Nội dung bài học (2’)

Một phần của tài liệu GDCD 7 sua chuan 2 cot (ca nam) (Trang 46)

1. Quyền bảo vệ:

Trẻ em có quyền có khai sinh, có quốc tịch, trẻ em đợc Nhà nớc và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm.

2. Quyền đợc chăm sóc:

- Trẻ em đợc chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, đợc bảo vệ sức khoẻ, đợc sống chung với cha

Quyền đợc giáo dục là quyền nh thế nào?

Bên cạnh việc đợc hởng những quyền lợi trẻ em phải có bổn phận gì đối với gia đình, xã hội?

Gia đình, nhà nớc, xã hội có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập a - SGK

a) Hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?

b) Em sẽ làm gì khi bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đờng phạm tội.

* Yêu cầu học sinh giải quyết tình huống sau:

“Trên đờng đi học về ngang chợ: An, Hoà, Thắng thấy bà bán nớc đang xua đuổi 1 em bé tật nguyền ăn xin. An kịp thời can ngăn và cho em một

mẹ, đợc hởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

- Trẻ em tàn tật khuyết tật đợc nhà nớc và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng. - Trẻ em không nơi nơng tựa đợc nhà nớc, xã hội chăm sóc, nuôi dạy.

3. Quyền đợc giáo dục:

- Trẻ em có quyền đợc học tập, đợc dạy dỗ. - Trẻ em có quyền đợc vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao.

4. Bổn phận của trẻ em:

* Trong gia đình:

- Trẻ em phải chăm chỉ, tự giác học tập. - Phải yêu quý, kính trọng ông bà

- Vâng lời bố mẹ - Giúp đỡ gia đình

* Ngoài xã hội:

- Yêu quê hơng đất nớc

- Biết xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Tôn trọng và chấp hành pháp luật - Thực hiện nếp sống văn minh - Bảo vệ môi trờng

- Không tham gia tệ nạn xã hội

5. Trách nhiệm của gia đình, nhà nớc, xã hội

- Cha mẹ trên ngời đỡ đầu là ngời trớc tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển trẻ em.

- Nhà nớc và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dỡng các em trở thành ngời có ích cho đất nớc. III. Luyện tập (10’) Đáp án: 1, 2, 4, 6 - Đồng ý với các câu: 2, 3 - Phê phán các câu: 1, 4 - Bà bán nớc đã vi phạm quyền gì?

- ý kiến của em về hành vi của 3 bạn An, Hoà, Thắng.

nghìn đồng. Hoà chờ An và mắng: Mày dở hơi à, bỗng d- ng mất tiền ăn quà. Còn Tháng đã đi từ lúc nào nh không có chuyện gì xảy ra.

Hoạt động 5: Củng cố kiến thức (3’)

Trẻ em là niềm tự hào là tơng lai của đất nớc, là lớp ngời xây dựng và bảo vệ tổ quốc mai sau nên cần đợc quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đó cũng chính à trách nhiệm của nhà nớc, xã hội và trớc tiên là của các bậc phụ huynh.

* Hớng dẫn về nhà: (2’)

- Học bài, làm bài tập còn lại trong SGK - Xem trớc bài 14

Tiết 22+23:

Bài 14: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên

(Tiết 1) I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu: Thế nào là môi trờng, là tài nguyên thiên nhiên và thế nào là bảo vệ môi trờng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trờng đối với sự sống và phát triển của con ngời, xã hội.

2. Thái độ:

- Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên.

- Hình thành cho học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên.

3. Kỹ năng:

- Hình thành cho học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên.

- Lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn các biểu hiện hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trờng.

II. Phơng pháp:

- Giải quyết tình huống - Thảo luận

III. Tài liệu phơng tiện:

SGK, tranh ảnh, các thông tin về môi trờng và tài nguyên thiên nhiên

IV. Các bớc lên lớp:1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Em hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em?

- Bản thân em đã thực hiện các quyền và bổn phận nh thế nào?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài (7’)

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh về rừng, núi, sông hồ, động thực vật, khoáng sản và yêu cầu học sinh mô tả tranh. Những hình ảnh chúng ta vừa xem là các điều kiện tự nhiên bao quanh con ngời, tác động đến sự tồn tại và phát triển của con ngời. Đó chính là môi trờng và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi tr- ờng là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên. Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần thông tin, sự kiện

- Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin, sự kiện trong SGK - Yêu cầu học sinh tìm những nguyên nhân (do con ngời gây ra) dẫn đến hiện tợng lũ lụt? - Yêu cầu học sinh nêu tác

Một phần của tài liệu GDCD 7 sua chuan 2 cot (ca nam) (Trang 46)

w