5 Vai trò của bảo quản – chế biến Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về số lượng, chất lượng, chủng loại của con người Tăng tiêu thụ sản phẩm động vật Giúp phát triển ngành chăn nuôi 6..
Trang 1BẢO QUẢN
- Tháng 5/2013 -
Giới thiệu
TS LÊ THANH HIỀN
Bộ môn Bệnh truyền nhiễm và Thú y cộng đồng
Bảo quản và chế biến
Bảo quản là các tiến trình giữ cho sản phẩm được lâu và giữ nguyên trạng thái ban đầu, còn chế biến cũng giúp cho sản phẩm được bảo quản lâu hơn
Định nghĩa
2
Vai trò của súc sản
Thịt, sữa, trứng là nguồn protein quan trọng cung
cấp đầy đủ các acid amin thiết yếu, các vitamin, các
khoáng chất Đây là nguồn cung cấp protein chủ
yếu cho con người (vai trò quan trọng, không thể thay
thế được)
Các sản phẩm phụ tuy không có giá trị về mặt dinh
dưỡng nhưng có có một số vai trò khác như sản
xuất các dược chất, làm đồ thu công mỹ nghệ, công
Với đà phát triển kinh tế hiện nay, thu nhập của người dân ngày càng tăng, sự đô thị hóa làm khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ngắn lại
Do đó, nhu cầu về sác sản phẩm động, vật vốn trước đây được xem như cao cấp thì nay càng tăng
Với thành phần tôn giáo không phức tạp, nhu cầu
về súc sản lớn
4
Tình hình chăn nuôi hiện nay
Đang gia tăng về số lượng cũng như chất lượng
Chăn nuôi theo qui mô nhỏ vẫn còn chiếm một
lượng lớn làm
Sự cạnh tranh gay gắt trong chăn nuôi
Tính mùa vụ trong nông nghiệp
5
Vai trò của bảo quản – chế biến
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về số lượng, chất lượng, chủng loại của con người
Tăng tiêu thụ sản phẩm động vật
Giúp phát triển ngành chăn nuôi
6
Trang 2Giới thiệu về môn học
Kỹ nghệ thú sản
Bảo quản và chế biến súc sản: Processing and
preservation of Animal products
Meat and milk science
Thời lượng: 30 tiết
Giảng viên
TS Lê Thanh Hiền; PGS.TS Nguyễn Ngọc Tuân
Bộ môn quản lý: Chăn nuôi chuyên khoa – Khoa CNTY
Môn học có liên quan nhiều về kiến thức sinh lý và sinh hóa động vật và vi sinh vật
Giáo trình
Nguyễn Ngọc Tuân và Lê Thanh Hiền, 2004 Bảo quản - chế biến thịt và sữa Nhà Xuất bản Nông Nghiệp
8
Giới thiệu về môn học
Tài liệu tham khảo
Lê Văn Liễn, Lê Khắc Huy, Nguyễn Thị Liên, 1997 Công
nghệ sau thu hoạch đối với các sản phẩm chăn nuôi Nhà
xuất bản Nông Nghiệp
Lê Ngọc Tú, 2001 Hóa Học Thực Phẩm Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật
Cross H R., Overby A J., 1988 Meat science, milk science
technology Elsevier Science publisher
Perlito I Ibarra, 1983 Meat processing for small and
medium scale operations Institute of animal science up
Los Banos
Early R., 1998 The technology of dairy products Blackie
academic and professional
Trang 3BẢO QUẢN
(1) Đại cương về thịt
TS LÊ THANH HIỀN
Bộ môn Bệnh truyền nhiễm và Thú y cộng đồng
13
Định nghĩa
Thịt là loại thực phẩm được hình thành bằng cách gia công thích ứng các súc thịt nguyên vẹn hoặc bộ phận súc thịt Thịt là nguồn cung cấp protein chủ yếu cho con người
Trang 4 Trọng lượng phân tủ cao
Trạng thái keo và giữ nước
Lưỡng tính và đẳng điện
Biến tính
Trang 540-62 15-40 6-8 8-18 0.6 – 0.8
49-58 4-18 7-11 18-38 0.8 -1
26
MÔ CƠ
27
Phân loại cơ
cơ vân và cơ trơn
cơ
- Màng trong
cơ -Tế bào cơ
30
Trang 6CẤU TẠO VI SỢI CƠ (myofibril)
Xơ myosin (xơ dày)
Xơ actin (xơ mỏng)
- G- actin
- F-actin
- Tropomyosin (Tm)
- Troponin (Tn) + Troponin T (TnT) + Troponin C (TnC) + Troponin I (TnI)
36
Trang 7Xơ dày - Myosin
Trang 843 44
HOẠT ĐỘNG CỦA TẾ BÀO CƠ
Hoạt động co cơ
Kích thích thần kinh và sự dẫn truyền
Sự thay đổi điện thế màng
Sự giải phóng Ca2+ ra khỏi túi tận
4 băng sáng I ngắn lại
48
Trang 10Mô mỡ trong thịt
Giữa các bắp cơ
Giữa các sợi cơ
Giữa các cơ quan
Trang 11(2) Sự biến đổi của thịt sau giết mổ
The Conversion of Muscle to Meat
TS LÊ THANH HIỀN
Bộ môn Bệnh truyền nhiễm và Thú y cộng đồng
Tác động vật lý quá trình trao đổi chất dừng lại
Quá trình hóa sinh thuận nghịch bởi enzyme không thuận nghịchSự tự phân hủy
Sự phân hủy do bên ngoài
64
Các giai đoạn biến đổi sau hạ thịt
1 Giai đoạn tê cóng
2 Giai đoạn chín tới
3 Giai đoạn tự phân sâu
4 Giai đọan thối rữa
Trang 122 Giai đoạn chín tới
pH giảm cực tiểu (pH cuối cùng)
Co cơ Đường phân
yếm khí
Tăng nhiệt độ thân thịt Giảm pH
Cạn kiệt Glycogen
Co cứng cực đại Thịt mềm
dần
Giải phong enzyme trong lysosome Biến tính
Mb
Chín tới
68
Các yếu tố làm nhanh quá trình chín tới
Cấp adrenaline 3 giờ trước hạ thịt
Duy trì quày thịt ở 37 độ trong 4-5 giờ hay tăng
nhiệt độ lên 39 độ trong 1 giờ sau hạ thịt
Trang 13Mean postmortem pH decline [± standard deviation (I)] of
bovine M longissimus dorsi during the first 24 h postmortem
77
DFD: Dark Firm Dry
PSE: Pale Soft Exudation
78
Trang 14Mean temperature fall [± standard deviation (I)] of bovine M
longissimus dorsi up to 22 h postmortem (experiment 1,
n=19) (Byrne C E., 2000) 83
Các biện pháp hạn chế PSE
Tạo đàn heo đề kháng tốt với stress
Cải thiện môi trường chờ giết mổ
Hạn chế tối đa stress trong lúc hạ thịt
Hạ thấp nhiệt độ quày thịt
84
Trang 153 Giai đọan tự phân sâu
Sự tự phân protein thành các amin độc như
histamin, cadaverdin, putrescin hoặc giải phóng các
4 Giai đoạn thối rữa
- Sự thối rữa kỵ khí
- Sự thối rữa hiếu khí
86
KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG
Dinh dưỡng và sức khỏe
Nhà sản xuất, chế biến, và người tiêu dùng
Trang 161 Chất lượng quầy thịt
LW (live weight)
DP (dressing percentage)
= trọng lượng quầy thịt *100 / trọng lượng hơi
MP (muscle tissue percentage)
= Trọng lượng thịt rã * 100/ trọng lượng quầy thịt
MPC (meat production coefficient)
Chưá vật DDR (5kg) Quày thịt
(75kg)
Máu, DDR, lòng đỏ (20kg)
Phần ăn được (3kg) Phần không ăn được (17kg) Thịt
(57k g)
Da (5kg) Xương (8kg)
Đầu, giò (5kg)
Mô mỡ (15kg)
Mô cơ (42kg)
92
Đánh gía trực tiếp quày thịt
Hệ thống đánh giá SEUROP căn cứ vào % thịt trên
Trang 1797 98
Trang 18- Chuck (vai): là phần còn lại sau khi đã cắt sườn,
ngực, chân trước và nách khỏi 1/4 phía trước của
quày thịt.Nó bao gồm xương bã vai, xương cánh tay,
5 xương sườn, thoracic vertebra vàcác đốt sống cổ
- Rib: (sườn) được tạo thành bằng cách cắt giữa và
cắt qua các khe sườn, bao gồm phần lưng được giới
hạn từ xương sườn thứ 6 đến 12 Phần cơ chính
chủ yếu là cơ lưng (sirloin) và cơ bụng phần xương
là xương sườn và thoracic vertebra
- plate (ngực) là phần đối diện với phần sườn (rib)
gồm đoạn còn lại của sườn (short rib dài 3-5 cm)
Trang 19110
111
Sự khác biệt cơ trắng và cơ đỏ
Đặc điểm Cơ đỏ Cơ trắng
Độ nhạy co cơ Thời gian họat động Mỏi cơ
Điện thế màng Nếp gấp màng sau synapse
Số lượng ty thể
Số lượng mao quản
Mb Enzyme oxid hóa Emzyme đường phân
Nitrosomyoglobin
Màu đỏ sậm
mất oxy (oxy hóa) nhận oxy (khử) + NO
Metmyoglobin
Màu đỏ nâu
mất e - (oxi hoá) nhận e - (khử)
Porphyrin oxy hóa
Màu xanh, vàng, không màu
mất e - (oxi hoá)1 mất e - (oxi hoá)
mất oxy (oxy hóa) nhận oxy (khử) + NO
Trang 20Độ mềm của thịt
Được đo bằng độ cản cắt và độ dai khi nhai
Máy đo: đơn vị SF (shear force) chia 150 đvị (1đvị
Các yếu tố trước hạ thịt: Những nhân tố này bao
gồm: giống, tuổi, giới tính
- Độ acid: Ở pH 5.0-5.5 người ta nhận thấy đây là điểm đẳng điện của của đại đa số protein mô cơ Do đó độ rắn sẽ đạt cực đại
116
Hương vị của thịt
Sự phân hủy acid nucleic thành các xanthine và
hypoxanthine (sơ đồ phân hủy acid nhân)
Sự tạo thành acid glutamic từ arginin, histidin,
glutamin
Sự hóa nâu (mallaird reaction) làm mất các hợp
chất có đường và acid amin khi gia nhiệt đồng
thời tạo ra các chất mới như aldehyde, ceton,
rượu và các hợp chất thơm
117
Độ giữ nước (Water holding capacity)
Đánh giá sự mất nước của thịt
Đo bằng phương pháp thấm bằng giấy lọc, ly tâm, hay trọng lượng
Trang 21(3) BẢO QUẢN THỊT
121
Đại cương về thịt
Thành phần dinh dưỡng của thịt
Cấu tạo mô cơ
Cơ chế hoạt động của tế bào cơ
Sự biến đổi của thịt sau giết mổ
- Giai đoạn tê cóng
- Giai đoạn chín tới
-Giai đoạn tự phân sâu và thối rữa
Nguyên tắc của bảo quản
Nguyên tắc của các phương pháp bảo quản là quá trình kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm, đống thời hạn chế sự thay đổi cảm quan và thành phần hoá học
Nguyên tắc
- kiểm soát sự vấy nhiễm ban đầu
- Phá hủy hay hạn chế hoạt động của enzyme
- Tiêu diệt vsv vấy nhiễm
- Tạo điều kiện không thuận lợi cho sự phát triển của vsv
Trang 22Tác dụng của bảo quản lạnh
Bảo quản quày thịt trong 24 giờ
Sử dụng trong bày bán trong vài ngày – 1 tuần (có
- Phospatase phân hủy các acid nhân cải thiện mùi
- Lypase, lipolysis phân hủy và oxi hoá chất béo tạo mùi ôi khét
Mất vẻ đẹp
- Hoá nâu do oxi hoá Mb
- Hoá xám do phân hủy chất béo
Ảnh hưởng bảo quản lạnh đông đến thịt
Biến tính protein và collagen
Phỏng lạnh, blooming
Thất thoát dịch khi rã đông
132
Trang 23Các phương pháp rã đông
Tan băng trong môi trường lỏng
Tan băng trong môi trường không khí nóng hơn
Những biến đổi của thịt sau rã đông
Hao hụt 10% đối với rã đông nhanh; 3% đối với rã đông chậm
Phương pháp sấy khô
Giảm lượng nước trong sản phẩm
Có thể được coi như chế biến các sản phẩm biến
tính
Không tiêu diệt được mầm bệnh hiệu quả
Thường kết hợp với các hoá chất và gia vị trong chế
biến để tăng hiệu quả bảo quản
Nguyên lý bảo quản của pp sấy khô là làm giảm Aw
của sản phẩm
137
Nước hiện diện trong sản phẩm
Nước liên kết:
Tương ứng với các giá trị Aw thấp (0.2-0.3)
Các phân tử nước cố định trên các nhóm chức mang điện tích
Ít có khả năng tham gia vào các phản ứng với vai trò dung môi hay cơ chất
138
Trang 24Nước liên kết yếu:
Thuộc lớp kế tiếp sau lớp nước liên kết, hình thành
nhờ các liên kết hydro
Có khả năng tham gia vào các phản ứng với vai trò
dung môi hay cơ chất
Nước tự do:
Tương ứng giá trị Aw >0.5
Lực giữ nước chỉ là lực mao dẫn hay thẩm thấu
139
Hoạt độ của nước Aw (water activity)
Là đặc trưng cho lượng nước tự do trong sản phẩm
Được tính bằng tỉ số giữa áp suất hơi của sản phẩm
Trang 25Nguyên liệu sử dụng trong muối thịt
NaCl (muối ăn)
- muối tinh khiết: <0.5% tạp
- Muối tinh chế: tạp1 %
- Muối biển: 1.5% tạp
- Muối xám: 5-7% tạp
Tăng khả năng tan của một số protein trong cơ
Thúc đẩy oxi hóa chất béo
Có thể làm tăng khả năng giữ nước vì làm giảm picủa thịt
10-15%: ức chế LAB, stap, vibrio
>=20: ức chế gần như hoàn toàn
147
Muối Nitrate và Nitrite
Muối Nitrite: KNO2 (E250); NaNO2 (E249)
Kết hợp với Mb tạo màu đỏ bền nitrosohem
Kiềm hãm oxid hoá chất béo
Muối Polyphosphate E450
Là những muối phosphate đa phân tử của natri hay
Trang 26Hỗn hợp muối và các chất thêm vào
NaCl 15-30% bảo quản, cải thiện kết cấu
NaNO3 0.15-1,5% nguồn cung cấp nitrit
NaNO2 500-1000ppm bảo quản, tạo màu đỏ thịt
Polyphosphate 4% cải thiện kết cấu sp
Đường 1-4% cải thiện vị
Hương liệu <1% tạo hương cho sp
Natri ascorbat 0.2-1% tác nhân khử, ổn định màu
Mục đích của việc xông khói
Bảo quản do diệt vsv
Trang 27Thành phần của khói
Các acid hưũ cơ (hơn 20 loaị)
Các hợp chất có chưá nhóm carbonyl (70 loại)
Các hợp chất có chứa Nhóm phenol (50)
Các chất hydrocarbon có nhân thơm khác (30) HPA
(hydrocarbon polycyclic aromatic)
- Các hợp chất phenol có thể chống oxi hoá
Tác động trong việc bảo quản do ức chế vsv
Tác động có hại: sinh các hợp chất gây ung thư, thất thoát vitamin, aa
Trang 28Vai trò của các phụ gia trong chế biến
Vệ sinh trong chế biến - HACCP
Máy tiêm (injector)
Máy nhồi và trộn thịt (tumbler, massager)
Trang 29Máy đóng gói chân không
Xúc xích tươi (fresh sausages), lạp xưởng, pate
Nguyên liệu (thịt, mỡ) được phân cắt bằng máy xay thịt, hoặc phân cắt, giã
Sử dụng gia vị thích hợp
Đưa đi chế biến bằng phương pháp sấy hay hấp
172
Thịt, mỡ xay Thêm gia vị thích hợp
Hỗn hợp
Vô bao, xâm kim, phân
đoạn, rửa nước ấm
Sấy (3 ngày), làm nguội,
đóng gói và bảo quản
LẠP XƯỞNG
Cho vào hộp Ghép mí, hấp đuổi không khí và hấp chín
Làm nguội hộp (ngâm nước), dán nhãn
Trang 30Xúc xích tươi
Nhóm sản phẩm nhũ tương
Nhũ tương là gì:
Là sản phẩm của sự xay cắt mịn hỗn hợp nạc, mỡ và/hoặc phủ
tạng trong đó nguyện liệu được phân cắt thành những hạt có kích
thước rất nhỏ và có sự kết hợp một lượng nước khá cao
Chế biến nhũ tương gồm 2 công đoạn: phân cắt nguyên liệu và tái
kết nối các cấu phần phân cắt
Máy móc thông dụng: máy xay và máy cutter
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhũ tương: nguyên liệu thịt
(pH 6.2), các dạng mỡ, Nhiệt độ cắt, các chất phụ gia thêm vào
177
Thịt, mỡ xay
Thêm gia vị thích hợp , thêm nước đá và tạo nhũ tương bằng cutter
Sản phẩm kết hợp giữa phân cắt và nhũ tương
Các dạng nấu - xống khói và lên men
Gia vị đặc trưng
Có vỏ bọc
180
Trang 31Vô bao, cân, đóng gói
Nấu và xông khói
sản phẩm mềm, ngon và mọng nước
Thường là dạng nấu chín (ready to eat)
Tên thường dùng: Ham
182
Thịt đùi ngon Tiêm bằng dung dịch nước muối và các gia vị (nitrite, phosphate đường, acid ascorbic, carragênen và protein đậu nành (2 o C) Nhồi trộn bằng massager
Nấu 68-72 o C Bảo quản Cho vào vỏ bọc dạng đùi
Muối Nitrite: giữ màu và diệt vsv (Clos botulinum)
Muối poly phosphate: Hoạt hóa protein thịt, tăng liên kết nước - thịt – mỡ
184
Gia vị: tăng vị giác
Acid ascorbic: có tính khử, ổn định màu sản phẩm
nhanh
Tinh bột: tăng liên kết nước cho sản phẩm
Protein đậu nành: tăng hàm lượng đạm, tăng liên
Trang 32Vệ sinh trong chế biến
Vệ sinh là kiểm soát tình trạng môi trường trong
quá trình chế biến, bảo quản và vận chuyển thực
phẩm Ngăn ngừa sự vấy nhiễm vsv từ động vật, côn
- vệ sinh trong lúc chế biến
- vệ sinh bảo quản
- vệ sinh vận chuyển
187
HACCP
Hazard Analysis Critical Control Point)
Hazard Analysis: phân tích các yếu tố độc hại (vật lý, sinh học, hóa học) cho người tiêu dùng trong suốt giai đoạn chế biến Bảo đảm về mặt an toàn cho sản phẩm
Critical Control Point: Điểm kiểm soát tới hạn liên quan tới giá trị, phương pháp, các bước nhằm tiêu chuẩn hoá để đảm bảo hạn chế, làm giảm hay loại trừ yếu tố độc hại đã được phân tích
188
Các tiêu chuẩn liên quan
GMP: Good manufacturing practice
SSOP: Sanitation Standard Operating Procedures
ISO: international organization for standardization
Trang 33(5) BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SỮA
Không chứa sữa đầu
Là thực phẩm dinh dưỡng cho mọi lứa tuổi
Tùy thuộc vào tập quán
Gia tăng về sức tiêu thụ
Đa dạng hoá sản phẩm
194
Nội dung
1. Chăn nuôi bò sữa, sản xuất, và tiêu thụ sữa
2. Thành phần cơ bản của sữa
World Top 10 Cows Milk Producing Countries in 2011
United States of America India China Russian Federation
United Kingdom Turkey
197
Tiêu thụ sữa ở một số nước
198
Trang 34199 200
Trang 35 Thời kỳ thuộc địa
- 1920 bò Zebu Ấn Độ, một số bò sữa thịt khác: Friesian, Ayrshire…
- Bò Red Sindhi được đưa vào (1925)
- 1940 nhiều trang trại ở miền Nam
Thời kỳ trước 75
- MB: Nhập bò HL từ Bắc Kinh (Bavì, mộcchâu, Sapa-1960); Nhập
bò HL về Mộc châu (1000 con do Cuba tài trợ - 1970 )
- MN: nhập bò Jersey Úc vào Lai Khê (1958); Nhập bò HL từ Nhật (1968)
Thời kỳ quốc hữu hoá sau 75: chuyển bò HL từ Mộc Châu vào Lâm đồng
208
Thời kỳ đổi mới
- Sự phát triển nhiều nông hộ chăn nuôi nhỏ từ 1980
- Sự ra đời của Vinamilk (1992),
- Nestle phát triển hệ thống mạng lưới quy mô sx
nhỏ (1998)
- Nhà máy Dutch lady đi vào hoạt động (1999)
- Các nhà máy khác
209
Nhu cầu sữa bình quân là 9kg/người/năm
Trong khu vực: Thái Lan (23 lít/ người/ năm); Trung Quốc (25 lít/ người/ năm)
Sản lượng sữa bình quân 230.000 tấn/năm
Lượng sữa tiêu thụ là 760.000 tấn
Tiêu dùng các sản phẩm sữa tập trung ở
Các thành phố lớn (HN-SG), với 10% dân số cả nước, tiêu thụ 78% các sản phẩm sữa
210