Một số khú khăn về vốn và tớn dụng của cỏc DNV&N cú quan hệ tớn dụng vớ

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Cát Linh, Hà Nội (Trang 40 - 44)

Cũng như cỏc DNV&N núi chung, cỏc DNV&N cú quan hệ tớn dụng với VP Bank đều cú những khú khăn giống nhau. Đú là những khú khăn gặp phải từ khi thành lập, đăng ký kinh doanh, khi sản xuất đến khi tiờu thụ sản phẩm trong đú cú một hạn chế cơ bản, làm tiền đề cho những khú khăn khỏc đú là vấn đề về vốn và tớn dụng.

Nhỡn chung vốn đầu tư ban đầu của cỏc DNV&N cũn rất hạn chế, quy mụ vốn trung bỡnh của cỏc doanh nghiệp này chỉ khoảng trờn dưới 500 triệu thậm chớ cũn thấp hơn nữa. Số doanh nghiệp cú vốn trờn1tỉ là rất ớt vỡ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh nguồn vốn được hỡnh thành chủ yếu vào cỏc nguồn như nguồn vốn tự cú, vay bạn bố người thõn, vốn cổ phần và vốn vay ngõn hàng, nhưng trong đú vốn tự cú vẫn là lớn nhất, vốn cổ phần rất hạn chế do uy tớn để phỏt hành trờn thị trường chứng khoỏn là khụng cú, vốn vay ngõn hàng chiếm tỷ lệ thấp trong tổng vốn hoạt động. Vỡ vậy những doanh nghiệp ngoài cú quan hệ tớn dụng với VP Bank thỡ ớt cú khả năng vay thờm được từ ngõn hàng khỏc do hạn chế về tài sản bảo đảm. Vỡ thế việc tối đa húa hiệu quả sử dụng vốn thấp. Ta cú thể khỏi quỏt cỏc nguyờn nhõn dẫn đến sự hạn chế trong quan hệ tớn dụng với VP Bank.

Thứ nhất: Đặc trưng của ngõn hàng là kinh doanh rủi ro. Để hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ cho vay VP Bank cũng như bất kỡ ngõn hàng nào cũng đũi hỏi ở khỏch hàng những thủ tục tớn dụng rất phức tạp, dẫn đến chi phớ giao dịch, làm cho những khoản tớn dụng này trở nờn quỏ tốn kộm đối với DNV&N. Chớnh những thủ tục và yờu cầu này dẫn tới một phần lớn cỏc DNV&N khụng thể vay được tớn dụng của ngõn hàng.

Thứ hai: Những thủ tục phức tạp và chi phớ giao dịch cao làm cho ngõn hàng ngại cho vay vỡ một khoản vay khụng lớn nhưng mức độ phức tạp cú thể lớn hơn hoặc bằng việc cho vay một khoản vay lớn. Mặc dự mấy năm gần đõy liờn tục giảm lói xuất từ 1,05% thỏng năm 1999 hiện nay chỉ cũn 0,85% thỏng. Tuy nhiờn mức lói suất này cũn cao so với lợi nhuận của doanh nghiệp, hơn nữa lợi nhuận sẽ ớt đi hơn nữa bởi khoản vay phải yờu cầu ký quỹ. Trong khi đú, cỏc chi phớ giao dịch phỏt sinh khụng thể bự lại được bằng lợi nhuận sinh ra.

Thứ ba: Hầu hết những khoản vay đều ngắn hạn chủ yếu từ 3 đến 6 thỏng nờn cỏc DNV&N cho dự được phộp vay vẫn khú tỡm được nguồn trung và dài hạn để đầu tư đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị, mỏy múc.

Thứ tư: Cỏc DNV&N đang trong giai đoạn đầu tư của quỏ trỡnh phỏt triển, nờn khả năng tớch lũy vốn cũn hạn chế là khú khăn tất yếu. VP Bank trong mấy năm gần đõy cho vay 100% cú tài sản thế chấp trong khi đú cỏc DNV&N thường khụng đủ tài sản thế chấp hoặc cú tài sản nhưng tớnh hợp lệ khụng đầy đủ để VP Bank chấp nhận cho vay. Việc định giỏ tài sản chưa sỏt với giỏ thực tế gõy khú khăn trong việc thống nhất giỏ cả vỡ vậy kế hoạch mở rộng sản xuất của DNV&N bị bỏ lửng.

Thứ năm: Như đó nờu trong đặc điểm của tớn dụng ngõn hàng rằng tớn dụng phải dựa trờn lũng tin. Thiếu sự tin tưởng vào nhau giữa VP Bank và DNV&N

cũng là nguyờn nhõn gõy hạn chế quan hệ tớn dụng. Thực tế cỏc DNV&N khụng muốn bộc bạch hết với ngõn hàng. Khụng muốn giải trỡnh về dự ỏn, phương ỏn kinh doanh khụng muốn cung cấp cỏc bỏo cỏo tài chớnh, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, khụng muốn mang tài sản để thế chấp. Nhiều doanh nghiệp vay ngõn hàng với mục đớch san sẻ rủi ro bằng cỏch vay thế chấp bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay, chứ khụng muốn mang tài sản của doanh nghiệp để thế chấp. Như vậy chớnh bản thõn doanh nghiệp cũn chưa tin tưởng vào hiệu quả của phương ỏn kinh doanh lại muốn VP Bank tin tưởng vào đầu tư vốn vào.

Thứ sỏu: Một số DNV&N hiện nay chưa chủ động tạo lập nguồn vốn cho mỡnh mà quỏ phụ thuộc vào vốn vay của ngõn hàng. Trong khi đú vốn vay ngõn hàng chỉ mang tớnh chất bổ sung phần thiếu hụt tối đa là 30% giỏ trị phương ỏn. Nhưng thực tế kết cấu nguồn vốn của nhiều DNV&N hiện nay chưa hợp lý, nguồn vốn vay cũn cao. Như vậy ngõn hàng khụng muốn cho vay trong trường hợp này.

Ngoài ra cũn nhiều nguyờn nhõn khỏc nữa xuất phỏt từ phớa ngõn hàng như trỡnh độ của cỏn bộ tớn dụng chưa cao khụng đủ khả năng phõn tớch đỏnh giỏ khỏch hàng, tớnh khả thi của phương ỏn. Cỏn bộ ngõn hàng thiếu khả năng phỏn đoỏn và cú cỏch nhỡn toàn diện về hiệu quả thực tế của phương ỏn vay vốn nờn chỉ quay quanh cỏc tài sản mang tớnh vật chất bảo đảm trực diện. Vỡ vậy bỏ lỡ cơ hội tăng lợi nhuận cho ngõn hàng cũng như tạo khú khăn cho doanh nghiệp trong việc vay vốn.

2.3.2. Thực trạng hoạt động cho vay tại VPBank đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.3.2.1. Tỡnh hỡnh cho vay đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ qua cỏc năm

Với mục tiờu chiến lược của VP Bank là nhằm phục vụ đối tượng khỏch hàng là DNV&N, trong mấy năm gần đõy, đi đụi với việc tiếp tục giao dịch với những khỏch hàng truyền thống, tớn nhiệm VP Bank tiếp tục mở rộng quan hệ tớn dụng với một số doanh nghiệp mới.

Tỡnh hỡnh vay vốn của cỏc DNV&N tại VPBank

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu 2005 2006 2007

Tổng doanh số cho vay 1,339,702.5 1,380,174 1,435,921.5

Doanh số cho vay 672,933 725,971.5 937,656

Tỷ trọng (%) 50,2 52,6 65,3

Nguồn:Bỏo cỏo hoạt động tớn dụng

Từ những số liệu trờn cho thấy, doanh số cho vay của VP Bank đối với DNV&N ngày càng tăng. Cụ thể năm 2005 cho vay DNV&N là 672933 triệu đồng chiếm 50,2% tổng doanh số cho vay. Bước sang 2006 tỉ trọng cho vay cỏc DNV&N vẫn tăng song tốc độ tăng khụng lớn do từ cuối năm 2005 cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn khụng đỏp ứng được yờu cầu vay vốn của ngõn hàng và một số làm ăn thua lỗ phỏ sản nờn doanh số cho vay chỉ tăng 53,038.5 triệu đồng so với năm 2005. Phần tăng lờn chủ yếu là dành cho vay cỏc doanh nghiệp mới thành lập bởi Nhà nước đó cú những chớnh sỏch nới lỏng điều kiện thành lập doanh nghiệp. Tiếp tục hướng này đến năm 2007 với tốc độ tăng tương đối nhanh tăng 29,2% đương ứng với 211,684.5 triệu đồng. Cú thể núi đến năm 2007 kế hoạch mở rộng hoạt động đối với DNV&N mới thực sự phỏt huy thế mạnh, hơn nữa trong những năm này khụng chỉ cú VP Bank mà hầu hết cỏc ngõn hàng thương mại đều đó chỳ trọng đẩy mạnh cụng tỏc cho vay đối với DNV&N.

Việc đẩy mạnh cụng tỏc cho vay đối với DNV&N của VP Bank cú ý nghĩa rất lớn đối với cỏc DNV&N khụng những giỳp cỏc doanh nghiệp duy trỡ sản xuất được

liờn tục, khụng bị giỏn đoạn, cải tiến cụng nghệ sản xuất, nõng cao khả năng cạnh tranh mà cũn giỳp một số doanh nghiệp thoỏt khỏi tỡnh trạng phỏ sản. Nhiều bức thư đó gửi về cho ngõn hàng rất xỳc động để tỏ lũng biết ơn VP Bank trong việc hỗ

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Cát Linh, Hà Nội (Trang 40 - 44)