Quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp - TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2015

MỤC LỤC

Tình hình triển khai xây dựng các khu, cụm công nghiệp - TTCN trên địa bàn Tỉnh

Đoan Hùng là một huyện có nhiều tiềm năng về tài nguyên, vật liệu xây dựng nh: đá, cát, sỏi… nên có nhiều DN nớc ngoài rất quan tâm và muốn vào đầu t, do đó tơng lai việc xây dựng K-CCN-TTCN sẽ phát triển. Khu Công nghiệp Trung Hà (Hồng Đà, Thợng Nông, Xuân Lộc): đã. Ban QLKCN Tỉnh quản lý. Đang điều chỉnh lại quy hoạch chi tiết các phân khu chức năng len 140 ha. - Tình hình thực hiện đầu t: UBND tỉnh dã có chủ trơng chuyển chủ đầu t kinh doanh hạ tầng cho công ty TNHH Four Season - Hàn Quốc, dự kiến sau 5 năm kể từ thời điểm bàn giao mặt bằng toàn bộ Khu CN này sẽ lấp đầy. CCN Cổ Tiết: Đang tiến hành lập báo cáo xây dựng quy hoạch. Hiện nay đã có 01 doanh nghiệp đăng ký đầu t với tổng mức đầu t là 50 tỷ đồng. CCN Văn Lơng: Đang tiến hành lập báo cáo xây dựng quy hoạch. Huyện Cẩm Khê:. CCN-TTCN thị trấn Sông Thao: Diện tích 30 ha. UBND Tỉnh đã. phê duyệt QH. Hiện cơ bản đã xây dựng xong hạ tầng cơ sở. diện tích).

2.2. Bảng tổng hợp tình hình triển khai các K-CCN-TTCN mới
2.2. Bảng tổng hợp tình hình triển khai các K-CCN-TTCN mới

Đánh giá về thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút ra bài học của các khu, cụm công nghiệp - TTCN hiện có của Phú Thọ

Phơng án 1 (phơng án chọn): Việc cân nhắc và lựa chọn xây dựng, hoàn thiện 4 KCN, 29 cụm CN trên địa bàn Phú Thọ đến năm 2010 với qui mô

Phơng án 2 (thấp): Qui mô các khu, cụm CN nhiều, không lấp đầy hết trong điều kiện các yếu tố hạ tầng thực hiện không đúng tiến độ; thu hút đầu

Phơng án 3: Trong điều kiện các yếu tố đầu t đặc biệt thuận lợi, qui mô diện tích các khu, cụm nh quy hoạch PA 1 đợc đăng ký lấp đầy trớc năm

Đây đang là tiểu vùng có kinh tế- xã hội phát triển khá, tiềm năng nông lâm, khoáng sản đợc khai thác tốt; khá thuận lợi về điều kiện giao thông vận tải, có đất đai phù hợp cho phát triển khu, cụm công nghiệp tập trung và đô thị. Trong điều kiện nguồn vốn đầu t còn hạn chế và để phát huy nhanh lợng đầu t, cần tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu t phát triển ở tiểu vùng 2 và tiểu vùng này sẽ có tác dụng thúc đẩy, lôi kéo tiểu vùng 1. Tuyến quốc lộ 32C (kéo dài từ 32A) phát triển chậm hơn, nhng có nhiều triển vọng vì cùng khoảng cách tới Hà Nội nh Việt Trì, gần Khu công nghệ cao Hoà Lạc, hạt nhân của tuyến này là KCN Trung Hà, các cụm CN và tiếp đến có nhiều đất để có thể phát triển thêm KCN Tam Nông.

Thực tế hiện nay xu hớng đầu t cuả các dự án vào các khu, cụm công nghiệp của Phú Thọ đang theo hớng lan dần từ trung tâm tỉnh (Việt Trì) và ở phía Đông Tỉnh (Phù Ninh) ra phía Tây theo quốc lộ 32 và tới phía Bắc và Nam tỉnh theo hành lang đờng quốc lộ và các tỉnh lộ. Những yếu tố ảnh hởng đến môi trờng khi xây dựng và đa các khu, cụm CN vào hoạt động bao gồm: chất thải rắn các loại; bụi, khói gây ô nhiễm không khí; ô nhiễm nguồn nớc; đặc biệt là khi các dự án đầu t trong khu, cụm CN đi vào hoạt động; trong số này các ngành sản xuất hoá chất, sản xuất giấy, sản xuất sản phẩm có dùng chất tẩy và nhuộm, các quá trình sơn mạ, làm sạch bề mặt bằng hoá chất đều là các lĩnh vực có tác động lớn đến môi trờng xung quanh.

Quy hoạch tổng thể phát triển các Khu, cụm công nghiệp -TTCN tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006-2015, đinh h ớng đến năm 2020

- Thực hiện tốt các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, vệ sinh môi trờng, trong ban quản lý dự án sẽ có cán bộ chuyên trách các vấn đề vệ sinh, an toàn lao động và bảo vệ môi trờng. Do đặc điểm là khu, cụm CN bao gồm nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau, do đó việc khống chế và giảm ô nhiễm môi trờng là một vấn đề phức tạp đòi hỏi phải áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau. Các nhà máy xây dựng trong khu, cụm CN phải tuân thủ quy chế quản lý và đầu t áp dụng cho khu, cụm CN trong đó có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng.

Phù Ninh có thuận lợi là CN đã phát triển khá, đặc biệt là ngành giấy, chế biến nông lâm sản; trình độ lao động khá; Gần Việt Trì, có QL 2 và cảng sông; tơng lai có đờng cao tốc đi qua. Định hớng sản xuất chủ yếu trong các cụm ở đây là dệt may, sản xuất bao bì, công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp hoá chất và vật liệu xây dựng, mộc, cơ khí, chế biến nông lâm sản.

Huyện Tam Nông

Định hớng phát triển tất cả các ngành công nghiệp -TTCN; Hy vọng rằng khi các khu, cụm ở Tam Nông phát triển thì các nhà đầu t sẽ quan tâm đến địa bàn Cẩm Khê, với các yếu tố thuận lợi riêng về gần nguồn nguyên liệu nông lâm sản, tài nguyên khoáng sản. - Cấp điện, cấp nớc và viễn thông - trớc mắt dùng chung với hệ thống của huyện và khu vực, sau năm 2010 khi nhu cầu tăng sẽ đặt trạm biến thế riêng. Các ngành tập trung phát triển là sản xuất VLXD, khai thác chế biến khoáng sản, chế biến nông lâm sản, dịch vụ, công nghiệp xi măng, thủ công mỹ nghệ cho du lịch, xuất khẩu; cơ khí nhỏ và hàng tiêu dùng.

Những ngành nghề sẽ tập trung phát triển là chế biến nông lâm sản (chè, tinh bột, lơng thực, thức ăn gia súc, gỗ); sản xuất VLXD (gạch, đá nguyên liệu), cơ khí nhỏ, sửa chữa cơ khí - điện tử; TTCN. - Cấp điện, cấp nớc và viễn thông tr… ớc mắt dùng chung với hệ thống của huyện và khu vực, sau năm 2010 khi nhu cầu tăng sẽ đặt trạm biến thế riêng.

Về diện tích, không gian

Sản phẩm đa dạng, đa chủng loại, chủ yếu là các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế và khu vực. Hàng tiểu thủ công nghiệp > du lịch, X.K; Bún, bánh, thực phẩm cho nhu cÇu khu vùc. Công nghiệp tổng hợp, chế biến nông lâm sản, trừ công nghiệp hoá chất độc hại, gây ô nhiễm môi trờng.

Cơ khí nhỏ, cơ khí lắp máy, máy chế biến nông lâm sản; sửa chữa các loại máy móc. Các chơng trình và danh mục các dự án đầu t công nghiệp chủ yếu trong các Khu, Cụm công nghiệp TTCN; nhu cầu vốn thực hiện các ch– -.

Nhóm các dự án chế biến nông - lâm sản - thực phẩm Dự án 1: Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

- Địa điểm: Khu công nghiệp Phù Ninh và các cụm công nghiệp - Mục tiêu: Sản xuất nhân tạo từ nguyên liệu rừng trồng. - Địa điểm: Khu công nghiệp Trung Hà, các cụm công nghiệp Thanh Thủy, Yên Lập, Thanh Sơn (có thể có nhiều nhà máy). - Địa điểm: Khu công nghiệp Phù Ninh, các cụm CN ở Việt Trì, Phù Ninh, Lâm Thao.

Nhóm dự án sản xuất vật liệu xây dựng, trang trí nội thất Dự án 7: Đầu t xây dựng nhà máy xi măng Yến Mao

Dự án 11: Sản xuất tấm trần và đồ trang trí nội thất bằng nhựa - Địa điểm : Khu công nghiệp Phù Ninh, cụm CN Phú Gia. - Mục tiêu : Sản xuất vật liệu xây dựng và nội thất bằng nhựa cao cấp các loại: tấm trần, vách ngăn, tủ, cửa, bàn ghế.

Các dự án cơ khí lắp ráp, chế tạo, thiết bị điện, điện tử

- Mục tiêu: Thiết kế, chế tạo, sản xuất các loại cấu kiện kim loại tiêu chuẩn phục vụ xây dựng, công nghiệp, dân dụng. Dự án 16: Sản xuất và lắp ráp các loại máy canh tác nông nghiệp - Địa điểm: Khu công nghiệp Trung Hà, cụm CN Trờng Thịnh, Phú Hà. Bởi vậy việc đầu t xây dựng nhà máy cơ khí dệt may tại thành phố công nghiệp Việt Trì là rất cần thiết.

+ Ngành công nghiệp dệt-may là thế mạnh của tỉnh Phú Thọ + Khả năng cung ứng lao động của Phú Thọ rất dồi dào. - Địa điểm định hớng : Khu CN Thụy Vân, Phù Ninh, cụm CN Phú Gia - Mục tiêu : Sản xuất giày da xuất khẩu.

Các dự án sản xuất TTCN - làng nghề truyền thống

    Các cơ chế, chính sách cần đổi mới là giá cho thuê lại đất, phí dịch vụ và vốn đầu t xây dựng; Điều chỉnh khung giá chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng cho phù hợp với mặt bằng thực tế, đặc biệt là dự toán về giải phóng mặt bằng liên quan đến một số đối tợng đặc thù (mùa màng, mồ mả, di tích lịch sử và nhà ở tại các khu trung tâm). - Trờng hợp các khu công nghiệp cha đợc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, nhng để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển có thể có chính sách cho các nhà đầu t là các doanh nghiệp mạnh đợc vào làm chủ đầu t tiến hành lập báo cáo đầu t trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và bỏ vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng. Việc phát triển nguồn nhân lực vào các khu, cụm công nghiệp Phú Thọ phải đảm bảo chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, có khả năng tiếp thu có hiệu quả các phơng pháp quản lý khoa học hiện đại, các trình độ thiết bị công nghệ cao, tiên tiến trên thế giới; có thể lực, tác phong và nếp sống văn hoá.

    Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù, nhằm phát triển nguồn nhân lực vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn, cơ chế chính sách phải mang các yếu tố khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho cả 3 đối tợng: địa phơng nơi có khu, cụm công nghiệp, doanh nghiệp trong các khu, cụm CN và đối tợng làm việc trong các khu cụm công nghiệp. Các tổ chức giao dịch về lao động và việc làm cần có cơ chế để có thể hoạt động tích cực hơn để ngời lao động và ngời sử dụng lao động dễ dàng tiếp cận đợc với nhau, cần hình thành hệ thống thông tin – thống kê thị trờng lao động, nắm bắt thờng xuyên, cập nhật kịp thời về tình hình cung – cầu lao động trong từng khu, cụm và lĩnh vực chuyên ngành.

    Tổ chức thực hiện 1. Phổ biến quy hoạch

    Ban Quản lý Khu, Cụm CN có thể tổ chức và tài trợ cho các dịch vụ môi trờng của các Khu, Cụm CN. Ban Quản lý Khu, Cụm CN cần phải điều phối các dịch vụ này và thu phí từ các cơ sở sản xuất trong Khu, Cụm CN.

    Kiến nghị