Tỡnh hỡnh chovay đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ theo cơ cấu tớn dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Cát Linh, Hà Nội (Trang 44 - 74)

dụ minh họa. Hơn nữa đõy cũng là một đối tượng cú tiềm năng lớn cú thể đem lại cho ngõn hàng nhiều lợi nhuận. Việc quan tõm đầu tư cho đối tượng này sẽ rất phự hợp với đường lối của chủ trương của Đảng và Nhà nước ta đề ra trong giai đoạn hiện nay là phỏt triển DNV&N nõng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp để chuẩn bị giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

2.3.2.2. Tỡnh hỡnh cho vay đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ theo cơ cấu tớn dụng tớn dụng

2.3.2.2.1. Theo thành phần kinh tế

Như đó phõn tớch từ phần đầu, đối tượng khỏch hàng mà VP Bank hướng đến đú là cỏc DNV&N. Cựng với tốc độ tăng của dư nợ cho vay nền kinh tế, ngõn hàng đó cú sự tăng nhanh về cho vay cỏc DNV&N đặc biệt năm 2007 đạt 943,428 triệu đồng tăng 33,4% so với năm 2006

Diễn biến dư nợ đối với DNV&N tại VPBank

đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007 Số tiền % Số tiền % 01/00 (%) Số tiền % 02/01(%) Tổng dư nợ 601,773 100 707,302.5 100 17,5 943,428 100 33,4 DNV&N QD 16,989 2,8 24,858 3,5 46,3 40,500 4,3 62,9 Ngắn hạn 12,520.5 2,1 15,633 2,2 25,1 21,631.5 2,3 38,1 Trung và dài hạn 4,468.5 0,7 9,195 1,3 105 18,868.5 2 105 0 150 300 450 600 750 900 1050Tr iệ u đồng 2005 2006 2007

Biờủ đồ 1: Tỡnh hỡnh dư nợ đối với DNV&N phõn theo thành phần kinh tế

chovay quuoc doanh

cho vayDNV&N quoc doanh

cho vay DNV&N ngoai quoc doanh

DNV&N NQD 584,784 97,2 682,666.5 96,5 16,7 902,928 95,7 32,3 Ngắn hạn 484,543. 5 80,5 550,179 77,8 13,5 682,165.5 72,3 23,98 Trung và dài hạn 100,240. 5 16,7 132,265.5 18,7 31,9 220,762.5 23,4 66,9

Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh

Theo số liệu ở bảng 11 cũng như biểu đồ 1 ta thấy cơ cấu tớn dụng chủ yếu tập trung vào khu vực DNV&N ngoài quốc doanh. Điều này được thể hiện qua dư nợ đối với doanh nghiệp này luụn chiếm một tỉ lệ lớn khoảng trờn 95% tổng dư nợ DNV&N. Nguyờn nhõn là do cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh phần lớn là những khỏch hàng truyền thống của VP Bank đó giao dịch từ lõu với VP Bank nờn đó cú sự tin tưởng nhau, đõy cũng là đối tượng khỏch hàng chủ yếu của VP Bank. Cũn đối tượng khỏch hàng là khu vực DNV&N quốc doanh chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng dư nợ là do khu vực này là đối tượng chủ yếu của cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước cỏc ngõn hàng này sẽ cú những chớnh sỏch ưu đói về lói suất, thủ tục vay vốn, hạn mức tớn dụng... đối với DNV&N quốc doanh. Mặt khỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước rất ngại cho vay DNV&N ngoài quốc doanh và thường đưa ra cỏc điều kiện rất khắt khe khi cho vay vỡ khú đảm bảo khoản vay cho dự cú tài sản thế chấp. Về phớa VP Bank thỡ lại rất khú cú thể lụi kộo DNV&N quốc doanh về phớa mỡnh. Đõy sẽ là cả một quỏ trỡnh cố gắng của VP Bank. Ngược lại đối với DNV&N ngoài quốc doanh thỡ VP Bank cần cú cỏi nhỡn toàn diện và thấu đỏo để sỏng suốt lựa chọn được đỳng khỏch hàng, trỏnh tỡnh trạng cho vay lói đối tượng cũng như từ chối nhầm khỏch hàng làm bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.

Theo số liệu và biểu đồ 2 cho thấy, VP Bank chủ yếu là đầu tư vốn ngắn hạn cho DNV&N chiếm trờn dưới 80% tổng dư nợ. Trong đú chủ yếu là cho vay khu vực DNV&N ngoài quốc doanh. Dư nợ ngắn hạn càng ngày càng chiếm tỉ trọng nhỏ hơn trong tổng dư nợ, cho vay trung và dài hạn thỡ tăng lờn. Điều này phản ỏnh đặc điểm chung của sản xuất nhỏ là chuyển vốn ngắn, vũng quay nhanh nờn cỏc doanh nghiệp cần vay vốn nhằm bổ sung vốn lưu động cũn thiếu hụt trong quỏ trỡnh sản xuất, đảm bảo sự luõn chuyển vốn cho hoạt động kinh doanh được ổn định.

Trong thời gian qua, mặc dự nguồn vốn cho vay trung và dài hạn của ngõn hàng cũn hạn hẹp song VP Bank vẫn luụn cố gắng mở rộng đầu tư trung dài hạn nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ mua sắm mỏy múc, trang thiết bị cụng nghệ tiờn tiến để nõng cao năng lực sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh. Tuy nhiờn tỉ lệ này cũn khỏ nhỏ bộ so với tổng dư nợ. Vỡ vậy ngõn hàng cần mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay trung và dài hạn. Chủ động tỡm kiếm cỏc dự ỏn đầu tư cho DNV&N, tạo điều kiện cho DNV&N cú điều kiện phỏt triển theo chiều sõu, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 0 150 300 450 600 750 Triệu đồng 2005 2006 2007

Tỡnh hỡnh dư nợ đối với DNV&N theo thời hạn

ngan han

Như vậy, trong thời gian qua, mặc dự bối cảnh cỏc DNV&N gặp nhiều khú khăn nhưng tớn dụng ngõn hàng đó gúp phần giỳp cỏc doanh nghiệp này vượt qua những khú khăn trở ngại ban đầu để phỏt triển. Hoạt động này khụng những giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phỏt triển mà cũn thực hiện đỳng đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về việc phỏt triển DNV&N.

2.3.2.3. Tỡnh hỡnh thu nợ

Qua số liệu (bảng 12) và biều đồ 3 cho ta thấy tỡnh hỡnh thu nợ DNV&N cũng cú tăng nhưng với tỷ lệ nhỏ. Năm 2005 doanh số thu nợ là 698,568 triệu đồng, năm 2006 là 645,477 triệu đồng và năm 2007 tăng 218,817 triệu đồng so với năm 2006 đạt 864,294 triệu đồng. Sự sụt giảm về doanh thu nợ năm 2006 là do thu nợ đối với khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh gặp nhiều khú khăn

Doanh số cho vay – thu nợ đối với DNV&N tại VPBank

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu

2005 2006 2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1- Doanh thu cho vay 672,933 50,2 725,971.5 52,6 937,656 65,3 2-Doanh số nợ - Ngắn hạn - Trung dài hạn 698,568 638,491.5 60,076.5 100 91,4 8,6 645,477 600,294 45,183 100 93 7 864,294 807,260.5 57,043.5 100 93,4 6,6 Nguồn :Bỏo cỏo hoạt động tớn dụng

Trong tổng số thu nợ, trong khi thu nợ ngắn hạn tăng thỡ thu nợ trung và dài hạn lại cú xu hướng giảm. Cụ thể, thu nợ ngắn hạn năm 2007 tăng 34,5% so với năm 2006, cũn số thu nợ trung và dài hạn lại giảm vào 2 năm 2006 và năm 2007 so với năm 2005. Lý do cú thể vỡ doanh số cho vay trung và dài hạn cú giảm trong mấy năm trước đú, hoặc cỏc giảm cho vay trung vay dài hạn chưa đến thời hạn trả nợ.

2.3.3. Đỏnh giỏ hoạt động cho vay của VPBank đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.3.3.1. Những thành tựu đó đạt được

Trong những năm qua, nhận thức được vai trũ cũng như tiềm năng của khu vực DNV&N, bỏm sỏt chủ trương phỏt triển DNV&N của Đảng và Nhà nước VP Bank đó chủ động mở rộng vốn tớn dụng đối với DNV&N một cỏch hợp lý gúp phần tạo điều kiện cho sự phỏt triển DNV&N, thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Kết quả đạt được cú ý nghĩa rất lớn đối với cả DNV&N và cả VP Bank. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 150 300 450 600 750 900 1050 Triệu đồng 2005 2006 2007

Quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với DNV&N tại VP Bank

Doanh so cho vay Doanh so thu no

* Đối với DNV&N

Qua phần phõn tớch thực trạng hoạt động tớn dụng đối với DNV&N ta thấy doanh số cho vay và doanh số dư nợ tớn dụng đối với DNV&N đều tăng trong 2 năm 2006 và 2007, số lượng cỏc DNV&N được VP Bank hỗ trợ vốn tăng qua cỏc năm và ngày càng đa dạng trong cỏc ngành nghề khỏc nhau. Năm 2007, VP Bank đó cung ứng vốn tớn dụng kịp thời cho khối lượng lớn cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đú cú 80 doanh nghiệp nụng nghiệp, 170 doanh nghiệp thương mại, 102 doanh nghiệp dịch vụ tiờu dựng và 68 doanh nghiệp hoạt động trong cỏc ngành khỏc.

Vốn tớn dụng của VP Bank đó đem lại những hiệu quả đầu tư quan trọng cho cỏc DNV&N, cung cấp vốn kịp thời cho hoạt động kinh doanh, phần nhiều doanh nghiệp đó đầu tư mua sắm được vật tư thiết bị mỏy múc cụng nghệ, nguyờn nhiờn vật liệu, nõng cao tay nghề của người lao động ... kết quả trờn được thể hiện trờn cỏc mặt sau:

Thứ nhất: Nguồn vốn tớn dụng ngắn hạn của VP Bank đó kịp thời đỏp ứng những nhu cầu vốn lưu động của cỏc doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp nhờ cú vốn này đó nhanh chúng mua được nguyờn vật liệu sản xuất, kịp thời đưa ra những sản phẩm phự hợp với thời vụ tiờu thụ của sản phẩm như cỏc doanh nghiệp chế biến nụng sản, Cụng ty sản xuất bỏnh kẹo, Cụng ty lương thực thực phẩm nhất là trong cỏc dịp lễ Tết, lễ hội.

Nguồn vốn tớn dụng trung và dài hạn của VP Bank là nguồn vốn bổ sung nguồn vốn thiếu hụt cho nhu cầu vốn dài hạn của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đầu tư tài sản cố định như mua mỏy múc thiết bị, dõy truyền sản xuất và đó là nguồn vốn cứu cỏnh quan trọng giỳp một số doanh nghiệp thoỏt khỏi nguy cơ phỏ sản như trường hợp của Cụng ty cổ phần xi măng Việt Trung. Vỡ Cụng ty

khụng cú tài sản thế chấp nờn rất khú vay vốn ở cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước, Cụng ty tưởng trừng khụng thoỏt khỏi nguy cơ phỏ sản, đó tỡm đến VP Bank được xem xột và quyết định cho vay khi điều kiện vay vốn khụng đủ. Việt Trung sau khi được sự hỗ trợ vốn của VP Bank đó thoỏt khỏi nguy cơ phỏ sản.

Thứ hai: Thụng qua việc đầu tư vốn dài hạn của VP Bank trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ của nhiều DNV&N được nõng cao, nhiều dõy truyền sản xuất mới, hiện đại như dõy chuyền sản xuất xi măng, dõy truyền chế biến thực phẩm, dõy chuyền sản xuất bia... để tạo ra sản phẩm cú chất lượng cao, chất liệu hiện đại đỏp ứng yờu cầu thị hiếu của khỏch hàng.

Thứ ba: Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay, dư nợ cho vay tăng liờn tục qua cỏc năm, chứng tỏ hiệu quả của việc đầu tư vốn tớn dụng đó tăng lờn. Nhờ vậy mà nhiều DNV&N đó nắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh, thõm nhập vào thị trường mới, mở rộng thị phần... kết quả là lợi nhuận của cỏc Cụng ty tăng lờn, khụng những đủ trả nợ mà cũn tạo ra lượng tớch luỹ cho bản thõn doanh nghiệp. Từ đú tạo điều kiện cho doanh nghiệp nõng cao uy tớn ngày càng đỏp ứng được điều kiện vay vốn của ngõn hàng, tạo mối quan hệ với ngõn hàng ngày một khăng khớt hơn.

Thứ tư: Thụng qua dịch vụ tư vấn cho DNV&N nhiều, doanh nghiệp đó xõy dựng được phương ỏn sản xuất tối ưu, kịp thời điều chỉnh với sự thay đổi của mụi trường kinh doanh. Trỡnh độ quản lý của cỏc chủ doanh nghiệp được nõng cao, trỡnh độ lập cỏc bỏo cỏo tài chớnh và trỡnh độ lập dự ỏn đầu tư cũng được nõng cao. Cơ cấu vốn ngày càng được xõy dựng hợp lý, chặt chẽ thớch ứng với quy mụ của doanh nghiệp, khụng quỏ lạm dụng vốn vay.

Thứ năm: Vốn tớn dụng của VP Bank đó tạo điều kiện thuận lợi giỳp cho cỏc DNV&N sản xuất kinh doanh cú hiệu quả, cú thu nhập thực hiện nghĩa vụ

nộp ngõn sỏch Nhà nước, tạo việc làm cho số đụng người lao động, gúp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, hạn chế những tiờu cực xó hội.

* Đối với VP Bank

Tỷ trọng đầu tư hoạt động tớn dụng do DNV&N chiếm tỷ trọng lớn. Đõy là đối tượng chớnh mà VP Bank lựa chọn làm khỏch hàng tiềm năng. Nú được thể hiện sự tăng lờn cả số tương đối và tuyệt đối về dư nợ và doanh số cho vay qua cỏc năm. Việc gia tăng này khụng những tạo ra hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của VP Bank. Cụ thể:

- Hoạt động tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ đó tạo ra hiệu quả kinh doanh cú lói cho VP Bank.

Ngõn hàng thương mại Cổ phần cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong hai năm trở lại đõy đều cú lói. Đõy là một sự cố gắng rất lớn từ chỗ lói õm trở thành lói dương cho ngõn hàng. Điều này đó chứng minh cho một luận điểm: Sự thành đạt của khỏch hàng quyết định sự thành đạt của ngõn hàng. Bằng việc mở rộng quan hệ rộng rói, chặt chẽ với DNV&N thuộc mọi thành phần kinh tế đó giỳp ngõn hàng dần khắc phục được tỡnh trạng khú khăn của giai đoạn trước, dần lấy được uy tớn trong lũng khỏch hàng.

- Thụng qua hoạt động tớn dụng của ngõn hàng với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mấy năm qua đó rốn luyện cỏn bộ ngõn hàng và cú thờm nhiều kinh nghiệm về quản lý điều hành, chống lại những tiờu cực để tự khẳng định mỡnh, đững vững trong cơ chế thị trường.

- Tớn dụng cho DNV&N phỏt triển là cơ sở tiền đề cho VP Bank mở rộng phỏt triển cỏc dịch vụ kinh doanh hiện đại, nõng cao khả năng cạnh tranh của ngõn hàng.

Bờn cạnh những kết quả đạt được thỡ cụng tỏc đầu tư tớn dụng đối với DNV&N tại VP Bank cũn những tồn tại nhất định. Cụ thể:

Về quản lý tớn dụng: Chưa cú tiờu thức chuẩn mực đỏnh giỏ khỏch quan năng lực hoạt động kinh doanh của khỏch hàng. Cũng như hiệu quả của cỏc dự ỏn đầu tư, do đú việc quyết định cho vay chưa đảm bảo tớnh khỏch quan.

-Về việc chấp hành cơ chế, quy chế: Việc chấp hành quy trỡnh tớn dụng chưa được coi trọng, nhiều khi chỉ là hỡnh thức đối với cả khỏch hàng và bản thõn cỏn bộ tớn dụng. Việc đưa ra cỏc quy định, chớnh sỏch chưa sỏt với thực tế, Trong quỏ trỡnh thực hiện cú những vấn đề phỏt sinh nhưng chưa được xử lý kịp, thời hiệu quả.

Trong quỏ trỡnh xột duyệt và phỏn quyết vốn cho vay cũng như quỏ trỡnh kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay cũn sao nhóng, chưa thực sự đi sõu, đi sỏt vào tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nờn nhiều khi cú dấu hiệu rủi ro, hoặc những khú khăn mà doanh nghiệp gặp phải chưa được phỏt hiện, xử lý giỳp đỡ kịp thời. Hạn mức và thời hạn cho vay cũn chưa thực sự phự hợp với nhu cầu cuả doanh nghiệp. Cú một số doanh nghiệp vay rồi nhưng lượng vốn được giải quyết quỏ ớt khụng đủ đỏp ứng nhu cầu, cũng như thời hạn cho vay chưa phự hợp với thời hạn dự ỏn kinh doanh, phương ỏn đầu tư đó trả nợ trước hạn và đi tỡm ngõn hàng khỏc. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh xem xột, quyết định cho vay cần phải linh hoạt hơn.

- Về thủ tục cho vay cũn quỏ cứng nhắc, chưa được linh hoạt nhất là cỏc thủ tục về cầm cố thế chấp. Thời gian xột duyệt quyết định cho vay cũn kộo dài làm lỡ kế hoạch, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp đú là do tỡnh trạng quỏ tải đối với cỏn bộ tớn dụng. Một cỏn bộ tớn dụng cần quản lý nhiều khỏch hàng một lỳc.

- Về chất lượng tớn dụng: Trong những năm gần đõy, tỷ trọng nợ quỏ hạn cú giảm, tuy nhiờn tỷ trọng này cũn quỏ cao đú là do hậu quả của việc cấp tớn dụng khụng đảm bảo, bảo lónh mở L/C cho cổ đụng vượt quỏ hạn mức. Cỏc khoản nợ này phỏt sinh từ những năm 95, 96 nhưng đến nay vẫn chưa thu hồi được. Đõychớnh là nguyờn nhõn làm nờn tỡnh trạng khú khăn nhất của VP Bank. Trong những năm gần đõy do kinh nghiệm được rỳt ra từ bài học này là cho vay cú đảm bảo 100% lại dẫn đến tỡnh trạng cứng nhắc trong vấn đề thực hiện quy chế khi cho vay, tỷ lệ nợ quỏ hạn được hạn chế rất nhiều chỉ tập trung nhiều vào cỏc khoản cho vay trung và dài hạn trong khi tỷ trọng cỏc khoản cho vay này thấp.

- Về khả năng mở rộng khỏch hàng: Trong thời gian qua VP Bank đó thực sự quan tõm đến việc phỏt triển tớn dụng đối với DNV&N, coi đõy là khỏch hàng tiềm năng, là mục tiờu chiến lược của ngõn hàng. Nhưng ngược lại chớnh bản

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank Cát Linh, Hà Nội (Trang 44 - 74)