Nội dung bài học (13’)

Một phần của tài liệu GDCD 7 sua chuan 2 cot (ca nam) (Trang 61)

1. Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc của dân, do dân, vì dân.

2. Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo

3. Phân cấp bộ máy nhà nớc - Bộ máy nhà nớc ta gồm 4 cấp Trung ơng

Tỉnh (TP thuộc TW)

Huyện (thị xã, quận, TP thuộc tỉnh) Xã (phờng, thị trấn)

Cấp TW gồm: Quốc hội Chính phủ TAND tối cao

Viện KSND tối cao Cấp tỉnh gồm: HĐND tỉnh UBND tỉnh TAND tỉnh VNSND tỉnh Cấp huyện gồm: HĐND huyện UBND huyện

(?) Bộ máy nhà nớc cấp xã gồm những cơ quan nào?

III. Luyện tập (7’)

- Yêu cầu học sinh làm bài tập a trong SGK. Vì sao nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân?

- Yêu cầu trả lời cá nhân * Em hãy đặt các từ vào các ô cần thiết: Quốc hội, HĐND, Chính phủ, UBND.

TAND huyện VNSND huyện Cấp xã gồm: HĐND xã

UBND xã

- Nhà nớc ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.

Củng cố: (3’)

Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nớc từ địa phơng đến TW đợc chia thành 4 cấp và các cơ quan này đều có các chức năng và quyền hạn khác. Điều này chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở bài sau.

H

ớng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc bài

- Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc

- Xem trớc sơ đồ phân công bộ máy nhà nớc, chức năng và nhiệm vụ của Quốc hội, Chính phủ, HĐND, UBND.

---

Bài 17: Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (Tiết 2)

* ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nhà nớc ta là nhà nớc của ai, do Đảng nào lãnh đạo?

- Yêu cầu học sinh lên bảng viết sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc. Giáo viên nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới:

Từ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc học sinh vừa viết giáo viên đặt câu hỏi: Nhìn vào sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc em hãy cho biết bộ máy nhà nớc ta gồm những loại cơ quan nào?

(?) Bộ máy nhà nớc ta gồm những loại cơ quan nào?

(?) Nhóm cơ quan quyền lực gồm những cơ quan nào?

(?) Nhóm cơ quan hành chính

4. Phân công bộ máy nhà nớc (9’)

Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân Cơ quan hành chính nhà nớc

Cơ quan xét xử Cơ quan kiểm sát Quốc hội HĐND tỉnh HĐND huyện HĐND xã Chính phủ ND ND QH HĐND CP UBND

nhà nớc gồm những cơ quan nào?

(?) Nhóm cơ quan xét xử gồm những cơ quan nào?

(?) Nhóm cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào?

UBND tỉnh UBND huyện UBND xã TAND tối cao TAND tỉnh TAND huyện Các toà án quân sự VKSND tối cao VKSND tỉnh VKSND huyện VKS quân sự Giáo viên chia nhóm yêu cầu

học sinh thảo luận nhóm. Nhóm 1: Nêu chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quốc hội Nhóm 2: Nêu chức năng, nhiệm vụ của chính phủ Nhóm 3: Nêu chức năng nhiệm vụ của HĐND? Nhóm 4: Nêu chức năng, nhiệm vụ của UBND?

(?) Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nớc?

* Em hãy chọn câu trả lời đúng. Đánh dấu x vào  1. Chính phủ biểu quyết thông qua hiến pháp, luật 

2. Chính phủ thi hành hiến pháp, pháp luật 

3. Chính phủ do nhân dân bầu ra 

4. Chính phủ do Quốc hội bầu ra 

5. UBND do nhân dân bầu ra 

6. UBND do HĐND cùng cấp bầu ra 

5. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan nhà nớc:

Quốc hội, chính phủ, HĐND và UBND (9’) - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. - Học sinh nghiên cứu kỹ trong SGK

6. Quyền và nghĩa vụ của công dân (5’)

Quyền: làm chủ giám sát góp ý kiến

Nghĩa vụ: thực hiện chính sách pháp luật bảo vệ cơ quan nhà nớc

giúp đỡ cán bộ nhà nớc thi hành công vụ

III. Luyện tập (12’)

- Yêu cầu học sinh đa ra đáp án của mình - Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng: 2,4,6

* Vì sao quốc hội đợc gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất?

* Yêu cầu học sinh làm bài tập e - SGK. Em hãy kể một số việc mà bản thân em hoặc gia đình em đã đến cơ quan nhà nớc để giải quyết.

Giáo viên nhận xét - Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét

Củng cố kiến thức (3’)

Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân, hoạt động vì lợi ích của nhân dân, mỗi chúng ta phải ra sức học tập, thực hiện tốt các chính sách của nhà nớc, góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnh phúc.

H

ớng dẫn về nhà (2’) - Học bài

- Làm bài tập còn lại trong SGK - trang 59 - Xem trớc bài 18 - “Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở”

---

Tiết 31+32:

Bài 18: bộ máy nhà nớc cấp cơ sở (Tiết 1)

(Xã, phờng, thị trấn) I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu:

- Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? - Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó.

2. Thái độ:

- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc, quy định của địa phơng.

- Học sinh có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng về an toàn xã hội ở địa phơng.

3. Kỹ năng:

- Học sinh xác định đúng cơ quan nhà nớc địa phơng có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình.

- Tôn trọng ý kiến và những việc làm của cán bộ địa phơng.

- Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phơng hoàn thành nhiệm vụ.

II. Phơng pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm

III. Tài liệu phơng tiện:

- SGK, SGV, tranh ảnh về bầu cử - Sơ đồ bộ máy nhà nớc cấp cơ sở

IV. Các bớc lên lớp:1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc. Giáo viên nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’)

Liên quan nhiều nhất và trực tiếp đến mỗi công dân là bộ máy nhà nớc cấp cơ sở (xã, phơng, thị trấn). Để hiểu rõ nhiệm vụ quyền hạn của bộ máy nhà nớc cấp cơ sở chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống thông tin trong SGK

- Giáo viên sử dụng sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc ở trên bảng mà học sinh vừa vẽ hỏi lại bộ máy nhà nớc cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn) gồm có những cơ quan nào?

- Học sinh đọc tình huống trong SGK

(?) Khi cần xin cấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào?

Một phần của tài liệu GDCD 7 sua chuan 2 cot (ca nam) (Trang 61)

w