Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
542 KB
Nội dung
Tuần 1 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1- Tiết 1. Sống giản dị I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: - Thế nào là sống giản dị và không giản dị - Tại sao phải sống giản dị 2. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. 3. Kỹ năng: - Giúp học sinh biết tự đánh giá về hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc, thái độ giao tiếp với mọi ngời. - Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị. II. ph ơng tiện thực hiện - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết vấn đề III. Cách thức tiến hành Tranh ảnh,câu chuyện, tình huống thể hiện lối sống giản dị, câu thơ, cao dao, tục ngữ. IV. Các b ớc lên lớp : 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra sách vở của học sinh 3. Bài mới Giáo viên nêu 2 tình huống cho học sinh trao đổi: TH1: Gia đình An có mức sống bình thờng (bố mẹ đều là công nhân), nh- ng An ăn mặc rất diện, còn học tập thì lời biếng. TH2: Gia đình Nam có cuộc sống sung túc nhng Nam ăn mặc rất giản dị, chăm học, chăm làm. ? Em có suy nghĩ gì về phong cách sống của An và Nam? Giáo viên gọi học sinh nhận xét và giới thiệu bài. (?) Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc I. Đặt vấn đề. * Tìm hiểu truyện: + Trang phục: Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kỳ, phù hợp với hình ảnh đất nớc. + Tác phong: Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức đã xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa Bác với nhân dân. + Lời nói: Lời nói của Bác gần gũi, thân thơng, 1 (?) Hãy tìm thêm những VD khác về sự giản dị của Bác Hồ (+ Ăn uống + Nơi ở + Đi lại + Cách sinh hoạt) thể hiện sự quan tâm đến mọi ngời, mọi lời Bác nói đều dễ hiểu. * Chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của lối sống giản dị? + Nhóm 2: Tìm những biểu hiện trái với giản dị? * Biểu hiện của lối sống giản dị: - Không xa hoa, lãng phí, không cầu kỳ, kiểu cách, - Sống thẳng thắn, chân thật, gần gũi, cởi mở hoà hợp với mọi ngời trong cuộc sống hàng ngày. * Biểu hiện trái với giản dị: - Sống xa hoa lãng phí, phô trơng về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kỳ trong cử chỉ, sinh hoạt, giao tiếp. - Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cụt lủn, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình bản thân và môi trờng xung quanh. (?) Em hiểu thế nào là sống giản dị (?) ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? - Yêu cầu học sinh làm bài tập (a) - Giáo viên đa ra tình huống cho học sinh giải quyết TH1: Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa đợc tổ chức linh đình. TH2: Lan hay đi học muộn, kết quả học tập cha cao, nhng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo giày dép, thậm chí cả đồ mỹ phẩm. II. Nội dung bài học !"#$% Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội biểu hiện ở chỗ không xa hoa, lãng phí, không cầu kỳ kiểu cách, & ý '()(!"# - Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi ngời. Ngời sống giản dị sẽ đợc mọi ngời xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. III. Luyện tập - Bức tranh (3) Các bạn học sinh ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn, vui tơi, thân mật. - Xa hoa lãng phí không phù hợp với lứa tuổi học sinh. - Chỉ chú ý đến hình thức bề ngoài, lãng phí không phù hợp với lứa tuổi học sinh, không giản dị . 4/. Củng cố: Hớng dẫn học sinh giải quyết một số tình huống thực tế liên quan đến nội dung bài học. 5/. H ớng dẫn về nhà: - Học bài 2 - Lµm bµi tËp d, ®, e - Xem tríc bµi “Trung trùc” 3 Tuần 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 - Bài 2 . Trung thực I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: - Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực. - Vì sao cần phải trung thực 2. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối những hành vi thiếu trung thực. 3. Kỹ năng: - Giúp học sinh có những hành vi thể hiện tính trung thực và tránh những hành vi không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. - Tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành ngời trung thực. II. ph ơng tiện thực hiện: Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bài tập tình huống IIi. Cách thức tiến hành - Nêu vấn đề - Giải quyết tình huống - Thảo luận nhóm IV. các b ớc lên lớp 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy nêu một số VD về lối sống giản dị của những ngời sống quanh em. Câu 2: Em hãy nêu một số biểu hiện trái với giản dị 3. Bài mới Giáo viên cho học sinh nhận xét những hành vi sau, những hành vi đó thể hiện điều gì? - Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn. - Giờ kiểm tra miệng giả vờ đau đầu để xuống phòng y tế. - Xin tiền học để chơi điện tử - Ngủ dậy muộn, đi học không đúng quy định, báo các lý do ốm. Giáo viên gọi học sinh nhận xét, từ đó dẫn dắt vào bài Trung thực. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện a) Milkenlănggiơ đã có thái độ nh thế nào đối với Bramantơ, một ngời vốn kình địch với ông? b) Vì sao Bramantơ có thái độ nh vậy? c) Vì sao Mikenlănggiơ xử sự nh vậy? Chứng tỏ ông là ngời I. Đọc và tìm hiểu truyện: *+ ,- . + )(, / . - Milkenlănggiơ đã công khai đánh giá cao Bramantơ, rất tức giận B vì B luôn cản trở cuộc sống của M, làm hại không nhỏ đến sự nghiệp, đến danh tiếng của ông. - Sợ danh tiếng của Milanlănggiơ nối tiếp lấn át mình. - Ông là ngời sống ngay thẳng, luôn tôn trọng và 4 nh thế nào? nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá sự việc. Chứng tỏ ông là ngời có đức tính trung thực, trọng chân lý, công minh, chính trực. Trong học tập? Trong quan hệ với mọi ngời? Trong hành động? - Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô, bạn bè, không quay cóp, nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn. - Quan hệ với mọi ngời: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho ngời khác, dũng cảm nhận lỗi. - Hành động: bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán cái sai. Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống: qua thái độ, qua hành động, qua lời nói của con ngời, không chỉ trung thực với mọi ngời mà cần trung thực với bản thân mình. (?) Biểu hiện của hành vi trái với trung thực - Là dối trá, xuyên tạc, trốn tránh hay bóp méo sự thật, ngợc với chân lý, đạo đức, lơng tâm. Những hành vi thiếu trung thực thờng gây ra những hậu quả xấu trong đời sống xã hội (tham ô, lừa đảo). * Mở rộng: Ngời trung thực là ngời phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ đợc sự thật, - Ngời trung thực là ngời phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ đợc sự thật, không phải biết gì, nghĩ gì cũng đều nói ra. ở bất cứ lúc nào, không nói to ồn ào, không tranh luận gay gắt. - Đối với kẻ gian, kẻ địch ta không thể nói sự thật. - Một số trờng hợp thầy thuốc không thể nói sự thật về bệnh tật cho bệnh nhân. Điều đó thể hiện lòng nhân đạo, tính nhân ái giữa con ngời với con ngời. - Ngời vợ đau yếu nhng sợ chồng và các con lo lắng cố gắng đi làm. Điều đó thể hiện sự chịu đựng, hi sinh tình yêu tha thiết của vợ dành cho chồng, của mẹ dành cho các con.không phải biết gì, nghĩ gì cũng đều nói ra. ở bất cứ lúc nào, không nói to ồn ào, không tranh luận gay gắt. - Đối với kẻ gian, kẻ địch ta 5 không thể nói sự thật. - Một số trờng hợp thầy thuốc không thể nói sự thật về bệnh tật cho bệnh nhân. Điều đó thể hiện lòng nhân đạo, tính nhân ái giữa con ngời với con ngời. - Ngời vợ đau yếu nhng sợ chồng và các con lo lắng cố gắng đi làm. Điều đó thể hiện sự chịu đựng, hi sinh tình yêu tha thiết của vợ dành cho chồng, của mẹ dành cho các con. (?) Em hiểu thế nào là trung thực? (?) Trung thực có ý nghĩa gì? - Yêu cầu học sinh làm bài tập a trong SGK Những hành vi nào thể hiện tính trung thực, giải thích vì sao? - Yêu cầu học sinh tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tính trung thực. II/. Nội dung bài học. 0+ - Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải, sống thẳng thắn, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. & ý '()(12.+ - Là đức tính cần thiết, quý báu của mỗi ngời, giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, sẽ đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng. III. Luyện tập - Các câu 3, 4, 5 Ăn ngay nói thẳng Cây ngay không sợ chết đứng Chết vinh còn hơn sống nhục Thật thà là cha của quỷ quái Nhà nghèo yêu kẻ thật thà Nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh thần 4/. Củng cố: Khái quát nội dung bài học. 5/. H ớng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập c, d, đ - Xem trớc bài Tự trọng 6 Tuần: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng (giáo dục trật tự an toàn giao thông) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc: - Những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông - ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông 2. Thái độ: - Học sinh có ý thức tôn trọng luật lệ an toàn giao thông, ủng hộ những việc làm tôn trọng luật lệ an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. 3. Kỹ năng: - Biết xử lý một số tình huống khi đi đờng thờng gặp. - Biết đánh giá hành vi đúng hoặc sai của ngời khác về thực hiện trật tự an toàn giao thông, thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông, nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. ph ơng tiện thực hiện: Tranh ảnh IIi. Cách thức tiến hành - Nêu vấn đề - Giải quyết tình huống - Thảo luận nhóm IV. Các bớc lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. KTBC 3. Bài mới 3$ : - Sách chơng trình địa phơng (?) Hùng vi phạm những quy định nào về an toàn giao thông? (?) Em của Hùng có vi phạm vì không? Vì sao? 3$ &4 (?) Theo em điều Tuấn nói có đúng không? Vì sao? - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 4 bức ảnh và nhận I. Tình huống, t liệu: * Hùng vi phạm: - Cha đủ tuổi để điều khiển xe máy - Dùng ô che nắng khi đi xe máy * Em của Hùng cũng vi phạm pháp luật vì ngồi trên xe máy sử dụng ô. * Tuấn nói thế là sai vì Tuấn đã xâm phạm vào tài sản của công, tổn hại đến giao thông đờng sắt. - ảnh 1: Đi xe đạp 1 bánh - ảnh 2: Đi xe máy kéo đẩy nhau 7 xét hành vi của từng ngời trong bức ảnh (?) Đối với ngời tham gia giao thông đờng bộ cần phải đi nh thế nào? (?) Khi tham gia giao thông, ngời đi xe đạp phải đi nh thế nào? (?) Ngời ngồi trên xe máy khi tham gia giao thông thì không đợc làm gì? (?) Ngời đi xe thô sơ phải đi nh thế nào? (?) Khi đi đến đoạn đờng bộ giao nhau với đờng sắt ta cần phải chú ý tới những điều gì? Bài tập 1: sách địa phơng - Theo em những nơi có đèn tín hiệu giao thông hoặc biển báo giao thông mà lại có ngời điều khiển giao thông thì ngời tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh nào? Vì sao? - ảnh 3: Vừa đi xe máy vừa nghe điện thoại di động - ảnh 4: Đặt các vật cản trở tầm nhìn của ngời đi đờng ở gần khu vực đờng sắt. II. Nội dung bài học 5678(194 - Phải đi về bên tay phải theo chiều đi của mình - Đi đúng phần đờng quy định - Chấp hành đúng hệ thống báo hiệu đờng bộ hoặc ngời điều khiển giao thông. &51#1 791:;1<4 - Chở tối đa 1 ngời lớn, 1 trẻ em dới 7 tuổi - Không sử dụng ô, ĐTDĐ - Không đi xe đạp trên hè, trong vờn hoa - Không mang vác cồng kềnh, bám kéo hoặc đẩy các phơng tiện khác. - Không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. - Không đi xe đạp bằng 1 bánh. =51#1 79:;4 - Không mang vác cồng kềnh. - Không sử dụng ô, ĐTDĐ, không bám kéo đẩy xe khác, không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái. >51#1 7918?@:;AB4 - Phải cho xe đi hàng 1, đi đúng phần đờng quy định. - Hàng hoá xếp trên xe phải an toàn, không gây cản trở giao thông. CDA E1#F@78(( 19A64 - Ta phải quan sát cả 2 phía. - Nếu có tàu đang đi tới phải dừng lại cách rào chắn hoặc đờng sắt một khoảng cách an toàn. - Không đặt chứng ngại vật trên đờng sắt, không trồng cây hoặc đặt các vật cản trở tầm nhìn của ngời đi đờng ở khu vực gần đờng sắt, không khai thác đá, cát, sỏi trên đờng sắt. III. Bài tập - Ngời tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thông. 8 Bài tập 2: sách địa phơng Trong những hành vi sau đây em đồng ý với hành vi nào và không đồng ý với hành vi nào? Vì sao? Bài tập 3: sách địa phơng (?) Theo em ai có lỗi trong tr- ờng hợp này? và có lỗi gì? - Đồng ý với những ý kiến: b, đ, h - Không đồng ý với những ý kiến: a, c, d, e, g, i, k, l - Cả 2 ngời đều có lỗi: + Quý đi xe đạp thả cả 2 tay lạng lách, đánh võng + Bác bán rau sai vì đi bộ dới lòng đờng. H ớng dẫn về nhà: - Ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 10 - Học bài 9 Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 Bài 3. tự trọng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: - Thế nào là tự trọng và không tự trọng - Vì sao cần phải có lòng tự trọng 2. Thái độ: - Hình thành ở học sinh nhu cầu rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. 3. Kỹ năng: - Tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về những biểu hiện của tính tự trọng. - Học tập những tấm gơng về lòng tự trọng của nhiều ngời sống xung quanh, có ý thức rèn luyện để trở thành ngời có lòng tự trọng. II. Tài liệu ph ơng tiện: Câu chuyện, ca dao, tục ngữ, danh ngôn III. Cách thức tiến hành Kể chuyện, diễn giảng, nêu vấn đề iv. các b ớc lên lớp: 1. ổ n định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy cho biết những biểu hiện của ngời trung thực? Câu 2: Trung thực là biểu hiện cao của đức tình gì? 3. Bài mới Giáo viên vận dụng câu hỏi 2 trong phần kiến thức bài cũ để vào bài: Trung thực là biểu hiện cao của lòng tự trọng. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện - Cho học sinh đọc truyện bằng cách phân vai (?) Hoàn cảnh của Rôbe trong câu chuyện? (?) Vì sao Rôbe lại nhờ em mình mang tiền trả lại cho khách. (?) Các em có nhận xét gì về hành động của Rôbe (?) Hành động của Rôbe đã tác động đến tình cảm của tác I. Truyện đọc: Một tâm hồn cao th ợng - Là em bé mồ côi nghèo đi bán diêm - Muốn giữ lời hứa, không muốn để ngời khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp, không bị coi thờng, danh dự bị xúc phạm, mất lòng tin ở mọi ngời. - Có ý thức trách nhiệm cao, giữ đúng lời hứa, tôn trọng ngời khác, tôn trọng chính mình, có tâm hồn cao thợng dù cuộc sống nghèo nàn. - Làm thay đổi tình cảm của tác giả từ chỗ tin tởng 10 [...]... Câu 2: (1điểm) Hãy đánh dấu x vào những câu tục ngữ sau, câu nào nói về đoàn kết tơng trợ a) Bẻ đũa chẳng bẻ đợc cả nắm 22 b) Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn c) Chung lng đấu cật d) Đồng cam cộng khổ e) Cây ngay không sợ chết đứng g) Lời chào cao hơn mâm cỗ h) Ngựa có bầy, chim có bạn Phần 2 Tự luận (6điểm) Câu 1: (2 điểm) Thế nào là tôn s trọng đạo? Tôn s trọng đạo có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Câu 2: ... (3đ) Mỗi ý đúng cho 0,5điểm 1/d Bao che khi bn mc li 2/ c Cng ng, tp th, v cỏc t chc xó hi 3/a Nhng o lý m thy cụ dy bo 4/d Sng phự hp vi iu kin ca gia ỡnh 5/b Giõý rỏch phi gi ly l 6/a Gi gỡn v sing lp hc, ni cụng cng, khụng x rỏc ba bói Câu 2: 1 điểm Đánh dấu đúng cho 0 ,25 điểm, sai trừ 0 ,25 điểm - Câu đúng là: a, c, d, h Phần 2 Tự luận (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Tụn s l tụn trng, kớnh yờu, bit n nhng... - Hành vi đáng phê phán 2, 4 Bài 2: - Học sinh phát biểu 4/ Củng cố: Khái quát nội dung bài học 5/ Hớng dẫn về nhà:- Học bài, làm bài tập trong SGK - Xem trớc bài 7 19 Tuần 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8 - Bài 7 Đoàn kết, tơng trợ I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thế nào là đoàn kết, tơng trợ - ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ trong quan hệ của ngời với ngời 2 Thái độ: Giúp học sinh... Ni dung I Đọc và tìm hiểu truyện: Một buổi lao động (?) Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó (- 7A cha hoàn thành công việc, gặp khu đất có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt, rễ to khăn gì? bám chắc, lớp có nhiều nữ.) (?) Để giúp lớp 7A giải quyết (- Đã sang làm giúp các bạn 7A) khó khăn, lớp 7B đã làm gì? (?) Hãy tìm những hình ảnh (- Các cậu nghỉ một lát sang bên bọn mình ăn câu... nói thể hiện sự giúp đỡ mía, ăn cam rồi cùng làm - Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ nhau của 2 lớp Bình và Hoà cùng khoác tay nhau cùng bàn kế hoạch, tiếp tục công việc cả 2 lớp ngời cuốc, ng20 ời đào, ngời xúc đất đổ đi - Cảm ơn các cậu đã giúp đỡ bọn mình.) (?) Những việc làm ấy thể hiện tinh thần gì của các bạn lớp 7B ( Thể hiện tinh thần đoàn kết tơng trợ) II Nội dung bài học: (?) Em hiểu đoàn kết, tơng... trắc nghiệm và tự luận Iv lên lớp: 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra: 3 Bài mới: 7C: 7D: A Đề bài: Phn 1 Trc nghim (4 điểm) Cõu 1: (3điểm) Hóy khoanh trũn vo ch mt ch cỏi ng trc cõu tr li m em cho l ỳng nht 1- Hnh ng no khụng biu hin tớnh trung thc: a Khụng ch bi cho bn trong gi kim tra b Dng cm nhn li khi mc khuyt im c Tr li ca ri nht c d Bao che khi bn mc li 2- K lut l quy nh chung ca : a Phỏp lut b o c v... tiện: Bài tập tình huống, giấy khổ to, bút dạ IIi Phơng pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm IV Các bớc lên lớp: 1 ổn định tổ chức 7C: 7D: 2 Kiểm tra bài cũ: * Thế nào là khoan dung? * Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: 1 Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn 2 Khoan dung là nhu nhợc, là không công bằng 3 Ngời khôn ngoan là ngời có tấm lòng khoan dung 4 Quan hệ mọi ngời sẽ tốt đẹp nếu có lòng khoan... hiểu phần nội dung bài học Tuần 12 Tiết 11 Bài 9 27 Ngày soạn: Ngày giảng: xây dựng gia đình văn hoá I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá - Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lợng cuộc sống - Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hoá 2 Thái độ: Hình thành ở học sinh tình yêu thơng... Bài tập tình huống - Chuyện kể về đoàn kết, tơng trợ - Tục ngữ, ca dao, giấy khổ to IIi Cách thức tiến hành - Thảo luận nhóm, đóng vai, diễn giải, đàm thoại IV tiến trình bài dạy 1 ổn định tổ chức 7C: 7D: 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn và tôn s trọng đạo 3 Bài mới Giáo viên đa ra câu ca dao: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Giáo viên... lòng yêu thơng con ngời? 1 Quan tâm, chăm sóc, đỡ đần, gần gũi những ngời xung quanh 2 Biết ơn ngời giúp đỡ 3 Bắt nạt trẻ em 4 Chế giễu ngời tàn tật 5 Chia sẻ cảm thông 6 Tham gia hoạt động từ thiện Bài tập 2: Yêu cầu học sinh làm bài tập a trong SGK - Nhận xét hành vi của các nhân vật trong các tình huống Đáp án: 1, 2, 5, 6 - Hành vi của các bạn: Nam, Long, Hồng là thể hiện lòng yêu thơng con ngời - . nội dung bài học. 5/. H ớng dẫn về nhà: - Học bài 2 - Lµm bµi tËp d, ®, e - Xem tríc bµi “Trung trùc” 3 Tuần 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 - Bài 2 . Trung thực I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp. đáng phê phán 2, 4 Bài 2: - Học sinh phát biểu 4/ Củng cố: Khái quát nội dung bài học. 5/ H ớng dẫn về nhà:- Học bài, làm bài tập trong SGK - Xem trớc bài 7 19 Tuần 8 Tiết 8 - Bài 7 Ngày soạn:. động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì? (?) Để giúp lớp 7A giải quyết khó khăn, lớp 7B đã làm gì? (?) Hãy tìm những hình ảnh câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của 2 lớp. I. Đọc và tìm