Đánh giá về thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút ra bài học của các khu, cụm công nghiệp TTCN hiện có của Phú Thọ:

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ (Trang 29 - 34)

các khu, cụm công nghiệp - TTCN hiện có của Phú Thọ:

2.1.Đánh giá những thành tựu, đóng góp của các khu, cụm công nghiệp - TTCN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh:

- Việc quy hoạch và phát triển KCN, CCN trên địa bàn Tỉnh phù hợp với quy hoạch chung của cả nớc, đúng với chỉ đạo của Chính phủ và chủ trơng của Tỉnh. Các khu, CCN đã và đang góp phần nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy công nghiệp phát triển; đạt hiệu quả nhất định về thu hút đầu t, công nghệ, kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ phụ trợ, sự phát triển của đô thị. Góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa tại các trung tâm công nghiệp lớn, các vùng nông thôn lạc hậu; xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng; giải quyết việc làm, nâng cao tay nghề và thu nhập của ngời lao động. Thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái.

- Các doanh nghiệp trong K-CCN đã góp phần tạo thêm năng lực sản xuất mới trong nhiều ngành kinh tế then chốt của tỉnh, nh ngành công nghiệp

nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng, dệt may, công nghiệp thực phẩm (đây là các dự án thu hút nhiều lao động và có tỷ lệ xuất khẩu cao); các dự án công nghiệp nặng chủ yếu tập trung trong lĩnh vực lắp ráp các sản phẩm điện, điện tử; cơ khí; các ngành công nghiệp kỹ thuật cao…

- Các KCN, CCN đã mang lại hiệu quả kinh tế nhất định. Tính riêng các DN hoạt động trong KCN-CCN Thụy Vân, Trung Hà, Bạch Hạc - thuộc Ban Quản lý các KCN Phú Thọ - tổng giá trị sản xuất công nghiệp 8 tháng đầu năm 2006 chiếm 12% giá trị SXCN địa phơng; 7,3% giá trị SXCN địa bàn tỉnh; giá trị xuất khẩu chiếm 18,5% kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh. Tổng nộp ngân sách ngân sách Nhà nớc chiếm 10,5% tổng thu ngân sách toàn Tỉnh.

- Nhiều DN hoạt động trong các KCN, CCN - TTCN của Phú Thọ, nhất là các dự án ĐTNN có thị trờng ổn định, đi vào sản xuất kinh doanh hiệu quả, tăng trởng vững chắc và tiếp tục đầu t mở rộng, đầu t chiều sâu tăng công suất.

- Phần lớn các DN thực hiện đúng chính sách pháp luật, cũng nh đảm bảo điều kiện làm việc đối với ngời lao động

2.2. Đánh giá về hiệu quả thu hút đầu t: Các KCN của tỉnh hiện nay

đang là địa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu t trong và ngoài nớc và đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các dự án đầu t vào tỉnh.

- Đến nay, trong số các K-CCN trên địa bàn tỉnh do Ban quản lý các KCN Phú Thọ quản lý, có 46 dự án đầu t còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 126,878 triệu USD và 1.180,9 tỷ đồng. Có 30 dự án đã đi vào SXKD; 4 dự án tạm dừng hoạt động; các dự án khác đang trong quá trình xây dựng nhà xởng và lắp đặt máy móc thiết bị sẽ đi vào sản xuất trong năm 2006; 2 dự án mới cấp phép đầu t (Tổng số KCN Thuỵ Vân có: 44 dự án, KCN Trung Hà: 1 dự án, CCN Bạch Hạc: 1 dự án). Trong đó, 23 Dự án có vốn ĐTNN với tổng vốn đăng ký 93,945 triệu USD (trong đó vốn pháp định 54,485 triệu USD), đến từ các nớc Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản. 23 Dự án trong nớc, tổng vốn đăng ký t- ơng đơng 1.707,8 tỷ đồng (bao gồm 32,93 triệu USD và 1.180,9 tỷ đồng).

- Tính riêng 8 tháng đầu năm 2006 cấp phép mới cho 7 dự án đầu t. Trong đó 5 dự án ĐTNN, vốn đăng ký 12,33 triệu USD (vốn pháp định 8.973 triệu USD). 2 dự án đầu t trong nớc, tổng số vốn đăng ký 120,4 tỷ đồng. Thực hiện điều chỉnh tăng vốn đầu t cho 3 dự án nớc ngoài, với số vốn bổ sung 1,723 triệu USD (vốn pháp định 1,192 triệu USD).

2.3. Nguồn nhân lực phục vụ trong khu, cụm công nghiệp - TTCN: Việc

quy hoạch và phát triển KCN, CCN - TTCN trên địa bàn Tỉnh đã giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn Tỉnh và hình thành đội ngũ những ngời lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tiếp thu tốt công nghệ mới.

Số đông lao động tại các KCN, CCN - TTCN đều trẻ, có khả năng tiếp cận, nắm bắt nhanh công nghệ mới trong sản xuất, góp phần tham gia vào quá trình phân công lao động theo hớng chuyên môn hóa.

Tại các K-CCN lớn đã đi vào hoạt động ổn định nh KCN Thụy Vân, Trung Hà, CCN Bạch Hạc, công tác quản lý lao động đi vào nề nếp, ký hợp đồng dài hạn với ngời lao động. Các doanh nghiệp đã tạo đợc việc làm ổn định cho ngời lao động với mức thu nhập đảm bảo cuộc sống và thực hiện trên mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.

2.4. Đánh giá về cơ cấu các ngành hiện có: Tại các KCN, CCN - TTCN

Phú Thọ đang ổn định phát triển một số ngành nghề chính sau: * Tại các KCN-CCN: Tập trung một số ngành nghề:

- Ngành dệt - may: Bao gồm các sản phẩm may mặc, sợi dệt…

- Ngành chế biến N-L-S: Có một số SF chính nh SX thức ăn gia súc, chế biến tinh bột ngô, khoai, sắn. SX bia, rợu, nớc giải khát, bánh kẹo…

- Ngành SX VLXD: xi măng, SX bê tông,..

- Ngành cơ khí, điện tử: SX thép các loại, sản phẩm dây và cáp điện, bóng đèn huỳnh quang…

- Ngành CBKS: SX cao lanh.

- Ngành SX nhựa, hóa chất: với một số SF chính bao PP, PE, vải nhựa, túi nhựa PP. SX hóa chất dệt, hóa chất xây dựng…

* Tại các CCN-TTCN Phú Thọ phát triển nhiều ngành nghề nh: CB các SF từ gỗ nh: đũa xuất khẩu; CB giấy bản, giấy đế làm vàng mã; CB chè; CB khoáng sản, VLXD, CB N-L-S; khai thác đá, cát, sỏi… Và các ngành nghề truyền thống.

2.5. Đánh giá hoạt động xuất, nhập khẩu các cản phẩm chủ yếu của các DN hoạt động trong các K-CCN-TTCN Phú Thọ:

- Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu: SF may mặc; vải các loại, sợi; chè khô

- Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu: Bột giấy; hóa chất; tơ xơ, sợi dệt; vải may mặc; phụ liệu may mặc; sắt thép; nhôm thỏi…

2.6. Đánh giá về tác động môi trờng: Thực tế đã cho thấy các DN hoạt

động trong các K-CCN góp phần quan trong trọng việc bảo vệ môi trờng sinh thái. Do tập trung các cơ sở sản xuất nên rất thuận lợi trong việc tập trung kiểm soát, xử lý chất thải bảo vệ môi trờng. K-CCN cũng là địa điểm để di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm từ nội thành, khu vực đông dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.

* Qua kiểm tra các DN hoạt động trong các K-CCN Phú Thọ, trong đó

đã đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trờng và đợc Sở Tài nguyên môi trờng cấp giấy chứng nhận. Trong đó quy định nớc thải phải xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn B- TCVN5954-1995 trớc khi xả vào hệ thống thu gom chung về trạm xử lý tập trung của KCN.

Các DN đều không có chất thải nguy hại; chất thải rắn của 10 doanh nghiệp dệt may và bao bì chủ yếu các phế liệu có giá trị thơng mại, có khả năng tái chế đợc; 2 DN có chất thải rắn cao su; các DN còn lại chủ yếu có chất thải rắn sinh hoạt.

Các doanh nghiệp đều thực hiện thu gom chất thải rắn tại nhà máy, định kỳ vận chuyển hoặc hợp đồng với công ty môi trờng đô thị Việt Trì vận chuyển và xử lý đúng quy định.

* Đối với các đơn vị đang hoạt động tại các CCN-TTCN Phú Thọ: Rút kinh nghiệm về sự ô nhiễm trầm trọng của một số DN giấy, hóa chất… tại Phú Thọ. Hiện nay tỉnh rất chú ý, quan tâm tới vấn đề bảo về môi trờng, khuyến khích phát triển các ngành sản xuất sạch, hoặc có chất thải rắn những dễ xử lý không gây ô nhiễm môi trờng.

Đối với các DN sản xuất gây ô nhiễm, nh sản xuất giấy, Tỉnh rất quan tâm tới vấn đề xử lý chất thải của DN, yêu cầu DN phải đầu t công nghệ xử lý chất thải rắn riêng trớc khi đa vào hệ thống xử lý chất thải chung của KCN; phải qua sự thẩm định của Sở Tài nguyên Môi trờng, nếu đảm bảo vệ sinh an toàn, vệ sinh môi trờng mới cho đa vào sản xuất.

2.7. Đánh giá những tồn tại và hớng khắc phục:

2.7.1. Những tồn tại:

- Hoạt động của các KCN còn hạn chế và các dự án đi vào chậm do nguồn vốn đầu t thiếu, thủ tục quy hoạch, đầu t xây dựng phức tạp, tiến độ giải phóng mặt bằng chậm, cha đáp ứng kịp thời yêu cầu mặt bằng, cơ sở hạ tầng cho các nhà đầu t.

- Đối với CCN - TTCN, do cha có quy chế quản lý rõ ràng nên việc phát triển còn thiếu đồng bộ, không gắn với quá trình đô thị hoá.

- Công tác quy hoạch khu dân c, đô thị, dịch vụ, đầu t hạ tầng các công trình ngoài KCN thiếu sự đồng bộ, cha kịp thời, gây khó khăn cho quản lý đất đai, thất thu cho ngân sách. Nhu cầu cung cấp dịch vụ và các tiện ích xã hội cho DN KCN bất cập với sự phát triển của KCN.

- Các K-CCN đã có những đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Tuy nhiêu tỷ trọng giá trị SXCN của các doanh nghiệp trong K-CCN cha cao. Chủ yếu các dự án có quy mô vừa và nhỏ, cha có các dự án lớn, các dự án công nghệ cao.

- Môi trờng xung quanh còn bị ô nhiễm, xuống cấp, tác động xấu tới sự đa dạng và bền vững sinh học, ảnh hởng không tốt đến đời sống, sinh hoạt ngời Trang 28

dân trong vùng. Phần lớn các K-CCN cha có hệ thống xử lý nớc thải đầu ra, mới chỉ xử lý cục bộ rồi đổ ra các kênh mơng (Dự án đầu t xây dựng nhà máy xử lý nớc thải KCN Thụy Vân giai đoạn 1 cha xây dựng xong). Việc kiểm soát đầu ra nớc thải của các nhà máy cha thờng xuyên, chỉ có Sở Tài nguyên môi trờng mới có chức năng và phơng tiện kiểm tra, nên không thể khống chế đợc chất lợng n- ớc thải đầu ra của các DN một cách liên tục.

- Lực lợng lao động trong các K-CCN đông nhng chủ yếu là lao động phổ thông, không đợc đào tạo, do vậy trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, ít đợc đào tạo về kiến thức pháp luật, không đáp ứng đợc yêu cầu công CNH, HĐH.

- Các công trình nhà ở của công nhân, bệnh viện, nhà trẻ, các điều kiện tiện ích xã hội khác không có vốn đầu t. Điều kiện sống của ngời lao động không đảm bảo, không đủ điều kiện cho DN và K-CCN phát triển ổn định. Khu công nghiệp vẫn còn thiếu điện, gây ảnh hởng đến sản xuất, đời sống và môi tr- ờng đầu t.

2.7.2. Hớng khắc phục:

- Các KCN, CCN cần đợc quy hoạch đồng thời với sự quy hoạch về hạ tầng KT-XH. Thực hiện quy hoạch phát triển đồng bộ các KCN với các công trình kết cấu bên ngoài hàng rào; các khu đô thị - dịch vụ khu công nghiệp, nhằm phát triển công nghiệp - đô thị bền vững, khai thác, sử dụng tốt quỹ đất đô thị, tạo vốn đầu t cơ sở hạ tầng KCN.

-Tích cực vận động và có chính sách khuyến khích các DN bỏ vốn đầu t cơ sở hạ tầng KCN đã lập quy hoạch. Mở rộng các hình thức kinh doanh BOT, BO về cung cấp điện, cấp nớc, xử lý nớc thải, chất thải, khu nhà ở công nhân KCN cho mọi thành phần kinh tế, ...

- Định hớng kêu gọi đầu t vào những ngành nghề tạo ra hiệu quả kinh tế cao, công nghệ tiên tiến; hạn chế các ngành gây ô nhiễm môi trờng.

- Tăng cờng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý. Phát triển nguồn nhân lực, có chính sách thu hút lực lợng cán bộ quản lý, doanh nhân giỏi về làm việc trong các K-CCN Tỉnh. Cần quan tâm và có chính sách hỗ trợ, giúp đỡ ngời dân không có việc làm sau khi bị thu hồi đất xây dựng KCN tìm đợc việc làm hợp lý, ổn định cuộc sống.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính; rà soát lại các quy định không cần thiết, gây khó khăn cho các DN, các nhà đầu t; minh bạch, công khai các hoạt động quản lý Nhà nớc về đầu t, quản lý DN, quản lý xuất nhập khẩu, quản lý lao động. Thờng xuyên đối thoại với DN, tiếp thu ý kiến từ DN, kịp thời tháo gỡ khó khăn vớng mắc của DN, với mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu t./.

Phần bốn

Quy hoạch phát triển

các khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020 I. Quan điểm, định hớng phát triển.

1- Quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp- TTCN tỉnh Phú Thọ phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006- 2020, phù hợp với “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2010, định hớng đến năm 2020” và các quy hoạch: Quy hoạch phát triển công nghiệp dọc tuyến đờng Hồ Chí Minh, quy hoạch đô thị và các khu dân c, quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu, phát triển các cơ sở hạ tầng về mạng lới giao thông, cung cấp điện, nớc, thông tin liên lạc - dịch vụ.

2- Phát triển khu, cụm công nghiệp của Tỉnh phải gắn với không gian công nghiệp vùng Đồng bằng Bắc Bộ, vùng Trung du và miền núi phía Bắc theo tinh thần Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 1/7/2004 của Bộ Chính trị và trong điều kiện hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế (gắn với tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh).

3- Phát triển khu, cụm công nghiệp phải gắn liền với yêu cầu bảo vệ môi trờng sinh thái; Kiên quyết không chấp nhận việc sản xuất gây ô nhiễm mà không có công nghệ xử lý phù hợp, đặc biệt là ở đô thị và khu vực đông dân c; Đồng thời phù hợp với các yêu cầu đảm bảo an ninh, quốc phòng.

4- Trong các khu, cụm công nghiệp tập trung phát triển những ngành mà Phú Thọ có lợi thế so sánh nh lao động, tài nguyên của địa phơng nh: chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất VLXD, khai thác và chế biến khoáng sản ... . Đồng thời lựa chọn đầu t xây dựng một số phân khu, cụm với trình độ công nghệ tiên tiến hiện đại phù hợp với điều kiện của địa phơng tạo tiền đề phát triển cho các giai đoạn tiếp theo.

5- Tranh thủ sự giúp đỡ của Trung ơng, hợp tác với các tỉnh, thành phố trong cả nớc và thu hút các nguồn lực nớc ngoài; Quan tâm đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ; Quan tâm đúng mức đến đời sống và tinh thần của ngời lao động trong các khu, cụm công nghiệp; Đảm bảo cho sự phát triển bền vững, tránh gây các hậu quả cho xã hội.

Một phần của tài liệu quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w