TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGCHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT BẮC CẦU NỐI CHỦ VÀNHCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Thực hiện: SV.. Trình bày các biện pháp chăm sóc người bệnh sau mổ bắc cầ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT
BẮC CẦU NỐI CHỦ VÀNHCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH
Thực hiện: SV LƯU XUÂN HUÂN
Trang 2• Bệnh ĐMV : mất cân bằng giữa cung - cầu oxy của cơ tim
• Tại Việt Nam : 1% những năm 80 3,5% hiện nay
• Nguyên nhân: Vữa xơ động mạch, …
• Biến chứng: NMCT, suy tim, RL nhịp tim…
• Điều trị: nội khoa, can thiệp mạch và PT bắc cầu chủ vành
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 3• Bắc cầu chủ vành : Bắc cầu qua đoạn ĐMV bị hẹp tắc = mạch tự thân phục hồi dòng máu nuôi cơ tim.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 41 Mô tả các đặc điểm lâm sàng của bệnh ĐMV và các biến chứng sau phẫu thuật bắc cầu chủ vành.
2 Trình bày các biện pháp chăm sóc người bệnh sau mổ bắc cầu nối chủ vành theo đúng quy trình điều dưỡng.
MỤC TIÊU
Trang 5TỔNG QUAN
Sơ lược về giải phẫu tim và hệ động mạch vành
Vị trí và hình thể ngoài của tim Hình thể trong của tim
Trang 6TỔNG QUAN
Sơ lược về giải phẫu tim và hệ động mạch vành
Hệ động mạch vành
Trang 7TỔNG QUAN
Bệnh động mạch vành
Khái niệm: 1 hay nhiều nhánh ĐMV
bị hẹp trên 50% khẩu kính làm giảm
lượng máu nuôi cơ tim
Nguyên nhân
- Do vữa xơ ĐMV
- Không do vữa xơ: Viêm ĐM, co thắt
ĐMV, dị tật ĐMV
Trang 8TỔNG QUAN
Bệnh động mạch vành
Không triệu chứng
Bệnh mạch vành mạn tính
(Cơn ĐTN
ổn định)
H/c vành cấp
(Cơn ĐTN không ổn định, NMCT)
Lâm sàng
Trang 10TỔNG QUAN
Bệnh động mạch vành
Nội khoa Can thiệp ĐMV qua da PT bắc cầu chủ vành Điều trị
Trang 12TỔNG QUAN
Phẫu thuật bắc cầu chủ vành
Cách thức phẫu thuật
- PT dưới gây mê
- Chọn mạch máu làm cầu nối: TM
hiển, ĐM vú trong, ĐM quay…
- Sử dụng máy tim phổi trong PT
- Có thể bắc nhiều cầu (3-5 cầu)
trong 1 phẫu thuật
Trang 13TỔNG QUAN
Phẫu thuật bắc cầu chủ vành
Biến chứng sau phẫu thuật
- Chảy máu: 30% phải truyền máu; 2% phải PT lại trong 24h đầu
- Nhồi máu cơ tim cấp: 2-4% BN, thường nhẹ đến trung bình
- Rối loạn nhịp tim: > 25% BN, trong 3, 4 ngày đầu sau PT
- Suy tim: Hội chứng cung lượng tim thấp
- Suy thận: 5-10% BN sau mổ
- Biến chứng thần kinh: 2 - 4% : đột quỵ, loạn thần, trầm cảm…
- Biến chứng hô hấp: ứ đọng đờm rãi, xẹp phổi, viêm phổi
- Nhiễm trùng: Toàn thân và vết mổ
Trang 14CHĂM SÓC BN PHẪU THUẬT BẮC CẦU CHỦ VÀNH
Trước ngày mổ
- Giao tiếp, tìm hiểu tâm lý,
hoàn cảnh gia đình
- Khai thác tiền sử, bệnh sử
- Theo dõi các chỉ số sinh tồn
- Hoàn thiện hồ sơ
- Hướng dẫn việc cần làm cho PT
- Thực hiện y lệnh
Chăm sóc bệnh nhân trước mổ
Trang 15CHĂM SÓC BN PHẪU THUẬT BẮC CẦU CHỦ VÀNH
Trang 16CHĂM SÓC BN PHẪU THUẬT BẮC CẦU CHỦ VÀNH
Chuẩn bị buồng bệnh đón bệnh nhân
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
• Phương tiện theo dõi, chăm sóc
• Phương tiện cấp cứu
• Thuốc theo y lệnh
Trang 17CHĂM SÓC BN PHẪU THUẬT BẮC CẦU CHỦ VÀNH
Trang 18CHĂM SÓC BN PHẪU THUẬT BẮC CẦU CHỦ VÀNH
Theo dõi và chăm sóc người bệnh trong 24 giờ đầu
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn : 15 – 30’ – 1h / lần (theo y lệnh) Phát
hiện kịp thời những bất thường
- Theo dõi sử dụng thuốc: Theo dõi chặt chẽ giờ bắt đầu, kết thúc,
hàm lượng, liều lượng Theo dõi truyền dịch, truyền máu
- Theo dõi thần kinh: ý thức và các dấu hiệu thần kinh khu trú
- Theo dõi và chăm sóc hô hấp:
Trang 19CHĂM SÓC BN PHẪU THUẬT BẮC CẦU CHỦ VÀNH
Theo dõi và chăm sóc người bệnh trong 24 giờ đầu
Theo dõi các dẫn lưu màng tim, màng phổi:
- Luôn kiểm tra độ kín của dây DL và các chỗ nối
- Theo dõi số lượng máu qua DL mỗi giờ + màu sắc của dịch
- Vuốt dẫn lưu thường xuyên
- Đảm bảo áp lực hút liên tục
- Thận trọng khi di chuyển hoặc thay đổi tư thế người bệnh
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
Trang 20CHĂM SÓC BN PHẪU THUẬT BẮC CẦU CHỦ VÀNH
Theo dõi và chăm sóc người bệnh trong 24 giờ đầu
- Theo dõi nước tiểu: Ghi chép số lượng nước tiểu 1h/lần
- Theo dõi và chăm sóc somde dạ dày: vị trí, số lượng và màu sắc dịch qua sonde
- Theo dõi tình trạng vết mổ: tình trạng thấm dịch, máu vết mổ
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
Trang 21CHĂM SÓC BN PHẪU THUẬT BẮC CẦU CHỦ VÀNH
Theo dõi và chăm sóc người bệnh trong 24 giờ đầu
- Theo dõi cân bằng dịch vào ra: báo cáo BS để có điều trị cụ thể
- Dinh dưỡng: Cho bệnh nhân ăn lỏng 6h sau rút NKQ
- Dùng thuốc và các chăm sóc đặc biệt khác: theo y lệnh
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
Trang 22CHĂM SÓC BN PHẪU THUẬT BẮC CẦU CHỦ VÀNH
Theo dõi và chăm sóc người bệnh sau 24 giờ
- Các dấu hiệu sinh tồn: 3h/lần 3 lần / ngày
- Chăm sóc hô hấp: hô hấp trị liệu, hướng dẫn BN tập thở và vận động sớm
- Dẫn lưu: 3h/lần cho đến khi rút
- Sonde tiểu: Rút vào ngày thứ 2 Theo dõi lượng nước tiểu 3h/lần
- Dinh dưỡng: Rút sonde dạ dày vào ngày thứ 2 Ăn chế độ mềm, dễ tiêu
- Thay băng vết mổ và chân DL: theo y lệnh
- Vệ sinh cá nhân, thay đổi tư thế…
- Dùng thuốc và các chăm sóc đặc biệt khác: theo y lệnh
Chuyển khoa PT tim mạch vào ngày thứ 3 sau mổ
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ
Trang 23ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
Nhận định
Thực hiện
kế hoạch
Lượng giá
Lập
kế hoạch
Chẩn đoán điều dưỡng
Trang 24ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
Tình huống cụ thể:
B/n Nguyễn Thị M, 57 tuổi, cân nặng 64 kg
Vào viện ngày 14/03/2012
Tiền sử: THA, ĐTĐ nhiều năm nay, RL lipid máu
Bệnh sử: - Ngày 14/03/2012, xuất hiện cơn đau ngực Nhập viện vào khoa nội tim mạch, chẩn đoán: cơn ĐTN không ổn định Chụp ĐMV, hẹp đa thân ĐMV, tổn thương phức tạp nên không Có CĐ can thiệp ĐMV
- Chuyển PT bắc cầu chủ vành
Trang 25
Chẩn đoán sau mổ: Hẹp đa thân ĐMV / THA, ĐTĐ typ 2, RL lipid máu - PT bắc cầu chủ vành (3 cầu: ĐM liên thất trước, ĐM mũ và
ĐM vành phải)
Nhận BN về khoa hồi sức lúc 13h ngày 15/4/2012
ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
Trang 26Nhận định tình trạng bệnh nhân (Bước 1)
Tri giác: Glasgow 12 điểm (do thuốc mê)
Toàn thân: Da niêm BT, nhiệt độ 35,6 độ C.
Hô hấp: B/n thở êm, không chống máy
Tuần hoàn:
+ Tần số tim: đều 70 nhịp/phút
+ Huyết áp: dobutamin liều 10μg/kh/ph, huyết áp ĐM 105/60mmHg
+ Áp lực TM trung ương (CVP): 12cmH2O
ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
Trang 27Nhận định tình trạng bệnh nhân
Tình trạng vết mổ: dịch máu thấm băng ít
Tình trạng các ống thông:
+ Dẫn lưu màng ngoài tim + màng phổi: chảy dịch máu
ít, trong DL không có máu cục
+ Ống thông dạ dày : không có dịch
+ Ống thông tiểu: nước tiểu 150 ml/giờ, vàng nhạt,
Trang 28Chẩn đoán điều dưỡng (bước 2)
- BN thở máy liên quan đến người bệnh chưa tự thở được
KQMĐ : BN sớm cai thở máy.
- Glasgow < 12 điểm liên quan đến ảnh hưởng của thuốc gây mê
KQMĐ: bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt
- Thân nhiệt thấp liên quan đến hậu quả phẫu thuật
KQMĐ : bệnh nhân tăng thân nhiệt.
ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
Trang 29Chẩn đoán điều dưỡng
- Thiếu hụt dinh dưỡng liên quan đến chưa ăn được đường miệng ngay sau PT
KQMĐ : BN sớm ăn được theo đường miệng.
- Nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến thở máy và thực hiện các kỹ thuật
KQMĐ: không bị nhiễm khuẩn bệnh viện
ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
Trang 30Lập kế hoạch chăm sóc (Bước 3)
ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
Trang 31Tavanic 0,5 x 1lọ truyền TM trong 30 phút (18 giờ) + Giảm đau: Fentanyl 0,5mg x 1 ống truyền bơm tiêm điện (5ml/h)
ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
Trang 32Lập kế hoạch chăm sóc
- Can thiệp y lệnh: Dùng thuốc:
+ Kaliclorua 1g x 2 ống, canxiclorua 1g x 2 ống, Magiesulphat 1,5g x
2 ống pha truyền glucose 5% (theo y lệnh sau có kết quả x/n điện giải)+ Lasix 20mg x 2 ống tiêm TM (theo y lệnh)
+ Dobutamin 250mg x 1lọ pha 50ml glucose 5% truyền bơn tiêm điện (theo y lệnh)
+ Lovenox 0,4ml x 1 ống TDD (nếu dẫn lưu hết chảy máu, dùng vào giờ thứ 6 sau mổ)
ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
Trang 34Thực hiện chăm sóc (bước 4)
ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
13h: - Nhận bệnh nhân từ phòng mổ
- Kết nối máy thở, dẫn lưu, monitoring.
- Lấy máu xét nghiệm
- Ghi các chỉ số sinh tồn, lượng DL, nước tiểu mỗi giờ
13h30 - Hút nội khí quản, vuốt dẫn lưu
14h: - Bổ xung dịch truyền, tiêm TM, truyền giảm đau (theo y lệnh)
15h: - Gọi goi bn đáp ứng, làm theo lệnh Đo DHST (ghi bảng theo dõi)
- Vuốt dẫn lưu, đo lượng nước tiểu, dẫn lưu màng phổi-màng tim
16h: - Đo mạch, nhiệt độ, huyết áp (ghi bảng theo dõi)
- Ghi hồ sơ bàn giao kíp trực chăm sóc tiếp theo kế hoạch
Trang 3516h 20 phút
- Hô hấp: BN thở êm, không chống máy, đờm tăng tiết ít
- Huyết động: Tim nhịp xoang đều 78l/ph; HA: 110/70 mmHg
- Dẫn lưu: các DL màng tim, màng phổi ra dịch máu loãng khoảng 5ml/h, nước tiểu ra khoảng 100ml/h
- Vết mổ: sạch, không thấm dịch máu
ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
Lượng giá (bước 5)
Trang 36KẾT LUẬN
1 Đặc điểm bệnh ĐMV và các b/chứng sau PT bắc cầu chủ vành
- Nguyên nhân của bệnh ĐMV: chủ yếu do vữa xơ ĐM; triệu chứng xuất hiện khi ĐMV bị hẹp > 50% đường kính
- Biểu hiện LS của bệnh ĐMV: rất đa dạng, tùy mức độ hẹp của
ĐM, từ bệnh ĐMV mạn tính ( cơn ĐTN ổn định) H/c vành cấp
- Các b/chứng của bệnh ĐMV: RL nhịp tim, suy tim và NMCT cấp
- Các biện pháp điều trị: Nội khoa, can thiệp vành qua da và PT bắc cầu chủ vành
Trang 37KẾT LUẬN
1 Đặc điểm bệnh ĐMV và các b/chứng sau PT bắc cầu chủ vành
- PT bắc cầu chủ vành: CĐ cho các BN tổn thương ĐMV phức tạp
- Các b/chứng thường gặp sau mổ: chảy máu, RL nhịp tim, NMCT cấp, suy tim, suy thận, b/c hô hấp (viêm phổi, xẹp phổi), b/c thần kinh (đột quỵ, loạn thần), nhiễm trùng tại chỗ và toàn thân
Trang 38KẾT LUẬN
2 Chăm sóc người bệnh sau PT bắc cầu chủ vành
- Đón nhận BN sau mổ phải được chuẩn bị chu đáo, phân công vai trò ĐD rõ ràng, phối hợp nhanh và hiệu quả
- Theo dõi sát tình trạng chảy máu, đặc biệt trong 24 giờ đầu để phát hiện và xử trí sớm biến chứng chảy máu
- Theo dõi sát để phát hiện các b/c nặng về huyết động ( RL nhịp tim, NMCT cấp, suy tim và suy thận)
Trang 39KẾT LUẬN
2 Chăm sóc người bệnh sau PT bắc cầu chủ vành
- Chăm sóc hô hấp tốt để tránh xẹp phổi, viêm phổi
- Đảm bảo đủ dinh dưỡng cho người bệnh
- Tuân thủ triệt để nguyên tắc vô khuẩn trong thực hiện thủ thuật
- Thực hiện y lệnh nhanh chóng và chính xác, sử dụng các thuốc đúng, đủ liều và đúng thời điểm