Thông tin sự kiện (25’)

Một phần của tài liệu GDCD 7 sua chuan 2 cot (ca nam) (Trang 57)

”Tình hình tôn giáo ở Việt Nam”

- Việt Nam là nớc có nhiều loại tín ngỡng tôn giáo gồm Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao đài, Hoà hảo, Tin lành…

giáo là ngời lao động.

- Có tinh thần yêu nớc, tinh thần cộng đồng.

- Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, giải phóng dân tộc.

- Thực hiện chính sách pháp luật tốt.

- Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc.

- Bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu - Hành nghề mê tín

- Hoạt động trái pháp luật

- ảnh hởng tới sức khoẻ và tài sản công dân - Tổn hại tới lợi ích quốc gia

(?) Quay trở lại câu hỏi ban đầu: Nhà Lan và nhà Mai theo đạo gì và thờ cúng ai?

Có câu ca dao:

(?) Nhớ ngày giỗ Tổ, vậy Tổ là ai? Vì sao phải giỗ? Biểu hiện của việc làm đó nh thế nào? (?) Gia đình em có theo tôn giáo nào không? Có thờ cúng tổ tiên hay không?

- Đạo Phật thờ Phật tổ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, tụng kinh, thắp hơng.

- Đạo Thiên chúa thờ Đức chúa không thắp h- ơng mà đi nghe giảng đạo.

→ Dù là đạo gì thì mục đích chung là hớng vào điều thiện tránh điều ác.

“Dù ai đi ngợc về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3”

- Tổ là vua Hùng, ngời có công dựng nớc. Việc thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.

- Học sinh trả lời → Giáo viên nhận xét

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học

(?) Em hiểu thế nào là tín ng- ỡng?

(?) Em hiểu thế nào là tôn giáo?

II. Nội dung bài học (10’)

1. Thế nào là tín ngỡng?

Tín ngỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí nh thần linh, thợng đế, chúa trời…

2. Thế nào là tôn giáo?

- Tôn giáo là một hình thức tín ngỡng có hệ thống, có tổ chức, với những quan niệm giáo lý thể hiện rõ sự tín ngỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.

Củng cố kiến thức (3’)

- Giáo viên nhắc lại khái niệm tín ngỡng và tôn giáo. Tôn giáo Việt Nam có những u, nhợc điểm. Tự do tín ngỡng tôn giáo là quyền đồng thời là nghĩa vụ của mỗi công dân. Điều này chúng ta tiếp tục nghiên cứu ở bài sau.

H

ớng dẫn về nhà (2’) - Học bài

- Làm bài tập a - SGK trang 53

- Xem trớc phần “Quyền tự do tín ngỡng tôn giáo” ---

(Tiết 2) * ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ (5’)

- Em hãy cho biết thế nào là tín ngỡng, thế nào là tôn giáo?

- Nhà em có theo tôn giáo nào không? Có thờ cúng tổ tiên không? Giáo viên nhận xét - cho điểm.

* Học tiếp bài mới

(?) Em hiểu thế nào là mê tín dị đoan?

(?) Pháp lệnh nớc ta quy định nh thế nào về quyền tự do tín ngỡng tôn giáo của công dân? - Giáo viên giới thiệu điều 70 Hiến pháp 1992.

(?) Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngỡng tôn giáo của công dân?

- Yêu cầu học sinh làm bài tập e - SGK. Những hành vi nào thể hiện sự mê tín?

- Những hiện tợng sau có phải là mê tín không? Vì sao? a) Trớc khi đi thi hoặc làm kiểm tra học sinh:

- Đi lễ để đạt điểm cao

- Không ăn trứng, xôi lạc, xôi đỗ đen, chuối.

- Sợ gặp phụ nữ

- Bố, anh trai ra đón ngõ. b) Một số ngày kiêng kị: - Mùng năm 14, 23

II. Nội dung bài học (20’)

3. Thế nào là mê tín dị đoan?

Là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con ngời.

4. Thế nào là quyền tự do tín ngỡng tôn giáo?

- Công dân có quyền theo hay không theo 1 tín ngỡng, tôn giáo nào.

- Ngời đã theo 1 tín ngỡng, tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo hoặc bỏ để theo 1 tín ngỡng tôn giáo khác mà không ai đợc cản trở, ngăn cấm.

5. Trách nhiệm của công dân đối với quyền tựdo tín ngỡng tôn giáo: do tín ngỡng tôn giáo:

- Chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của ngời khác.

- Tôn trọng các nơi thờ tự nh đền chùa, miếu, nhà thờ….

- Không bài xích gây mất đoàn kết giữa những ngời có tín ngỡng tôn giáo và những ngời không có tín ngỡng tôn giáo, giữa những ngời có tín ngỡng tôn giáo khác.

- Nghiêm cấm các hành vi lợi dụng tôn giáo tín ngỡng để làm trái pháp luật, chính sách của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu GDCD 7 sua chuan 2 cot (ca nam) (Trang 57)

w