Đọc và tìm hiểu truyện “ Truyện kể từ trang trại ”

Một phần của tài liệu GDCD 7 sua chuan 2 cot (ca nam) (Trang 30)

* 2 bàn tay của cha và anh trai tôi dày lên, chai sạn vì phải cày cuốc đất.

- Bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời trận địa.

- Đấu tranh gay go quyết liệt - Kiên trì, bền bỉ

* Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu - Trang trại có hơn 100 héc ta đất đai mầu mỡ - Trống bạch đàn, hoè, mía, cây ăn quả

Nhóm 3: Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật tôi đã giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình.

Kết luận: Việc làm của nhân vật tôi đã thể hiện đợc việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là truyền thống lao động, cần cù, chịu khó.

- Nuôi bò, dê, gà

* Sự nghiệp nuôi trống của tôi bắt đầu từ chuồng gà bé nhỏ

- Mẹ cho 10 con gà con nay thành 10 con gà mái đẻ trứng.

- Số tiền có đợc tôi mua sách vở, đồ dùng học tập, truyện tranh và báo.

(?) Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình hoặc ở địa ph- ơng em? (?) Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ gồm những lĩnh vực nào? (- Học tập - Đạo đức - Lao động - Văn hoá) - Nghề nghiệp

(- nghề mây tre đan, nghề làm thuốc, dệt vải. - truyền thống hiếu học

- Tiếp thu cái mới, gạt bỏ truyền thống lạc hậu, bảo thủ không còn phù hợp (có con trai)

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm (?) Thế nào là giữ gìn và phát

huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

(?) Việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa gì?

(?) Chúng ta phải sống nh thế nào để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

- Yêu cầu học sinh làm bài tập c trong SGK.

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?

- Yêu cầu học sinh giải thích những câu tục ngữ sau:

+ Cây có cội, nớc có nguồn

* Giữ gìn, phát huy truyền thống là: - Tiếp nối

- Phát triển

- Làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy

2. ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy“

- Giúp ta có thêm kinh nghiệm

- Có thêm sức mạnh trong cuộc sống

- Làm phong phú thêm truyền thống, bản sắc dân tộc.

3. Trách nhiệm của mỗi ngời trong việc giữgìn và phát huy“ gìn và phát huy“

- Chúng ta phải tìm hiểu → trân trọng → tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.

- Sống trong sạch, lơng thiện.

- Không làm gì ảnh hởng đến thanh danh của gia đình dòng họ.

III. Luyện tập

- ý kiến đúng: 1, 2, 5

+ Chim có tổ, ngời có tông + Giấy rách phải giữ lấy lề

4. Củng cố.

- Học sinh làm một số bài tập tình huống; Tổ chức cho hs sắm vai ( nếu còn thời gian)

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài

- Làm bài tập còn lại trong SGK

Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 14 Bài 11 Tự tin I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là tự tin?

- ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống?

- Hiểu cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự tin trong cuộc sống

2. Thái độ:

- Tự tin vào bản thân và có ý thức vơn lên trong cuộc sống

- Kính trọng những ngời có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải

3. Kỹ năng:

- Học sinh biết đợc những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những ngời xung quanh.

- Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân.

II. Tài liệu, ph ơng tiện:

Bài tập tình huống, giấy khổ to, bút dạ

IIi. Ph ơng pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm.

IV. Các b ớc lên lớp:1. 1.

ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

* Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

* Bản thân em đã và sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

3. Bài mới

Yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:

“Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” “Có cứng mới đứng đầu gió”

Câu 1: Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trớc những khó khăn thử thách, không nản lòng, chùn bớc.

Câu 2: Ngời có lòng tự tin và quyết tâm thì mới có khả năng và dám đơng dấu với khó khăn và thử thách.

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận

Nhóm 1: Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hoàn cảnh nh thế nào?

Một phần của tài liệu GDCD 7 sua chuan 2 cot (ca nam) (Trang 30)

w