầu t theo dự án đợc duyệt 411,218 tỷ đồng Vốn đã thực hiện là 177,429 tỷ đồng (cha kể vốn đầu t hệ thống cấp nớc, đờng điện trục chính, hệ thống thông tin liên lạc)

Trong đó, giai đoạn I: 71 ha Đã đầu t xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng

và lấp đầy 100% đất công nghiệp Giai đoạn II: 82 ha và giai đoạn III: 153 ha

đang đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng và giao mặt bằng cho các dự án đầu t

- Diện tích đất công nghiệp chiếm 220 ha/ tổng diện tích đất quy hoạch

306 ha Tính đến 30/6/2006 diện tích thuê đất CN đạt 97,8 ha (lấp đầy 44,5%)

- Tình hình thực hiện đầu t: Tính đến 30/6/2006, đã có 44 dự án đăng ký

đầu t xây dựng (21 DN trong nớc và 23 DN có vốn ĐTNN) Trong đó có 30 dự

án đã đi vào hoạt động (13 DN có vốn ĐTNN và 17 DN trong nớc) Trong đó:

a/ Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài: Vốn đầu t thực hiện 58,9 triệu

USD/93,945 triệu USD vốn đầu t đăng ký (đạt 62,7%) Trong đó vốn pháp định

đạt 39,85 triệu USD/54,585 triệu USD (73%) Tiến độ đầu t của một số dự án chủ yếu sau:

+ Công ty TNHH KAPS TEX VINA: Sản phẩm chủ yếu: vải bạt, vải PE, vải PP Vốn đầu t thực hiện 14,5 tr.USD/22,77 tr.USD vốn đầu t đăng ký

+ Công ty Hong Myung Việt Nam: Sản phẩm chủ yếu: bao bì các loại Vốn đầu t thực hiện 4,99 triệu USD/10,62 triệu USD vốn đầu t đăng ký

+ Công ty TNHH Kor - Vipack: Sản phẩm chủ yếu: bao bì, vải nhựa, bao bì PP Vốn đầu t thực hiện 4,34 tr.USD/14,42 tr.USD vốn đầu t đăng ký

Trang 24

+ Công ty TNHH TE-VINA PRIME: Sản phẩm chủ yếu: vải bạt PP, PE

và bao bì Vốn đầu t thực hiện 3,34 tr.USD/10 tr.USD vốn đầu t đăng ký

b/ Các dự án đầu t trong nớc: Tính đến 30/6/06, vốn đầu t thực hiện

744,973 tỷ đồng/1.153 tỷ đồng vốn đầu t đăng ký (đạt 64,6%) Tiến độ đầu t của một số dự án chủ yếu sau:

+ Nhà máy SX bóng đèn huỳnh quang Vốn đầu t thực hiện 65.862 tr.đồng/ 61.080 tr.đồng vốn đầu t đăng ký

+ Nhà máy chế biến tinh bột ngô: Vốn đầu t thực hiện 50.526 tr.đồng/ 38.973 tr.đồng vốn đầu t đăng ký

+ Nhà máy SX bột canxit: Vốn đầu t thực hiện 21.690 tr.đồng/ 21.695 tr.đồng vốn đầu t đăng ký

+ N/m SX xi măng Hữu Nghị: Vốn đầu t thực hiện 40.100 tr.đồng/ 40.100 tr.đồng vốn đầu t đăng ký

+ N/m xi măng Hữu Nghị mở rộng: Vốn đầu t thực hiện 345.900 tr.đồng/ 32,993 tr.USD vốn đầu t đăng ký

+ N/m thép hình và tấm lợp panel: Vốn đầu t thực hiện 36.364 tr.đồng/ 57.499 tr.đồng vốn đầu t đăng ký

+ Công ty CP dệt may Thành Long: Vốn đầu t thực hiện 15.160 tr.đồng/ 52.163 tr.đồng vốn đầu t đăng ký

+ N/m bia Hùng Vơng: Vốn đầu t thực hiện 22.300 tr.đồng/ 54.163 tr.đồng vốn đầu t đăng ký

1.2 Cụm công nghiệp Bạch Hạc: Đã đợc Tỉnh phê duyệt tại QĐ số

2829/ngày 3/9/2003 Thuộc BQL KCN Phú Thọ

- Tổng diện tích 80 ha - đang điều chỉnh lại các phân khu chức năng Tổng mức đầu t đợc duyệt 82 tỷ đồng Khối lợng đã thực hiện 23,984 tỷ đồng

- Diện tích đất công nghiệp chiếm 49,5 ha/ tổng diện tích đất quy hoạch

80 ha Tính đến 30/6/2006 diện tích thuê đất CN đạt 11 ha ( tỷ lệ lấp đầy 22%)

- Đến nay đã có 1 dự án đầu t, 02 dự án đăng ký thuê đất, với tổng vốn

đầu t 234 tỷ đồng

- Tình hình thực hiện đầu t: Đã có 1 dự án đầu t vào là Nhà máy cán thép Sông Hồng (Dự án đầu t trong nớc): Sản xuất thép các loại Vốn đầu t thực hiện 164,629 tỷ đồng/234 tỷ đồng vốn đầu t đăng ký

1.3 CCN-TTCN Phợng Lâu 1 (Gần cống cầu Gần): Diện tích 14 ha

Hoàn thành quy hoạch chi tiết, đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp, xây dựng hạ tầng và cho thuê hết phần diện tích đợc duyệt Ưu tiên các ngành sản xuất sạch Đang chờ Quyết định của UBND Tỉnh

Trang 25

2 Huyện Phù Ninh: Là một trong những Huyện đi đầu trong việc xây

dựng cơ sở hạ tầng cho Khu- CCN (CCN Đồng Lạng)

2.1 CCN Đồng Lạng: Diện tích 41,7 ha.

- Đã có 13 DN đợc UBND tỉnh cấp phép đầu t Tính đến tháng 6/2006, cha kể vốn đầu t trong nớc, vốn đầu t nớc ngoài đạt trên 72 triệu USD

- Sản phẩm chính: Gạch ốp lát, SX bao bì, mì ăn liền, may mặc

2.2 KCN Phù Ninh (Thị trấn Phong Châu): Trớc đây là CCN Rừng

Xanh với diện tích hiện có 6,5 ha, toàn bộ diện tích đất 6,5 ha đợc giao cho HTX giấy Phù Ninh thuê Đơn vị này đã đầu t lắp đặt hệ thống máy nghiền giấy, máy seo tự động, dây chuyền sản xuất giấy đế đang đi vào SX, đã có sản phẩm xuất ra nớc ngoài

- Quy mô KCN Phù Ninh 100 ha Đợc đa vào danh mục các KCN dự kiến u tiên thành lập mới đến năm 2015 theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tớng Chính phủ

2.3 CCN Phú Gia (Phú Lộc, Gia Thanh, Phú Nham): Đang lập kế hoạch

xây dựng Tập trung SX công nghiệp sạch Hiện đã có quỹ đất 68-80 ha dành cho việc xây dựng CCN trong tơng lai

3 Thị xã Phú Thọ:

3.1 CCN- TTCN Phú Hà (Gò Gai): Đang triển khai xây dựng, thuộc Xã

Hà Thạch và một phần xã Hà Lộc: Quy hoạch xây dựng CCN sạch Chi tiết cụm

đã đợc UBND Tỉnh phê duyệt theo quyết định số 1036/QD-UBND ngày 11/4/2006

- Diện tích quy hoạch giai đoạn 1: 120,7 ha Bớc đầu dành 74 ha xây dựng các xí nghiệp SX công nghiệp, TTCN Kinh phí đầu t: 231,7 tỷ đồng, suất

đầu t: 191,8 ngàn đồng/m2 Phấn đấu đa vào hoạt động CCN - TTCN Phú Hà trớc năm 2008

- Mục đích: là CCN-TTCN tổng hợp, trừ ngành SX hóa chất độc hại và các ngành SX gây ô nhiễm môi trờng

3.2 Dự kiến x/d CCN-TTCN Thanh Vinh: (Phờng Thanh Vinh): Đang

lập quy hoạch chi tiết Diện tích 20 ha Kinh phí đầu t khoảng 20 tỷ đồng, suất

đầu t: 100 ngàn đồng/m2 Dự kiến quy hoạch trong năm 2007

- Mục đích để tập trung các DN có ngành nghề SX ô nhiễm; phát triển các làng nghề truyền thống; và di dời các hộ t nhân vào SX tập trung

4 Huyện Lâm Thao:

4.1 CCN Thị trấn Lâm Thao: Diện tích 20 ha UBND Tỉnh đã phê duyệt

QH

Trang 26

4.2 CCN-TTCN Kinh Kệ - Hợp Hải: Diện tích 35 ha Đi vào hoạt động

từ năm 2003 Hiện đã có một số DN vào hoạt động Sản xuất: may XK, vải PP; chế biến NSTP

5 Huyện Đoan Hùng: Hiện tại Huyện mới bắt đầu xây dựng CCN làng

nghề Sóc Đăng Đoan Hùng là một huyện có nhiều tiềm năng về tài nguyên, vật liệu xây dựng nh: đá, cát, sỏi… nên có nhiều DN nớc ngoài rất quan tâm và muốn vào đầu t, do đó tơng lai việc xây dựng K-CCN-TTCN sẽ phát triển

* CCN-TTCN Sóc Đăng: Đang triển khai xây dựng UBND Tỉnh đã phê

duyệt chi tiết Hiện đang tiến hành các thủ tục đầu t, xây dựng CCN Sóc Đăng giai đoạn 1 Tổng diện tích 97 ha CCN sẽ chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 - 59,3 ha; giai đoạn 2 - 37,7 ha

+ u tiên các ngành: SX giấy, đũa xuất khẩu, VLXD

+ Hiện có DN 100% vốn nớc ngoài của Đài Loan đầu t vào đây Diện tích chiếm 10 ha Ngành nghề SX giấy

6 Huyện Thanh Ba:

* CCN Nam Thanh Ba (Đỗ Sơn - Thanh Ba): Quy hoạch chi tiết đã đợc

UBND Tỉnh phê duyệt 9/2006 Diện tích 36 ha

- Đang triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng Sẽ làm cuốn chiếu Bớc đầu tập trung xây dựng san lấp khoảng 10 ha

- Mục đích: Chuyển các DN vào sản xuất tập trung (CCN sạch)

- Đã có 1 DN đăng ký vào đầu t: Vốn đầu t 10 tỷ đồng SX hàng sơn mài, mây tre nứa XK

7 Huyện Tam Nông:

7.1 Khu Công nghiệp Trung Hà (Hồng Đà, Thợng Nông, Xuân Lộc): đã

đợc Chính phủ phê duyệt tại QĐ 655/TTg-CN ngày 27/5/2005 Ban QLKCN

Tỉnh quản lý

- Tổng diện tích quy hoạch 126 ha Đang điều chỉnh lại quy hoạch chi tiết các phân khu chức năng len 140 ha

- Tình hình thực hiện đầu t: UBND tỉnh dã có chủ trơng chuyển chủ đầu

t kinh doanh hạ tầng cho công ty TNHH Four Season - Hàn Quốc, dự kiến sau

5 năm kể từ thời điểm bàn giao mặt bằng toàn bộ Khu CN này sẽ lấp đầy

7.2 CCN Cổ Tiết: Đang tiến hành lập báo cáo xây dựng quy hoạch

Diện tích dự kiến 20 ha Hiện nay đã có 01 doanh nghiệp đăng ký đầu t với tổng mức đầu t là 50 tỷ đồng

7.3 CCN Văn Lơng: Đang tiến hành lập báo cáo xây dựng quy hoạch

Diện tích dự kiến 50 ha Dự kiến mức vốn đầu t 225,8 tỷ đồng

Trang 27

8 Huyện Cẩm Khê:

8.1 CCN-TTCN thị trấn Sông Thao: Diện tích 30 ha UBND Tỉnh đã

phê duyệt QH Hiện cơ bản đã xây dựng xong hạ tầng cơ sở

- Đã có 4 DN đến đầu t, chiếm diện tích 36,12/100 ha quy hoạch (36% diện tích)

8.2 CCN-TTCN Đồng Lơng- Đồng Vực: Hiện mới quy hoạch quỹ đất

30 ha, đã đợc UBND tỉnh chấp thuận, cha có DN nào đến đầu t

8.3 CCN-TTCN Phơng Xá: Đang tiến hành lập QH trình UBND tỉnh

Đã có 3 DN đầu t vào

9 Huyện Hạ Hòa: Là một trong những huyện cha có CCN-TTCN.

* Dự kiến xây dựng CCN tập trung Nam TT Hạ Hòa: Diện tích 20 ha

- Mới đang trong giai đoạn tiến hành lập báo cáo, trình quy hoạch lên các

10.2 Quy hoạch CCN Yến Mao: Diện tích dự kiến 52 ha Trong đó xây

dựng Nhà máy xi măng Hữu Nghị mở rộng 25 ha, phân xởng supe phốt phát Lâm Thao 17 ha

10.3 CNN-TTCN Hoàng Xá: Đã hoàn thiện các thủ tục xây dựng: Diện

tích 10 ha

11 Huyện Yên Lập:

* CCN-TTCN Lơng Sơn: Đang trình các sở, ban ngành quy hoạch xây

dựng: Hiện đã có một số DN t nhân đầu t vào đây, sản xuất: chế biến bỗ XK, gạch ngói

12 Huyện Thanh Sơn: Có kế hoạch quy hoạch CCN Giáp Lai trên cơ

sở đã có 10 DN t nhân đã và đang đầu t vào Diện tích 56 ha Các ngành nghề

SX bao gồm chế biến lâm sản, khoáng sản, cao lanh

Bảng tổng hợp hiện trạng các K-CCN-TTCN

a Bảng tổng hợp các K-CCN-TTCN đã đi vào hoạt động, hoặc đã có quyết định thành lập

STT Tên K-CCN- TTCN Địa điểm quản lý Cấp D.tích (ha) Tình hình triển khai

KCN 306 động theo QĐ của Đã đi vào hoạt

Trang 28

Tỉnh Thủ tớng CP

2 KCN Trung Hà Xã Hồng Hà, Thợng Hà - Tam Nông xã Xuân

Lộc Thanh Thủy

Ban QL K-CCN

Đã đi vào hoạt

động theo QĐ của Thủ tớng CP

4 CCN Bạch Hạc P Bạch Hạc, TP Việt Trì Ban QL K-CCN

Đi vào hoạt động theo quyết định của UBND tỉnh

5 CCN Đồng Lạng Huyện Phù Ninh UBND Huyện 41,7 động theo QĐ của Đã đi vào hoạt

9 CCN-TTCN Sóc Đăng Xã Sóc Đăng, Đoan Hùng UBND Huyện 97 Đã có QĐ Đang triển khai x/d

10 CCN Nam Thanh Ba Đỗ Sơn, Thanh Ba UBND Huyện 36 triển khai x/d cơ sở Đã có QĐ Đang

2.2 Bảng tổng hợp tình hình triển khai các K-CCN-TTCN mới

TT Tên Khu, Cụm CN-TTCN Địa điểm quản lý Cấp D.tích (ha) Tình hình triển khai

1 CCN-TTCN Phợng Lâu 1 X Vân Phú, TP Việt Trì ThànhphốUBND 14 Hoàn thành quy hoạch chi tiết Chờ QĐ của

UBND tỉnh

2 CCN Phú Gia Phú Lộc, Gia Thanh, Phú

Nham - Phù Ninh

UBND (huyện) 40 Đang lập kế hoạch xây dựng

3 CCN-TTCN Thanh Vinh P Thanh Vinh -TX Phú Thọ (thị xã)UBND 20 Đang lập quy hoạch chi tiết

Trang 29

4 CCN-TTCN Đồng Lơng- Đồng Vực Đồng Vực, Cẩm Đồng Lơng-

Khê

UBND

5 CCN-TTCN Phơng Xá Xã Phơng Xã, Cẩm Khê UBND Huyện 25 Đang lập QH trình UBND Tỉnh

6 CCN Nam TT Hạ Hòa TT Hạ Hòa, H Hạ Hòa UBND Huyện 20 Đang tiến hành lập báo cáo, trình quy hoạch

lên các sở, ban, ngành

7 CCN Yến Mao – Thanh Thuỷ Xã Yến Mao, Thanh Thủy Ban QL K-CCN

8 CNN-TTCN Hoàng Xá Xã Hoàng Xá, Thanh Thủy UBND Huyện 10 Đã hoàn thiện các thủ tục xây dựng QH

9 CCN-TTCN Lơng Sơn Lơng Sơn, Yên Lập UBND Huyện 40 Đang trình quy hoạch

10 CCN Giáp Lai Xã Giáp Lai, Thanh Sơn UBND Huyện 56 đã có 10 DN đang hoạt Có kế hoạch QH, hiện

động tại đây

II Đánh giá về thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút ra bài học của các khu, cụm công nghiệp - TTCN hiện có của Phú Thọ:

2.1.Đánh giá những thành tựu, đóng góp của các khu, cụm công nghiệp

- TTCN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh:

- Việc quy hoạch và phát triển KCN, CCN trên địa bàn Tỉnh phù hợp với quy hoạch chung của cả nớc, đúng với chỉ đạo của Chính phủ và chủ trơng của Tỉnh Các khu, CCN đã và đang góp phần nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế;

đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy công nghiệp phát triển; đạt hiệu quả nhất định về thu hút đầu t, công nghệ, kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ phụ trợ,

sự phát triển của đô thị Góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa tại các trung tâm công nghiệp lớn, các vùng nông thôn lạc hậu; xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng; giải quyết việc làm, nâng cao tay nghề và thu nhập của ngời lao động Thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động, phát triển kinh tế - xã hội

và bảo vệ môi trờng sinh thái

- Các doanh nghiệp trong K-CCN đã góp phần tạo thêm năng lực sản xuất mới trong nhiều ngành kinh tế then chốt của tỉnh, nh ngành công nghiệp

Trang 30

nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may, công nghiệp thực phẩm (đây là các dự án thu hút nhiều lao động và có tỷ lệ xuất khẩu cao); các dự án công nghiệp nặng chủ yếu tập trung trong lĩnh vực lắp ráp các sản phẩm điện, điện tử; cơ khí; các ngành công nghiệp kỹ thuật cao…

- Các KCN, CCN đã mang lại hiệu quả kinh tế nhất định Tính riêng các

DN hoạt động trong KCN-CCN Thụy Vân, Trung Hà, Bạch Hạc - thuộc Ban Quản lý các KCN Phú Thọ - tổng giá trị sản xuất công nghiệp 8 tháng đầu năm

2006 chiếm 12% giá trị SXCN địa phơng; 7,3% giá trị SXCN địa bàn tỉnh; giá trị xuất khẩu chiếm 18,5% kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh Tổng nộp ngân sách ngân sách Nhà nớc chiếm 10,5% tổng thu ngân sách toàn Tỉnh

- Nhiều DN hoạt động trong các KCN, CCN - TTCN của Phú Thọ, nhất

là các dự án ĐTNN có thị trờng ổn định, đi vào sản xuất kinh doanh hiệu quả, tăng trởng vững chắc và tiếp tục đầu t mở rộng, đầu t chiều sâu tăng công suất

- Phần lớn các DN thực hiện đúng chính sách pháp luật, cũng nh đảm bảo

điều kiện làm việc đối với ngời lao động

2.2 Đánh giá về hiệu quả thu hút đầu t: Các KCN của tỉnh hiện nay

đang là địa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu t trong và ngoài nớc và đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các dự án đầu t vào tỉnh

- Đến nay, trong số các K-CCN trên địa bàn tỉnh do Ban quản lý các KCN Phú Thọ quản lý, có 46 dự án đầu t còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 126,878 triệu USD và 1.180,9 tỷ đồng Có 30 dự án đã đi vào SXKD; 4 dự án tạm dừng hoạt động; các dự án khác đang trong quá trình xây dựng nhà xởng và lắp đặt máy móc thiết bị sẽ đi vào sản xuất trong năm 2006; 2 dự án mới cấp phép đầu t (Tổng số KCN Thuỵ Vân có: 44 dự án, KCN Trung Hà: 1 dự án, CCN Bạch Hạc: 1 dự án) Trong đó, 23 Dự án có vốn ĐTNN với tổng vốn đăng

ký 93,945 triệu USD (trong đó vốn pháp định 54,485 triệu USD), đến từ các nớc Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản 23 Dự án trong nớc, tổng vốn đăng ký t-

ơng đơng 1.707,8 tỷ đồng (bao gồm 32,93 triệu USD và 1.180,9 tỷ đồng)

- Tính riêng 8 tháng đầu năm 2006 cấp phép mới cho 7 dự án đầu t Trong đó 5 dự án ĐTNN, vốn đăng ký 12,33 triệu USD (vốn pháp định 8.973 triệu USD) 2 dự án đầu t trong nớc, tổng số vốn đăng ký 120,4 tỷ đồng Thực hiện điều chỉnh tăng vốn đầu t cho 3 dự án nớc ngoài, với số vốn bổ sung 1,723 triệu USD (vốn pháp định 1,192 triệu USD)

2.3 Nguồn nhân lực phục vụ trong khu, cụm công nghiệp - TTCN: Việc

quy hoạch và phát triển KCN, CCN - TTCN trên địa bàn Tỉnh đã giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn Tỉnh và hình thành đội ngũ những ngời lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tiếp thu tốt công nghệ mới

Trang 31

Số đông lao động tại các KCN, CCN - TTCN đều trẻ, có khả năng tiếp cận, nắm bắt nhanh công nghệ mới trong sản xuất, góp phần tham gia vào quá trình phân công lao động theo hớng chuyên môn hóa.

Tại các K-CCN lớn đã đi vào hoạt động ổn định nh KCN Thụy Vân, Trung Hà, CCN Bạch Hạc, công tác quản lý lao động đi vào nề nếp, ký hợp

đồng dài hạn với ngời lao động Các doanh nghiệp đã tạo đợc việc làm ổn định cho ngời lao động với mức thu nhập đảm bảo cuộc sống và thực hiện trên mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định

2.4 Đánh giá về cơ cấu các ngành hiện có: Tại các KCN, CCN - TTCN

Phú Thọ đang ổn định phát triển một số ngành nghề chính sau:

* Tại các KCN-CCN: Tập trung một số ngành nghề:

- Ngành dệt - may: Bao gồm các sản phẩm may mặc, sợi dệt…

- Ngành chế biến N-L-S: Có một số SF chính nh SX thức ăn gia súc, chế biến tinh bột ngô, khoai, sắn SX bia, rợu, nớc giải khát, bánh kẹo…

* Tại các CCN-TTCN Phú Thọ phát triển nhiều ngành nghề nh: CB các

SF từ gỗ nh: đũa xuất khẩu; CB giấy bản, giấy đế làm vàng mã; CB chè; CB khoáng sản, VLXD, CB N-L-S; khai thác đá, cát, sỏi… Và các ngành nghề truyền thống

2.5 Đánh giá hoạt động xuất, nhập khẩu các cản phẩm chủ yếu của các DN hoạt động trong các K-CCN-TTCN Phú Thọ:

- Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu: SF may mặc; vải các loại, sợi; chè khô

- Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu: Bột giấy; hóa chất; tơ xơ, sợi dệt; vải may mặc; phụ liệu may mặc; sắt thép; nhôm thỏi…

2.6 Đánh giá về tác động môi trờng: Thực tế đã cho thấy các DN hoạt

động trong các K-CCN góp phần quan trong trọng việc bảo vệ môi trờng sinh thái Do tập trung các cơ sở sản xuất nên rất thuận lợi trong việc tập trung kiểm soát, xử lý chất thải bảo vệ môi trờng K-CCN cũng là địa điểm để di dời các cơ

sở sản xuất gây ô nhiễm từ nội thành, khu vực đông dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững

* Qua kiểm tra các DN hoạt động trong các K-CCN Phú Thọ, trong đó

hầu hết là các DN thuộc KCN Thụy Vân (chiếm 44/46 dự án) - hầu hết các DN

Trang 32

đã đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trờng và đợc Sở Tài nguyên môi trờng cấp giấy chứng nhận Trong đó quy định nớc thải phải xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn B-TCVN5954-1995 trớc khi xả vào hệ thống thu gom chung về trạm xử lý tập trung của KCN.

Các DN đều không có chất thải nguy hại; chất thải rắn của 10 doanh nghiệp dệt may và bao bì chủ yếu các phế liệu có giá trị thơng mại, có khả năng tái chế đợc; 2 DN có chất thải rắn cao su; các DN còn lại chủ yếu có chất thải rắn sinh hoạt

Các doanh nghiệp đều thực hiện thu gom chất thải rắn tại nhà máy, định

kỳ vận chuyển hoặc hợp đồng với công ty môi trờng đô thị Việt Trì vận chuyển

và xử lý đúng quy định

* Đối với các đơn vị đang hoạt động tại các CCN-TTCN Phú Thọ: Rút kinh nghiệm về sự ô nhiễm trầm trọng của một số DN giấy, hóa chất… tại Phú Thọ Hiện nay tỉnh rất chú ý, quan tâm tới vấn đề bảo về môi trờng, khuyến khích phát triển các ngành sản xuất sạch, hoặc có chất thải rắn những dễ xử lý không gây ô nhiễm môi trờng

Đối với các DN sản xuất gây ô nhiễm, nh sản xuất giấy, Tỉnh rất quan tâm tới vấn đề xử lý chất thải của DN, yêu cầu DN phải đầu t công nghệ xử lý chất thải rắn riêng trớc khi đa vào hệ thống xử lý chất thải chung của KCN; phải qua sự thẩm định của Sở Tài nguyên Môi trờng, nếu đảm bảo vệ sinh an toàn, vệ sinh môi trờng mới cho đa vào sản xuất

2.7 Đánh giá những tồn tại và hớng khắc phục:

2.7.1 Những tồn tại:

- Hoạt động của các KCN còn hạn chế và các dự án đi vào chậm do nguồn vốn đầu t thiếu, thủ tục quy hoạch, đầu t xây dựng phức tạp, tiến độ giải phóng mặt bằng chậm, cha đáp ứng kịp thời yêu cầu mặt bằng, cơ sở hạ tầng cho các nhà đầu t

- Đối với CCN - TTCN, do cha có quy chế quản lý rõ ràng nên việc phát triển còn thiếu đồng bộ, không gắn với quá trình đô thị hoá

- Công tác quy hoạch khu dân c, đô thị, dịch vụ, đầu t hạ tầng các công trình ngoài KCN thiếu sự đồng bộ, cha kịp thời, gây khó khăn cho quản lý đất

đai, thất thu cho ngân sách Nhu cầu cung cấp dịch vụ và các tiện ích xã hội cho

DN KCN bất cập với sự phát triển của KCN

- Các K-CCN đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Tuy nhiêu tỷ trọng giá trị SXCN của các doanh nghiệp trong K-CCN cha cao Chủ yếu các dự án có quy mô vừa và nhỏ, cha có các dự án lớn, các dự án công nghệ cao

- Môi trờng xung quanh còn bị ô nhiễm, xuống cấp, tác động xấu tới sự

đa dạng và bền vững sinh học, ảnh hởng không tốt đến đời sống, sinh hoạt ngời

Trang 33

dân trong vùng Phần lớn các K-CCN cha có hệ thống xử lý nớc thải đầu ra, mới chỉ xử lý cục bộ rồi đổ ra các kênh mơng (Dự án đầu t xây dựng nhà máy xử lý nớc thải KCN Thụy Vân giai đoạn 1 cha xây dựng xong) Việc kiểm soát đầu ra nớc thải của các nhà máy cha thờng xuyên, chỉ có Sở Tài nguyên môi trờng mới

có chức năng và phơng tiện kiểm tra, nên không thể khống chế đợc chất lợng

n-ớc thải đầu ra của các DN một cách liên tục

- Lực lợng lao động trong các K-CCN đông nhng chủ yếu là lao động phổ thông, không đợc đào tạo, do vậy trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, ít đợc đào tạo về kiến thức pháp luật, không đáp ứng đợc yêu cầu công CNH, HĐH

- Các công trình nhà ở của công nhân, bệnh viện, nhà trẻ, các điều kiện tiện ích xã hội khác không có vốn đầu t Điều kiện sống của ngời lao động không đảm bảo, không đủ điều kiện cho DN và K-CCN phát triển ổn định Khu công nghiệp vẫn còn thiếu điện, gây ảnh hởng đến sản xuất, đời sống và môi tr-ờng đầu t

2.7.2 Hớng khắc phục:

- Các KCN, CCN cần đợc quy hoạch đồng thời với sự quy hoạch về hạ tầng KT-XH Thực hiện quy hoạch phát triển đồng bộ các KCN với các công trình kết cấu bên ngoài hàng rào; các khu đô thị - dịch vụ khu công nghiệp, nhằm phát triển công nghiệp - đô thị bền vững, khai thác, sử dụng tốt quỹ đất

đô thị, tạo vốn đầu t cơ sở hạ tầng KCN

-Tích cực vận động và có chính sách khuyến khích các DN bỏ vốn đầu t cơ sở hạ tầng KCN đã lập quy hoạch Mở rộng các hình thức kinh doanh BOT,

BO về cung cấp điện, cấp nớc, xử lý nớc thải, chất thải, khu nhà ở công nhân KCN cho mọi thành phần kinh tế,

- Định hớng kêu gọi đầu t vào những ngành nghề tạo ra hiệu quả kinh tế cao, công nghệ tiên tiến; hạn chế các ngành gây ô nhiễm môi trờng

- Tăng cờng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, đội ngũ cán

bộ quản lý Phát triển nguồn nhân lực, có chính sách thu hút lực lợng cán bộ quản lý, doanh nhân giỏi về làm việc trong các K-CCN Tỉnh Cần quan tâm và

có chính sách hỗ trợ, giúp đỡ ngời dân không có việc làm sau khi bị thu hồi đất xây dựng KCN tìm đợc việc làm hợp lý, ổn định cuộc sống

- Đẩy mạnh cải cách hành chính; rà soát lại các quy định không cần thiết, gây khó khăn cho các DN, các nhà đầu t; minh bạch, công khai các hoạt động quản lý Nhà nớc về đầu t, quản lý DN, quản lý xuất nhập khẩu, quản lý lao

động Thờng xuyên đối thoại với DN, tiếp thu ý kiến từ DN, kịp thời tháo gỡ khó khăn vớng mắc của DN, với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà

đầu t./

Trang 34

Phần bốn

Quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ

giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020

I Quan điểm, định hớng phát triển.

1- Quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp- TTCN tỉnh Phú Thọ phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-

2020, phù hợp với “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020” và các quy hoạch: Quy hoạch phát triển công nghiệp dọc tuyến đờng Hồ Chí Minh, quy hoạch đô thị và các khu dân c, quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu, phát triển các cơ sở hạ tầng về mạng lới giao thông, cung cấp điện, nớc, thông tin liên lạc - dịch vụ

2- Phát triển khu, cụm công nghiệp của Tỉnh phải gắn với không gian công nghiệp vùng Đồng bằng Bắc Bộ, vùng Trung du và miền núi phía Bắc theo tinh thần Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị và trong điều kiện hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế (gắn với tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh)

3- Phát triển khu, cụm công nghiệp phải gắn liền với yêu cầu bảo vệ môi trờng sinh thái; Kiên quyết không chấp nhận việc sản xuất gây ô nhiễm mà không có công nghệ xử lý phù hợp, đặc biệt là ở đô thị và khu vực đông dân c;

Đồng thời phù hợp với các yêu cầu đảm bảo an ninh, quốc phòng

4- Trong các khu, cụm công nghiệp tập trung phát triển những ngành mà Phú Thọ có lợi thế so sánh nh lao động, tài nguyên của địa phơng nh: chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất VLXD, khai thác và chế biến khoáng sản

Đồng thời lựa chọn đầu t xây dựng một số phân khu, cụm với trình độ công nghệ tiên tiến hiện đại phù hợp với điều kiện của địa phơng tạo tiền đề phát triển cho các giai đoạn tiếp theo

5- Tranh thủ sự giúp đỡ của Trung ơng, hợp tác với các tỉnh, thành phố trong cả nớc và thu hút các nguồn lực nớc ngoài; Quan tâm đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ; Quan tâm đúng mức đến đời sống và tinh thần của ngời lao động trong các khu, cụm công nghiệp; Đảm bảo cho sự phát triển bền vững, tránh gây các hậu quả cho xã hội

II Mục tiêu phát triển

1 Mục tiêu chung.

- Quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, góp phần quan trọng vào tăng trởng công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Phú Thọ theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 35

- Quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp của tỉnh nhằm định ớng dành quỹ đất, đầu t cơ sở hạ tầng các khu vực có tiềm năng công nghiệp,

h-đáp ứng nhu cầu mở rộng mặt bằng các cơ sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ, thu hút các nguồn lực đầu t, khoa học công nghệ và phát triển sản xuất công nghiệp của tỉnh, gắn sản xuất với thị trờng, vùng nguyên liệu, lao động, giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng

- Định hớng và hình thành các khu, cụm công nghiệp có quy mô khác nhau gắn với việc hình thành các khu dân c và các điểm công nghiệp V&N

4.2.2 Mục tiêu cụ thể:

+ Từ nay đến năm 2010:

- Hoàn chỉnh đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng 3 KCN đã có quy hoạch, trong quy mô đã duyệt với tổng diện tích 532 ha (Xin chủ trơng đầu t thêm 01 KCN diện tích 150 ha)

- Xây dựng 27 Cụm công nghiệp, với tổng diện tích 821 Ha, trong đó BQL Khu CN quản lý 01 cụm CN (80ha)

- Thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, doanh nghiệp nớc ngoài vào đầu t phát triển sản xuất và kinh doanh dịch vụ lấp đầy khoảng 60 - 70% diện tích đất

- Thu hút khoảng 35 - 40 ngàn lao động vào làm việc trong các khu cụm công nghiệp

+ Giai đoạn 2011 - 2020:

- Nâng cấp cụm công nghiệp Phú Hà trở thành KCN; mở rộng KCN

Trung Hà, Phù Ninh, tổng diện tích dự kiến 704 ha

- Mở rộng 18 cụm CN và xây dựng mới 11 cụm CN khác với tổng diện tích tăng thêm dự kiến 997 ha

- Thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, doanh nghiệp nớc ngoài vào đầu t phát triển sản xuất và kinh doanh dịch vụ lấp đầy 70-80% khu, cụm công nghiệp đã đợc mở rộng và xây dựng mới

Xem xét một số phơng án về qui mô các khu, cụm công nghiệp đến năm 2010:

1 Phơng án 1 (phơng án chọn): Việc cân nhắc và lựa chọn xây dựng,

hoàn thiện 4 KCN, 29 cụm CN trên địa bàn Phú Thọ đến năm 2010 với qui mô

tổng diện tích 1.201 ha đợc thực hiện tốt, lấp đầy nh dự kiến trong điều kiện toàn cảnh các yếu tố thúc đẩy đầu t phát triển thuận lợi, đặc biệt là các điều kiện hạ tầng giao thông, điện, nớc, viễn thông thực hiện đúng tiến độ, Việt Nam hội nhập kinh tế đầy đủ với khu vực và quốc tế

2 Phơng án 2 (thấp): Qui mô các khu, cụm CN nhiều, không lấp đầy

hết trong điều kiện các yếu tố hạ tầng thực hiện không đúng tiến độ; thu hút đầu

t trong nớc, đầu t nớc ngoài vào Phú Thọ không thuận lợi Trong điều kiện này

Trang 36

tổng diện tích khu, cụm công nghiệp dự báo đạt thấp (nh qui hoạch đã duyệt

ch-a triển khch-ai KCN Tch-am Nông trớc năm 2010, các CCN cũng lấp đầy ở mức độ thấp)

3 Phơng án 3: Trong điều kiện các yếu tố đầu t đặc biệt thuận lợi, qui

mô diện tích các khu, cụm nh quy hoạch PA 1 đợc đăng ký lấp đầy trớc năm 2010; Phú Thọ cần thực hiện ngay qui mô mở rộng và xây dựng mới các khu, cụm CN ở giai đoạn sau; Tiến hành điều chỉnh quy hoạch, xây mới một số cơ sở công nghiệp đón đầu những cơ hội thu hút đầu t Đối với tỉnh khó khăn nh Phú Thọ thì phơng án này có ý nghĩa đón thời cơ, chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cho bớc phát triển đột phá.

ớc, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị Đồng thời khu, cụm CN cũng góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phơng,

đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các vùng trong Tỉnh

Phú Thọ là một trong những tỉnh đi sau trong việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp – TTCN, song đây cũng là một "lợi thế đi sau" để kế thừa và

đúc rút những kinh nghiệm của các tỉnh đi trớc về lĩnh vực này Bên cạnh đó tỉnh cũng có không ít những khó khăn trong việc hình thành các cơ chế, chính sách; kêu gọi thu hút đầu t, cơ sở hạ tầng, vị trí địa lý còn nhiều hạn chế so với các tỉnh khác Ngoài ra phải kể đến những hạn chế về đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực con ngời, thu hút chất xám về làm việc tại Phú Thọ, kế hoạch và chơng trình đào tạo lao động cho các nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp khi các khu, cụm công nghiệp đợc xây dựng theo quy hoạch

Phú Thọ và các địa phơng trong Vùng lân cận cần phối hợp với nhau trong việc xây dựng các khu cụm công nghiệp và thu hút đầu t vào các lĩnh vực tơng t nh nhau để tránh d thừa công suất, không đủ vùng nguyên liệu và dẫn đến cạnh tranh thiếu lành mạnh, hiệu quả đầu t thấp Bên cạnh đó, Phú Thọ cần có những cơ chế, chính sách phù hợp với xu thế phát triển hiện nay, mang tính chiến lợc và bền vững trong nền kinh tế thị trờng; có những cải cách hành chính

“một cửa” mang tính đột phá, áp dụng công nghệ thông tin trong việc cấp các giấy phép đầu t, để tạo môi trờng đầu t hấp dẫn, nhanh chóng, hiệu quả và tin cậy cho các nhà đầu t

Khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ

Trang 37

sinh học, công nghệ vật liệu mới sẽ có những bớc nhảy vọt và ngày càng trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nớc, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh giữa các nền kinh tế Quan hệ song phơng, đa phơng giữa các Quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá, bảo vệ môi trờng Trong xu thế nói trên, Phú Thọ có nhiều cơ hội: mở rộng thị trờng, thu hút đầu

t và công nghệ, hởng những u đãi hợp lý về thơng mại, đầu t ; song cũng đặt

ra nhiều thách thức trong “sân chơi” mới này Việc hình thành và phát triển các khu, cụm công nghiệp tại Phú Thọ là điều kiện và tạo khả năng để Tỉnh kết hợp nội lực và ngoại lực, huy động sức mạnh tổng hợp phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá kinh tế - xã hội Tỉnh

a) Về lựa chọn quy mô các khu, cụm công nghiệp:

- Việc hình thành và phát triển các khu cụm công nghiệp có sự kết hợp giữa các bớc đi ngắn hạn với dài hạn; kết hợp giữa xây dựng mới gắn với mở rộng các khu cụm công nghiệp đã có trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trờng

- Phân bố các khu, cụm công nghiệp tơng đối hợp lý trên lãnh thổ, chú trọng tới những khu vực có tiềm năng phát triển nh Thành phố, thị xã, thị trấn, sát trục hành lang quốc lộ 32A, 32C, QL2, đờng xuyên á và đờng Hồ Chí Minh Chú trọng tới việc hình thành một số cụm công nghiệp - dịch vụ trên khu vực các huyện miền núi để đảm nhận vai trò "đòn bẩy" phát triển công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn ở các địa bàn này

- Xây dựng và phát triển từng khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch chi tiết đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt Sử dụng tiết kiệm quỹ đất Đầu t hạ tầng trong khu công nghiệp phải tính toán và kết hợp với đầu t cho hệ thống hạ tầng ngoài hàng rào, khu dân c và dịch vụ cho các đối tợng lao động làm việc trong các KCN

Theo WB, 1 ha đất canh tác nông nghiệp, bình quân một năm chỉ thu đợc

2000 USD, nhng nếu sử dụng để sản xuất công nghiệp thì có thể đạt 150.000

đến 200.000 USD, gấp từ 80 đến 100 lần Tính theo giá 1994, 1 ha đất công nghiệp có thể đạt 1,6 đến 2,2 tỷ VNĐ Trên cơ sở đó tổng nhu cầu đất dành cho khu, cụm công nghiệp tập trung của tỉnh Phú Thọ của từng thời kỳ là: Năm 2010: 1477 ha, năm 2015: tăng thêm khoảng 1970 ha

b) Về lựa chọn địa điểm các khu, cụm công nghiệp:

- Các địa điểm bố trí hình thành khu, cụm công nghiệp phải phù hợp với

điều kiện tự nhiên, môi trờng sinh thái, thuận lợi cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp thoát nớc, đảm bảo và có đủ đất để mở rộng và phát triển trong định hớng 20-30 năm

- Địa điểm phân bố khu, cụm công nghiệp đợc bố trí ở những khu vực thuận tiện cho vận chuyển, bảo quản nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm Quy mô khu, cụm công nghiệp và quy mô xí nghiệp phải phù hợp với công nghệ và điều kiện kết cấu hạ tầng bên ngoài để đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trờng

Trang 38

- Vị trí chọn khu cụm công nghiệp nên ở vùng gò đồi, đầm, đất canh tác kém,

cuối nguồn nớc để hạn chế ảnh hởng đến nông nghiệp, môi trờng và sinh hoạt của dân c, bảo vệ môi trờng sinh thái

c) Theo kinh nghiệm của các quốc gia phát triển khu công nghiệp và ở một số tỉnh phát triển KCN thành công thì địa điểm phân bố khu công nghiệp

phải có những yếu tố sau:

- Có vị trí địa lý, điều kiện kết cấu hạ tầng tốt Vùng nguyên liệu và một

số cơ sở hạ tầng công nghiệp đã có sẵn để hình thành các cơ sở công nghiệp tập trung Đồng thời việc lựa chọn địa điểm còn phải xuất phát từ trình độ phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và thị trờng tiêu thụ ở trong nớc và nớc ngoài

- Tiền lơng của ngời lao động có thể cha cao, nhng điều kiện làm việc cần thuận lợi hơn so với các cơ sở bên ngoài khu, cụm công nghiệp

- Chế độ thuế u đãi thấp ở mức có thể, các loại phí theo thông lệ quốc tế

- Phơng tiện thông tin liên lạc thuận lợi, giá rẻ

- Nguồn điện cung cấp đầy đủ, ổn định

- Nguồn nớc công nghiệp theo tiêu chuẩn đợc cung cấp đầy đủ

- Các ngành công nghiệp phụ trợ phát triển khá (nguyên vật liệu, thiết bị, phụ tùng )

- Các quy định về thủ tục đơn giản, nhanh chóng và dễ hiểu

- Các tiện nghi thuận lợi (ăn ở, giải trí, giáo dục, y tế )

2 Luận chứng hình thành các trục công nghiệp hay dải hành lang công nghiệp trên địa bàn.

Căn cứ vào địa hình, Phú Thọ có 2 tiểu vùng sau:

- (1) Tiểu vùng miền núi gồm các huyện Thanh Sơn, Yên Lập và một

phần của huyện Hạ Hoà, Cẩm Khê có diện tích tự nhiên hơn 182.475 ha, dân số 418.266 ngời, mật độ dân số 228 ngời/km2; có độ cao trung bình so với mặt nớc biển từ 200 - 500 m Đây là tiểu vùng đang khó khăn về giao thông và dân trí còn thấp lại nhiều dân tộc nên việc khai thác tiềm năng nông lâm, khoáng sản

để phát triển kinh tế- xã hội còn hạn chế dẫn tới khó khăn trong việc bố trí các khu, cụm công nghiệp

- (2) Tiểu vùng trung du, đồng bằng gồm TP Việt Trì, thị xã Phú Thọ

và các huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Thuỷ, Tam Nông, Đoan Hùng và phần còn lại của huyện Cẩm Khê, Hạ Hoà Diện tích tự nhiên 169.489 ha, dân

số 884.734 ngời, mật độ dân số 519 ngời/ km2, có độ cao trung bình so với mực nớc biển từ 50 - 200m Đây đang là tiểu vùng có kinh tế- xã hội phát triển khá, tiềm năng nông lâm, khoáng sản đợc khai thác tốt; khá thuận lợi về điều kiện giao thông vận tải, có đất đai phù hợp cho phát triển khu, cụm công nghiệp tập trung và đô thị

Hiện tại, 80% công nghiệp của tỉnh nằm ở tiểu vùng 2 Trong điều kiện nguồn vốn đầu t còn hạn chế và để phát huy nhanh lợng đầu t, cần tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu t phát triển ở tiểu vùng 2 và tiểu vùng này sẽ có tác dụng thúc đẩy, lôi kéo tiểu vùng 1 Mặt khác, để giảm bớt khoảng

Trang 39

cách phát triển giữa hai tiểu vùng, phải quan tâm xây dựng một số cụm CN ở tiểu vùng 1 nhằm khai thác triệt để tiềm năng phát triển của tiểu vùng này, trớc hết phải đẩy mạnh phát triển giao thông, đa công nghiệp chế biến lên tiểu vùng

1, phát triển mạnh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và các lĩnh vực liên quan khác

Xét về khía cạnh giao thông hiện nay, các khu, cụm CN sẽ đợc phát triển theo 2 tuyến trục quốc lộ 2 và 32C:

Tuyến quốc lộ 2 với hạt nhân là TP Việt Trì có KCN Thuỵ Vân, tiếp đến

là KCN Phù Ninh, cụm CN Phú Hà

Tuyến quốc lộ 32C (kéo dài từ 32A) phát triển chậm hơn, nhng có nhiều triển vọng vì cùng khoảng cách tới Hà Nội nh Việt Trì, gần Khu công nghệ cao Hoà Lạc, hạt nhân của tuyến này là KCN Trung Hà, các cụm CN và tiếp đến có nhiều đất để có thể phát triển thêm KCN Tam Nông

Tuy nhiên, khi hạ tầng giao thông phát triển hơn, các cầu mới (theo quy hoạch 5 chiếc) qua sông Lô, sông Đà, sông Hồng đợc xây dựng và đa vào hoạt

động đúng tiến độ, sự hoà nhập của 2 tuyến trên sẽ sâu rộng hơn, sẽ hỗ trợ nhau phát triển mạnh mẽ

Thực tế hiện nay xu hớng đầu t cuả các dự án vào các khu, cụm công nghiệp của Phú Thọ đang theo hớng lan dần từ trung tâm tỉnh (Việt Trì) và ở phía Đông Tỉnh (Phù Ninh) ra phía Tây theo quốc lộ 32 và tới phía Bắc và Nam tỉnh theo hành lang đờng quốc lộ và các tỉnh lộ

3 Luận chứng bảo vệ môi trờng.

Những yếu tố ảnh hởng đến môi trờng khi xây dựng và đa các khu, cụm

CN vào hoạt động bao gồm: chất thải rắn các loại; bụi, khói gây ô nhiễm không khí; ô nhiễm nguồn nớc; đặc biệt là khi các dự án đầu t trong khu, cụm CN đi vào hoạt động; trong số này các ngành sản xuất hoá chất, sản xuất giấy, sản xuất sản phẩm có dùng chất tẩy và nhuộm, các quá trình sơn mạ, làm sạch bề mặt bằng hoá chất đều là các lĩnh vực có tác động lớn đến môi trờng xung quanh

Chỉ tiêu bình quân chất thải dự kiến đến năm 2020:

- Nớc thải sinh hoạt: 100-130l/ngời/ngày;

- Nớc thải công nghiệp: 30-45m3/ngày/ha đất nhà máy;

- Chất thải rắn sinh hoạt 1-2 kg/ngày/ngời, thu gom 90%;

- Chất thải rắn công nghiệp dự kiến: 0,5 tấn/ngày/ha đất công nghiệp.Các khu, cụm CN đều phải tuân thủ quy định về bảo vệ môi trờng theo thông t hớng dẫn 490/1998/TT-BKHCNMT (nay là Bộ tài nguyên và Môi trờng) ban hành ngày 29 tháng 4 năm 1998 của Bộ KHCN&MT và Luật bảo vệ môi tr-ờng ban hành ngày 29/11/2005

Trang 40

Thực hiện những biện pháp quản lý và giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đối với môi trờng: các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí, ô nhiễm nớc, đất trong quá trình thực hiện dự án nh sau:

- Thực hiện tốt các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, vệ sinh môi trờng, trong ban quản lý dự án sẽ có cán bộ chuyên trách các vấn đề vệ sinh, an toàn lao động và bảo vệ môi trờng

- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn, cơ quan quản lý môi ờng địa phơng thực hiện tốt các chơng trình quan trắc, giám sát chất lợng môi trờng trong từng giai đoạn thực hiện dự án

tr Khi có yếu tố môi trờng phát sinh trong quá trình thực hiện dự án, có thể gây ảnh hởng đến sức khoẻ ngời lao động và môi trờng xung quanh cũng

nh trong trờng hợp có sự cố môi trờng, chủ đầu t phải báo cáo ngay với các cơ quan chức năng có thẩm quyền của tỉnh Phú Thọ để cùng phối hợp giải quyết nhằm xử lý ngay nguồn gây ô nhiễm Do đặc điểm là khu, cụm CN bao gồm nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau, do đó việc khống chế và giảm ô nhiễm môi trờng là một vấn đề phức tạp đòi hỏi phải áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau

Các nhà máy xây dựng trong khu, cụm CN phải tuân thủ quy chế quản lý

và đầu t áp dụng cho khu, cụm CN trong đó có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng

Khi bố trí các nhà máy cần chú ý việc phân chia thành các nhóm ngành

có mức ô nhiễm trung bình và nhẹ để bố trí thành các cụm gần nhau

Khu các nhà máy phải bố trí ở cuối hớng gió chủ đạo so với khu dịch vụ hành chính Trong đó, các nhà máy có mức ô nhiễm trung bình phải bố trí sau hớng gió, cuối dòng chảy so với các nhà máy có mức ô nhiễm nhẹ

Phải có vùng đệm giữa khu sản xuất công nghiệp và khu dịch vụ hành chính, cũng nh cả khu đối với địa bàn dân c xung quanh

4 Quy hoạch tổng thể phát triển các Khu, cụm công nghiệp -TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2015, đinh h ớng đến năm 2020.

4.1 Nguyên tắc chung:

- Căn cứ vào chức năng, cơ cấu ngành nghề công nghiệp đầu t vào khu, cụm

CN để quy hoạch tính toán sử dụng đất và lao động cũng nh các công trình kết cấu hạ tầng khác một cách hợp lý

- Thiết kế quy hoạch tổng thể các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật phải đảm bảo các điều kiện sau:

 Quy hoạch đồng bộ các hạng mục theo tiêu chuẩn thiết kế các KCN hiện

đại và có tầm nhìn phát triển lâu dài tới năm 2020

 Có lộ trình đầu t hợp lý phù hợp theo các quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh

Ngày đăng: 30/03/2013, 08:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Bảng tổng hợp tình hình triển khai các K-CCN-TTCN mới - quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ
2.2. Bảng tổng hợp tình hình triển khai các K-CCN-TTCN mới (Trang 28)
Bảng tổng hợp quy hoạch phát triển các khu, cụm công  nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020 - quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ
Bảng t ổng hợp quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020 (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w