Truyện đọc

Một phần của tài liệu GDCD 7 sua chuan 2 cot (ca nam) (Trang 27)

“ Một gia đình văn hoá ”

Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận

Nhóm 1: Gia đình nhà cô Hoà có mấy ngời, thuộc loại mô hình nh thế nào? Cô chú làm nghề gì? Đời sống vật chất ra làm sao?

Nhóm 2: Đời sống tinh thần gia đình cô Hoà ra sao?

- Có 3 ngời, nh vậy có 1 con - Gia đình ít ngời, có văn hoá

- Đời sống kinh tế ổn định, khấm khá

- Mọi ngời trong gia đình biết chia sẻ buồn vui cùng nhau, không khí gia đình đầm ấm vui vẻ, mọi ngời đọc sách báo, trao đổi chuyên môn. - Cô chú là chiến sĩ thi đua. Tú là học sinh giỏi. Nhóm 3: Gia đình cô đối xử

với bà con hàng xóm nh thế nào?

- Cô chú quan tâm giúp đỡ lối xóm, ai ốm đau đều tận tình giúp đỡ.

- Tích cực xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân c.

Nhóm 4: Gia đình cô đã làm tốt nhiệm vụ công dân nh thế nào?

- Giáo viên đa ra một số loại gia đình cho học sinh nhận xét:

Kết luận: Gia đình văn hoá là sự kết hợp hài hoà giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần tạo ra gia đình hạnh phúc. Gia đình là tế bào của xã hội vì vậy gia đình văn hoá sẽ góp phần tạo nên xã hội ổn định, văn minh, tiến bộ.

- Vận động bà con làm vệ sinh môi trờng - Chống lại các tệ nạn xã hội

1. Gia đình bác Ân tuy không giàu, nhng đầm ấm, hạnh phúc.

2. Gia đình chú Hùng giàu có nhng không hạnh phúc, thiếu hẳn cuộc sống tinh thần lành mạnh. 3. Gia đình bà Yến bất hạnh vì nghèo.

4. Gia đình bác Huy bất hoà, thiếu nề nếp gia phong.

4. Củng cố.

- Học sinh làm một số bài tập tình huống.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Tìm hiểu tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phơng em.

- Tìm những biểu hiện trái với gia đình văn hóa, nguyên nhân. - Tìm hiểu phần nội dung bài học.

---

Ngày soạn: xây dựng gia đình văn hoá

Ngày giảng:

I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá.

- Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lợng cuộc sống.

- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hoá.

2. Thái độ:

Hình thành ở học sinh tình yêu thơng gắn bó, quý trọng gia đình và mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, văn minh, hạn phúc.

3. Kỹ năng:

- Học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình. - Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá. - Tránh xa các thói h tật xấu, các tệ nạn xã hội

II. Tài liệu, ph ơng tiện:

Bài tập tình huống, giấy khổ to, bút dạ

IIi. Ph ơng pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm..

IV. Các b ớc lên lớp:1. 1.

ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Gia đình văn hoá phải dựa trên những tiêu chuẩn nào?

- Việc xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi ngời và xã hội?

(?) Để xây dựng gia đình văn hoá thì mỗi ngời cần có trách nhiệm gì?

II. Nội dung bài học

1. Các tiêu chuẩn gia đình văn hoá

+ Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ + Thực hiện KHHGĐ

+ Đoàn kết với hàng xóm láng giếng + Hoàn thành nghĩa vụ công dân

2.

ý nghĩa của gia đình văn hoá

- Gia đình là tổ ấm, là nơi nuôi dỡng mỗi ngời. - Gia đình có bình yên, xã hội ổn định

- Xây dựng gia đình văn hoá là góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.

3. Trách nhiệm của mỗi ng ời trong việc xâydựng gia đình văn hoá. dựng gia đình văn hoá.

- Mỗi ngời phải làm tròn bổn phận và trách nhiệm của mình với gia đình.

- Sống lành mạnh, giản dị, tránh xa các tệ nạn xã hội, không làm gì tổn hại đến đạo đức gia đình.

- Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng giúp đỡ ông bà cha mẹ, thơng yêu anh chị em.

Biểu hiện trái với gia đình văn hoá:

- Coi trọng tiền bạc

- Không quan tâm giáo dục con cái

- Không có tình cảm, đạo lý - Con cái h hỏng

- Vợ chồng bất hoà, không chung thuỷ

- Bạo lực trong gia đình - Đua đòi ăn chơi

Nguyên nhân

- Cơ chế thị trờng

- Chính sách mở cửa, ảnh hởng tiêu cực của nền văn hoá ngoại lai

- Tệ nạn xã hội - Lối sống thực dụng - Quan niệm lạc hậu

- Yêu cầu học sinh làm bài tập d trong SGK

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?

- Những câu tục ngữ sau chỉ mối quan hệ nào?

+ Anh em nh thể tay chân + Em ngã đã có chị nâng + Cha sinh không tày mẹ d- ỡng

+ Con khôn không lo, con khó con dại có cũng nh không + Sẩy cha còn chú Sẩy mẹ bú dì + Của chồng công vợ III. Luyện tập - ý kiến 3, 5 - Tình anh em - Tình chị em - Cha mẹ - Con cái - Họ hàng - Vợ chồng 4. Củng cố.

- Học sinh làm một số bài tập tình huống.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài

- Làm bài tập còn lại trong SGK - Xem trớc bài 10.

Tuần

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 13 Bài 10

giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp củagia đình, dòng họ gia đình, dòng họ

I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống... - ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy...

- Bổn phận và trách nhiệm của mỗi ngời trong việc giữ gìn và phát huy...

2. Thái độ:

- Học sinh có tình cảm trân trọng tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ - Biết ơn thế hệ đi trớc

- Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó

3. Kỹ năng:

- Học sinh biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xoá bỏ những tập tục lạc hậu, bảo thủ.

- Phân biệt hành vi đúng sai đối với truyền thống gia đình dòng họ.

- Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy...

II. Tài liệu, ph ơng tiện:

Bài tập tình huống, giấy khổ to, bút dạ

IIi. Ph ơng pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm, sắm vai.

IV. Các b ớc lên lớp:1. 1.

ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

* Thế nào là gia đình văn hoá?

* Theo em những gia đình sau ảnh hởng đến con cái nh thế nào? + Gia đình bị phá vỡ

+ Gia đình giàu có + Gia đình nghèo

+ Gia đình có chức quyền

+ Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút…

3. Bài mới

Giáo viên giới thiệu ảnh trong SGK trang 31 và đặt câu hỏi: “Em cho biết bức ảnh trên nói lên điều gì?”

→ Ngời cha đang truyền dạy cho con nghề truyền thống của gia đình.

Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu các em thảo luận:

Nhóm 1: Những chi tiết nào trong truyện nói lên sự lao động cần cù và quyết tâm vợt khó của mọi ngời trong gia đình.

Nhóm 2: Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt đợc là gì?

I. Đọc và tìm hiểu truyện“ Truyện kể từ trang trại ”

Một phần của tài liệu GDCD 7 sua chuan 2 cot (ca nam) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w