1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP GHEP 4 +5 TUAN 28

41 528 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 707,5 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét, đánh giá III... - Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập.. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận

Trang 1

TUẦN 28

Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013

Ngày soạn: 15/ 3/ 2013

Ngày giảng: 18/ 3/ 2013

Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN

- Tập trung sân trường

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (t 1 ) A.MỤC

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)

* HS khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những hình ảnh mang tính nghệ thuật

2 Kĩ năng:- Biết đọc diễn cảm

3 Thái độ:-GD HS yêu thích môn học

II Kiểm tra bài cũ:

HS: Đổi vở bài tập kiểm tra chéo

1 HS lên bảng chữa bài tập 1 tiết

trước

I Ổn định:

II Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra vở bài tập của HS

- Nhận xét, đánh giá

III Bài mới:

1) G iới thiệu bài :2) Hướng dẫn ôn tập:

? Nêu tên các chủ điểm đã học trong đầu học kì II?

- Các bài tập đọc có nội dung là

Trang 2

truyện kể?

- Các bài tập đọc là bài thơ?

- Gọi HS lên bấc thăm, cho HS chuẩn

bị bài

1) Giới thiệu bài:

2) Luyện tập:

* Bài 1: (149) Gọi HS đọc y/c bài

- Cho HS làm bài cá nhân, phần a,b

(HS khá làm cả bài)

- GV theo dõi giúp đỡ HS

HS: chuẩn bị bài

- Các câu trả lời a, b, c là đúng, câu

trả lời d là sai

GV: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏitheo nội dung phiếu GV nhận xét cho điểm

Bài tập:

* Điền vào bảng tổng kết sau

? Nêu ví dụ về câu đơn?

- Các câu b, c, d là đúng Câu trả lời

a là sai

GV: theo dõi giúp đỡ

*Bài 3:(144) Gọi HS nêu y/c bài

- Yêu cầu HS tính diện tích từng

- Câu ghép là câu có hai hay nhiều

vế câu có quan hệ về ý được nối với nhau mỗi vế câu thể hiện rõ một ý

có đủ cụm chủ vị

* VD: Ba em là công nhân, mẹ em làgiáo viên

Trang 3

- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở

bài tập Chuẩn bị bài sau

- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau

* Rút kinh nghiệm tiết dạy.

tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn

cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp

với nội dung bài đọc

- Hiểu nội dung chính của từng

đoạn, nội dung của cả bài; nhận

biết được một số hình ảnh, chi tiết

có ý nghĩa trong bài; bước đầu

nhận xét về nhân vật trong văn bản

tự sự

* HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu

loát diễn cảm được đoạn văn, đoạn

thơ (tốc độ trên 85 tiếng/ phút);

2 Thái độ:- GD HS yêu thích môn

Trang 4

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 I Ổn định:

II Kiểm tra bài cũ:

GV: kiểm tra vở bài tập của HS

- Nhận xét cho điểm

III Bài mới:

1) G iới thiệu bài:

- GV hướng dẫn học sinh lần lượt

từng em lên bốc thăm chọn bài

- Cho HS chuẩn bị bài

I Ổn định:

II Kiểm tra bài cũ:

HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo

III Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

- GV đặt 1-2 câu hỏi về nội dung

bài, đoạn HS vừa đọc

- GV nhận xét, cho điểm

* Bài 2: Tóm tắt vào bảng nội

dung các bài tập đọc là truyện kể

đã học trong chủ điểm "Người ta là

hoa đất"

- Chia lớp thành 2 nhóm, phát

phiếu cho HS làm bài

HS: Thực hiện yêu cầu

- Đa số động vật chia thành 2 giống:giống đực và giống cái

- Tinh trùng kết hợp với trứng gọi là

sự thụ tinh

- Hợp tử phân chia nhiều lần và pháttriển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ

bảng

GV: nhận xét, kết luậnb) Hoạt động 2: Quan sát

? Quan sát các hình trang 112 chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào

Trang 5

vừa được đẻ ra đã thành con

- Các con vật được nở ra từ trứng sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc

- Các con vật vuèa được đẻ ra đã thành con: voi, chó, …

- GV: chia lớp thành hai đội và tổ chức cho HS thi kể tên nhữnh động

Cá vàngBướm

Cá sấuRắnChimRùa

Chuột

Cá heoChókhỉDơi

GV: nhận xét chốt lại lời giải đúng

Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài sau Về nhà học lại bài,làm bài tập vở bài

tập Chuẩn bị bài sau

* Rút kinh nghiệm tiết dạy.

-Tiết 4 ÂM NHẠC: BÀI 28

NTĐ 4; NTĐ 5: GV chuyên soạn giảng -

Trang 6

TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG

+ Các kiến thức về nước, không

khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt

+ Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm,

bảo vệ môi trường, giữ gìn sức

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 I Ổn định:

II Kiểm tra bài cũ:

HS: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Nêu

vai trò của nhiệt đối với sự sống

trên Trái Đất?

- Nhận xét, cho điểm

III Bài mới

1) Giới thiệu bài:

2) Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi

II Kiểm tra bài cũ:

HS: kiểm tra chéo vở bài tập của nhau

bạn thảo luận

GV: Kiểm tra nhận xét

III Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Luyện tập:

* Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài toán

? BT cho biết gì? BT hỏi gì?

? Muốn biết được mỗi giờ ôtô đi kmchúng ta phải biết được những gì?

Trang 7

135 : 4,5 = 30 (km/ giờ)Mỗi giờ ôtô chạy được nhanh hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km/ giờ)

Đáp số: 15 km/ giờ

vào phiếu

GV: Cả lớp nhận xét, chữa bài

* Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài toán

? Bài tập cho biết gì? hỏi gì?

? Với quãng đường và thời gian phải tính theo đơn vị nào?

+ Khi ta nhìn thấy một vật khi ánh

sáng từ vật đó truyền tới mắt ta

+ Một số vật cách nhiệt như nhựa,

- Nhóm nào có nhiều câu hỏi,

nhiều câu trả lời đúng là nhóm

* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán

- GV cùng HS phân tích bài toán

vở

Bài giải:

Đổi 1 giờ 45 phút = 105 phút:

15,75 km = 15750 mVận tốc của xe ngựa tính theo m/phút:

15750 : 105 = 150 (m/ phút)

Trang 8

Đáp số: 150 m/ phút

* Bài 4: Dành cho HS K, G Hướng dẫn về nhà làm

Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài sau Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài

tập Chuẩn bị bài sau

* Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TIÊU

1 Kiến thức, kĩ năng

- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc

độ viết khoảng 85 chữ/15 phút)

Không mắc quá 5 lỗi trong bài trình

bày đúng hình thức bài văn miêu tả

* HS khá, giỏi: viết đúng và tương

đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết trên

85 chữ/15 phút) hiểu nộ dung bài

- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã

học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là

gì?) để kể, tả hay giới thiệu.

3 Thái độ:- HS yêu thích môn học

1 Kiến thức, kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian

- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian

3 Thái độ:- Giáo dục HS ý thức tích cực làm các bài tập

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 I Ổn định :

II Kiểm tra bài cũ:

HS: Kiểm tra vở bài tập của nhau

I Ổn định:

II Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra vở bài tập của HS

- Nhận xét, đánh giá

III Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Luyện tập:

* Bài 1: (144)Yêu cầu HS đọc đề bài

Trang 9

+ Đề bài hỏi gì ?

- GV vẽ sơ đồ lên bảng và hướng dẫn HS phân tích

III Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Nghe - viết chính tả bài:

"Hoa giấy"

* Hướng dẫn chính tả

- GV đọc đoạn văn "Hoa giấy"

- Gọi HS đọc lại đoạn văn..

HS: đọc đề và trả lời câu hỏi

-Theo dõi bài mẫu gv làm trên bảng

* Giải thích:- Theo bài tập trên đoạn đường AB có 2 xe đang đi ngược chiều nhau

- Vôtô =54 km/ giờ;Vxe máy=36km/ giờ

- Khi 2 xe đi hết quãng đường ABb) GV cho HS phân tích và làm tương tự ở câu a

? Nội dung đoạn văn nói lên điều

gì? Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của

loài hoa giấy

- GV nhận xét

* Viết chính tả

* GV lưu ý HS cách trình bày bài

- Gv đọc cho HS nghe - viết bài

HS: 1 HS lên bảng,lớp làm vào vở

Bài giải:

Sau mỗi giờ hai ô tô đi được số km là :

42 + 50 = 92 (km)Thời gian để ô tô và xe máy là :

+ Vận tốc là bao nhiêu ?+ Thời gian là bao nhiêu ?

- Cho HS làm bài vào vở bài tập

HS: làm bài vào vở, lên bảng

12  3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km

Trang 10

HS làm bài vào phiếu.

*Đặt câu: Ví dụ:

a, Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra

sân như đàn ong vỡ tổ Các bạn nam

đá cầu Các bạn nữ nhảy dây Riêng

mấy đứa bọn em chỉ

b, Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu

Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ

Hòa thì bộc tuệch, thẳng ruột ngựa

Thắng thì nóng nảy như

c, Em xin giới thiệu với chị thành

viên của tổ em: Em tên là Bích Lan

Em là tổ trưởng tổ 2 Bạn Hiệp là

Hs giỏi Toán cấp huyện

* Bài 3: Mời 1 HS nêu yêu cầu

? Nhận xét về đơn vị đo quãng đườngtrong bài toán

- Hướng dẫn HS đổi đơn vị đo quãng đường theo mét

15000 : 20 = 750 (m/ phút)Đáp số: 750 m/ phútHS: Nối tiếp nêu lại

Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài sau Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài

tập Chuẩn bị bài sau

* Rút kinh nghiệm tiết dạy.

CHÍNH TẢ

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (t 2 ) A.MỤC

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để

Trang 11

điền đúng bảng tổng kết (BT2).

* HS khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những hình ảnh mang tính nghệ thuật

2 Thái độ:- GD HS yêu thích môn học

II Kiểm tra bài cũ:

HS: Đổi vở bài tập kiểm tra chéo

? Nêu công thức tính diện tích hình

bình hành và hình thoi?

I Ổn định:

II Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra vở bài tập của HS

- Nhận xét, đánh giá

III Bài mới:

1) G iới thiệu bài :2) Hướng dẫn ôn tập:

- Gọi HS lên bấc thăm, cho HS chuẩn bị bài

III Bài mới:

1) G iới thiệu bài:

2) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5

- GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe

chở khách

- Gọi HS nêu lại ví dụ

- Vẽ sơ đồ minh hoạ, giới thiệu tỉ số.

- Lưu ý: Cách viết tỉ số của hai số

không kèm theo tên đơn vị

HS: chuẩn bị bài

Số thứnhất

Số thứhai

Tỉ số của số thứnhất và số thứhai

7 5

GV: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung phiếu GV nhận xét cho điểm

3) Hướng dẫn làm bài tập:

- Tổ chức cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ

Trang 12

3 a

6

b (khác 0)

3 : 6 hay

6 3

GV: theo dõi giúp đỡ

*Bài 2: gọi HS đọc yêu cầu

Cho HS khá làm

* Bài 3: (147) Gọi Hs đọc đề bài

- Cho HS tự làm bài rồi kiểm tra

b Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ chiếc đồng hồ sẽ chạy không chính xác

c Câu chuyện trên nêu lên 1 nguyên tắc sống trong xã hội là “ Một người vì mọi người và mọi người vì 1 người”

Trang 13

bài tập Chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm tiết dạy.

RA THĂNG LONG (Năm 1786)

ĐỊA LÍ CHÂU MĨ (tiếp)

A.MỤC

TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm được đôi nét về việc nghĩa

quân tay Sơn tiến ra Thăng Long

diệt chúa TRịnh (1786):

+ Sau khi lật đổ chính quyền họ

Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra

Thăng Long, lật đổ chính quyền họ

Trịnh (Năm 1786)

+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến

đâu đánh thắng đến đó, năm 1786

nghĩa quân Tây Sơn làm chủ

Thăng Long, mở đầu cho việc thống

nhất đất nước

2 Kĩ năng:

- Nắm được công lao của Quang

Trung trong việc đánh bại chúa

Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu việc

thống nhất đất nước

* HS khá, giỏi: nắm được nguyên

nhân thắng lợi của quân Tây Sơn

khi tiến ra Thăng Long: Quân trịnh

bạc nhược, chủ quan,Quân tây Sơn

tiến như vũ bão, quân Trịnh không

- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều nghành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới

2 Kĩ năng

- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô củaHoa Kì

- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ

để nhận biết một số đặc điểm của dân

cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 I Ổn định :

II Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra vở bài tập của HS

I Ổn định :

II Kiểm tra bài cũ :

HS: kiểm tra chéo vở bài tập

Trang 14

- Nhận xét, đánh giá.

III Bài mới :

1) Giới thiệu bài:

2) Sự phát triển của khởi nghĩa Tây

Sơn trước khi tiến ra Thăng Long

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- Yêu cầu HS đọc phần 1 sgk trả

lời câu hỏi

? Trình bày sự phát triển của khởi

nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra

Thăng Long?

1 HS đọc lại bài học tiết trước

- Mùa xuân năm 1774, ba anh em

Nguyễn Huệ xây dựng căn cứ khởi

nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được

chế độ thống trị của họ Nguyễn ở

Đàng Trong (1777), đánh đuổi

được quân xâm lược Xiêm (1785)

Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được

Đàng Trong và quyết định tiến ra

Thăng Long diệt họ Trịnh

GV: Nhận xét, cho điểm

III Bài mới :

1) Giới thiệu bài:

2) Dân cư châu Mĩ:

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

? Dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung mục 3 và trả lời câu hỏi

? Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục

? Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống

? Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? Vì sao?

xét

3) Cuộc tiến quân ra Thăng Long

của quân Tây Sơn

- Cho HS đọc lại đoạn kể cuộc tiến

quân ra Thăng Long của nghĩa

quân Tây Sơn

HS: dựa vào bảng số liệu trả lời câu hỏi:

- Số dân đứng thứ 3 ttong các châu lục trên Thế giới

- Phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư… tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân cư đến sống đầu tiên; sau đó họ mới di chuyểnsang phần phía Tây

ra Thăng Long của nghĩa quân Tây

Sơn

GV: chốt bài

3) Hoạt động kinh tế:

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

? Quan sát hình 4, đọc sgk rồi thảo luận theo các câu hỏi

- Gọi các nhóm trình bày

sung

? Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở

Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết

định gì?

? Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân

ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và

HS: thảo luận nhóm, trình bày

- Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất

- Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển

- Bắc Mĩ: lúa mì, bông, lợn, bò sữa, …

- Trung và Nam Mĩ: sản xuất chuối, càphế, mía, bông, …

Trang 15

quân tướng như thế nào?

? Cuộc tiến quân ra Bắc của quân

Tây Sơn diễn ra thế nào? thắng lợi

? nêu nguyên nhân thắng lợi của

quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng

Long?

* Hoạt động 2: thảo luận nhóm

- GV chia lớp thành 2 nhóm

- Cho HS đọc "Từ đầu đến đoạn

quân Tây Sơn"

- Cho HS tập đóng vai theo ND

sgk

- Yêu cầu 1 nhóm lên bảng trình

diễn tiểu phẩm "Quân Tây Sơn tiến

? Nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa

Kì (theo thứ tự: vị trí địa lí0, diện tích, dân số, đặc điểm kinh tế)

? Nêu kết quả, ý nghĩa của sự kiện

nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng

- Có nền kinh tế phát triển cao: có ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới: sản xuất điện, máy móc …

là 1 nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới

một trong những nước có nền kinh

tế phát triển nhất thế giới Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau

? Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo

quân ra Bắc để làm gì?

GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét

GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học

Trang 16

tiết học

Về nhà học lại bài, làm bài tập vở

bài tập Chuẩn bị bài sau

Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập Chuẩn bị bài sau

* Rút kinh nghiệm tiết dạy.

85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc

diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù

hợp với nội dung bài đọc

* HS khá, giỏi: Đọc tương đối lưu

loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn

thơ (tốc độ trên 85 tiếng/ phút);

- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc

độ viết khoảng 85 chữ/15phút )

Không mắc quá 5 lỗi trong bài

Trình bày đúng hình thức bài thơ lục

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu đểđiền đúng bảng tổng kết (BT2)

* HS khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những hình ảnh mang tính nghệ thuật

2 Thái độ:- GD HS yêu thích môn học

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 I Ổn định:

II Kiểm tra bài cũ

HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo

I Ổn định:

II Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra vở bài tập của HS

- Nhận xét

III Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Kiểm tra tập đọc và HTL:

- GV gọi HS lần lượt lên bốc thăm

- Cho HS về chỗ chuẩn bị

III Bài mới:

1) Giới thiệu bài

2) Kiểm tra tập đọc và HTL:

HS: chuẩn bị bài

Trang 17

- GV gọi HS lần lượt lên bốc thăm.

HS: lên bốc thăm

- Cho HS về chỗ chuẩn bị

theo nội dung thăm bốc được

- Nhận xét cho điểm, yêu cầu HS nàokiểm tra chưa đạt về nhà ôn lại, giời sau kiểm tra

* Bài tập: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài: Tình quê hương

theo nội dung thăm bốc được

- Nhận xét cho điểm, yêu cầu HS nào

kiểm tra chưa đạt về nhà ôn lại, giời

sau kiểm tra

3) Hướng dẫn HS nghe - viết

Cô Tấm của mẹ

- GV đọc bài thơ

- Gọi HS đọc lại bài thơ

- GV: giới thiệu tranh minh hoạ

? Bài thơ nói lên điều gì?

- Khen ngợi cô bé ngoan giống như

cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.

- GV đọc cho HS nghe - viết

HS: thực hiện yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm

Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài sau Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài sau

* Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Trang 18

Tên bài TÔN TRỌNG LUẬT

GIAO THÔNG (t1)

ÔN TẬP

A.MỤC

TIÊU

1 Kiến thức:- Nêu được một số quy

định khi tham gia giao thông (những

quy định có liên quan tới HS)

- Phân biệt được hành vi tôn trọng

Luật giao thông và vi phạm Luật

tổ quốc Việt Nam,Em yêu hòa bình

2 Kĩ năng:

- Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức

đã học

3 Thái độ

- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 I Ổn định :

II Kiểm tra bài cũ :

HS: kiểm tra vở bài tập của nhau

I Ổn định :

II Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra vở bài tập của HS

- Nhận xét, đánh giá

III Bài mới :

1) Giới thiệu bài:

2) Hướng dẫn HS ôn tập:

a) Hoạt động 1: “Em yêu quê hương,

Em yêu Tổ quốc Việt Nam”

- Cho HS đọc thông tin và nêu

- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương và tình yêu đất nước ViệtNam

- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước VN

? Bản thân em đã tích cực tham gia

các hoạt động nhân đạo hay chưa?

- Nhận xét, đánh giá

III Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

Trang 19

- Kể tên một số công việc của Uy ban nhân dân xã (phường) em.

- Em cần có thái độ như thế nào khi đến Uy ban nhân dân xã em?

- Cho HS làm bài theo cặp

*Kết luận:

- Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu

quả; tổn thất về người và của

- Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều

nguyên nhân: do thiên tai, nhưng

chủ yếu nhất vẫn là do con người

- Mọi người dân có trách nhiệm tôn

trọng và chấp hành Luật giao thông

b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

(bt1- Sgk)

- Cho HS thảo luận cặp đôi, tìm hiểu

nội dung từng tranh nói về điều gì?

Các việc làm đó đã theo đúng Luật

giao thông chưa? Nên làm thế nào

- HS tự nêu

- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ

em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phố phường; tổ chức các đợt khuyến học

c) Hoạt động 3: Em yêu tổ quốc VN:

- Em hãy cho biết các mốc thời gian

và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?

* Kết luận: Những việc làm trong

các tranh 2, 3, 4 là những việc làm

nguy hiểm, cản trở giao thông

Những việc làm trong các tranh 1, 5,

e) Bến Nhà Rồng

f) Cây đa Tân Trào

d) Hoạt động 4: Em yêu hòa bình:

- Em hãy nêu những hoạt động bảo

vệ hoà bình

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

Trang 20

- Các việc làm trong các tình huống

ở BT2 là những việc làm dễ gây tai

nạn giao thông, nguy hiểm đến sức

khỏe và tính mạng con người

- Luật giao thông cần thực hiện ở

mọi nơi, mọi lúc

* Khi đi học các em phải đi đúng

phần đường của mình, khi qua

đường phải quan sát

d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm lược

đ) Viết thư ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh

e) Giao lưu với thiếu nhi Quốc tế.g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác

- Về nhà thực hiện theo nội dung bài

học Chuẩn bị bài sau

- Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau

* Rút kinh nghiệm tiết dạy.

điểm Người là hoa đất, Vẻ đẹp

muôn màu, Những người quả cảm

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ngày đăng: 22/01/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w