1. Khái niệma) Di sản văn hoá: a) Di sản văn hoá:
Gồm: + di sản văn hoá phi vật thể (sản phẩm tinh thần) + di sản văn hoá vật thể (là sản phẩm vật chất)
→ có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học đợc lu truyền từ đời này sang đời khác.
b) Di tích lịch sử văn hoá:
lịch sử văn hoá?
(?) Em hiểu thế nào là du lịch thắng cảnh?
kiến trúc có giá trị lịch sử văn hoá khoa học.
c) Du lịch thắng cảnh:
- Là cảnh quan tự nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan tự nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
Hoạt động 4: Luyện tập(7’)
- Yêu cầu học sinh điền vào bảng sau:
DSVH DTLS DLTC
Việt NamThế giới Thế giới
- Yêu cầu học sinh làm bài tập “d” trong SGK Học sinh lên trình bày
* Củng cố kiến thức (3’)
- Giáo viên nhắc lại 3 khái niệm vừa xuất hiện trong bài đó là di sản văn hoá, di tích lịch sử, du lịch TC.
* H
ớng dẫn về nhà (2’)
- Học sinh về nhà học bài
- Làm bài tập “c” SGK trang 51
- Xem trớc phần “ý nghĩa và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ di sản văn hoá”.
---
Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá
(Tiết 2) * ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ (5’)
- Em hãy nêu khái niệm: Thế nào là di sản văn hoá, di tích lịch sử, du lịch TC.
- Học sinh lên bảng đọc bài → Giáo viên cho điểm.
* Học tiếp bài mới (20’) (?) Em hãy cho biết ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ…? - Di sản văn hoá có ý nghĩa kinh tế không nhỏ, ở nhiều n- ớc du lịch sinh thái văn hoá là ngành kinh tế mũi nhọn.
- Bảo vệ di sản văn hoá là bảo vệ môi trờng tự nhiên, môi tr- ờng sống.
2. ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản vănhoá, di tích lịch sử văn hoá và du lịch TC. hoá, di tích lịch sử văn hoá và du lịch TC.
- Di sản văn hoá, di tích lịch sử văn hoá, du lịch TC là cảnh đẹp của đất nớc, là tài sản của dân tộc. - Nói lên truyền thống của dân tộc.
- Thể hiện công đức của thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
- Những di tích, di sản và cảnh đẹp đó còn đợc giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và góp phần vào kho tàng di sản văn hoá thế giới.
3. Trách nhiệm của công dân trong việc bảovệ và giữ gìn các di sản văn hoá vệ và giữ gìn các di sản văn hoá
- Nhà nớc và công dân có trách nhiệm nh thế nào trong việc bảo vệ giữ gìn các di sản văn hoá?
- Ngày 29/6/2001 luật di sản văn hoá Việt Nam ra đời - Giáo viên giới thiệu điều 13 trong luật di sản văn hoá - Giao viên yêu cầu học sinh làm bài tập “a” trong SGK - Em hãy cho biết ý kiến đúng về ý nghĩa du lịch của nớc ta hiện nay:
a) Giới thiệu đất nớc, con ngời Việt Nam
b) Thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc
c) Phát triển kinh tế xã hội d) Thơng mại hoá du lịch
- Nhà nớc có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hoá.
- Nhà nớc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá. Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm giữ gìn và phát triển giá trị của di sản văn hoá.
- Điều 13 nghiêm cấm các hành vi làm trái pháp luật - SGK
III. Luyện tập (15’)
* Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá là: 3, 9, 7, 8, 11, 12
* Hành vi phá hoại di sản văn hoá là: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13
Đáp án: a, b, c
Củng cố kiến thức (3’)
- Giáo viên nhắc lại ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá và với trách nhiệm là công dân tơng lai chúng ta phải biết bảo vệ giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá đó.
H
ớng dẫn về nhà (2’) - Học bài
- Làm bài tập: b, đ, e trong SGK trang 50, 51
- Ôn từ bài 12 đến hết bài 15 để tuần sau kiểm tra 1 tiết. ---
Tiết 26:
Kiểm tra: 45’
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học và những hiểu biết để làm bài.
- Học sinh biết nhận xét, đánh giá, tìm ra những cách giải quyết, cách ứng xử những tình huống của bản thân mình và những ngời xung quanh.
- Học sinh thể hiện sự năng động sáng tạo trong hành động nhận thức.
IV. Các bớc lên lớp:1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra
Đề bài:
Câu 1: Thế nào là di sản văn hoá vật thể? Phi vật thể? DLTC? (mỗi khái niệm cho 3 VD minh hoạ).
Câu 2: Em hãy cho biết những biểu hiện nào sau đây vi phạm quy định của pháp luật về “bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên”.
a) Đốt rác thải
b) Giữ vệ sinh nhà mình, vứt rác ra hè phố c) Tự ý đục ống dẫn nớc để sử dụng
d) Xây bể xi măng chôn chất độc hại e) Dùng điện ắc quy đánh bắt cá g) Trả động vật hoang dã về rừng h) Thải khói bụi bẩn ra không khí i) Đổ dầu thải ra cống thoát nớc
k) Nhóm bếp than ngoài đờng tránh khói trong nhà Câu 3: Giải quyết tình huống
Trên đờng đi học về ngang qua chợ, 3 bạn An, Hoà, Thắng thấy bà bán nớc đang xua đuổi 1 em nhỏ tật nguyền ăn xin. An kịp thời can ngăn và cho em bé 1.000đ. Hoà chờ An và mắng: “Mày dở hơi à, bỗng dng mất tiền ăn quà”. Còn Thắng đã đi từ lúc nào nh không có chuyện gì xảy ra.
- Theo em bà bán nớc đã vi phạm quyền gì?
- Em hãy nhận xét về hành vi của 3 bạn An, Hoà, Thắng.
- Em hãy cho biết ý kiến của mình về trách nhiệm của xã hội đối với trẻ em tật nguyền.
* Đáp án biểu điểm:
Câu 1: 3,5 điểm
- Học sinh nêu đợc khái niệm: Di sản văn hoá vật thể: 1đ Di sản văn hoá phi vật thể: 1đ DLTC: 1đ
- Cho đợc VD minh hoạ: 0,5đ Câu 2: 2 điểm
Các đáp án đúng là: a, b, c, e, h, i, k Câu 3: 4,5 điểm
- Bà bán nớc vi phạm quyền bảo vệ trẻ em (0,5đ) - Nhận xét đúng về 3 bạn đợc (3đ)
+ An có tấm lòng nhân hậu, biết thơng ngời nghèo, ngời tàn tật, bảo vệ em nhỏ trớc hành vi vi phạm pháp luật, với chút tiền ít ỏi nhng đã thể hiện đợc cả tấm lòng tình cảm của An.
+ Hoà: ích kỷ, chỉ biết nghỉ đến bản thân mình, không có tinh thần cộng đồng, giúp đỡ ngời khác khi hoạn nạn khó khăn.
+ Thắng: bàng quan, vô tình với mọi việc xảy ra xung quanh mình, thờ ơ với cuộc sống khi bạn mình có hành động cao đẹp.
- Trách nhiệm của xã hội đối với trẻ em tàn tật (1đ) Giúp các em chữa trị, điều trị phục hồi chức năng.
---Tiết 27+28: Tiết 27+28:
Bài 16: quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo
(Tiết 1) I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là tôn giáo? Thế nào là tín ngỡng?
Thế nào là mê tín dị đoan và tác hại của nó. Thế nào là quyền tự do tín ng- ỡng tôn giáo? Và trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do tín ngỡng tôn giáo.
2. Thái độ:
- Học sinh có thái độ tôn trọng quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo.
- Có ý thức tôn trọng các nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngỡng, tôn giáo.
- ý thức, cảnh giác với các hiện tợng mê tín dị đoan.
3. Kỹ năng:
- Học sinh phân biệt tín ngỡng và mê tín dị đoan.
- Tôn trọng quyền tự do tín ngỡng của ngời khác, đấu tranh chống các hiện t- ợng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngỡng tôn giáo của nhân dân.
- Tố cáo với các cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngỡng tôn giáo để làm trái pháp luật.
II. Phơng pháp:
- Thảo luận nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề - Sắm vai
III. Tài liệu phơng tiện:
Bài tập, tình huống đạo đức, hiến pháp Việt Nam năm 1992, điều 70.
IV. Các bớc lên lớp:1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’)
Cho học sinh đóng vai: 1 học sinh đóng vai mẹ, 1 học sinh đóng vai Lan. Lan thắc mắc với mẹ: “Mẹ ơi tại sao nhà bạn Mai không có bàn thờ thắp hơng nh nhà mình hở mẹ?”. Mẹ nói: “Nhà bạn Mai thờ đức chúa trời. Bà bạn ấy theo đạo Thiên chúa. Vậy nhà mình theo đạo gì hả mẹ?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng đi nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
(?) Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay nh thế nào? (?) Yêu cầu nhận xét những mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo nớc ta?