1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chăm sóc bệnh nhân phẫu thuật ung thư buồng trứng

44 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

- Từ chối phẫu thuật liên quan đến người bệnh chưa được tư vấn kịp thời về bệnh Kqmđ: BN chấp nhận phẫu thuật sau khi được nghe tư vấn về bệnh.. - Chuẩn bị mổ không tốt liên quan đến ngư

Trang 1

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT UNG THƯ BUỒNG TRỨNG

Người thực hiện:

Đặng Thị Thu Hương Người thực hiện:

ThS.Trần Giang Châu

Trang 2

Mục tiêu:

1 Tìm hiểu về bệnh UTBT và phương pháp điều tri.

2 Chăm sóc người bệnh trước và sau phẫu thuật UTBT

Trang 3

TỔNG QUAN

1.1 GIẢI PHẪU BUỒNG TRỨNG

Ảnh 1.1 Tử cung và các phần phụ

Trang 4

1.2 CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG

Buồng trứng có hai chức năng:

- chức năng ngoại tiết là tạo noãn

- chức năng nội tiết là sản xuất ra các hoóc môn sinh dục (estrogen, progesterone, androgen).

1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY UTBT

- Tuổi : UTBT thường gặp ở phụ nữ sau mãn kinh.

- Yếu tố gen.

- Các yếu tố khác.

Trang 5

- Theo đường bạch huyết.

- Theo đường máu.

- Xâm lấn tại chỗ, tại vùng.

Trang 6

1.4.2 Đặc điểm lâm sàng.

Giai đoạn sớm: các triệu chứng mơ hồ và khó phát hiện.

Giai đoạn muộn:

+ Đau tức vùng hạ vị, căng chướng bụng.

+ Ăn không ngon, buồn nôn, táo bón Có thể gặp các dấu hiệu của tắc ruột.

+ Toàn thân gầy sút rõ rệt, biểu hiện của suy dinh dưỡng, rối loạn điện giải.

Trang 7

- Xét nghiệm chất chỉ điểm khối u CA12.5, HF4

* Các xét nghiệm khác đánh giá tình trạng và chức năng thận và hệ tiết niệu làm pap test

1.4.4 Chẩn đoán mô bệnh học

1.4.5 Chẩn đoán giai đoạn theo TNM và FIGO2008

Trang 9

Ảnh 1.2 Ung thư buồng trứng sau mở ổ bụng

Trang 10

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT

UNG THƯ BUỒNG TRỨNG

Nhận định điều dưỡng Chẩn đoán

Lập KH chăm sóc

Thực hiện

KH chăm sóc Lượng giá

Trang 11

2.1 THU THẬP THÔNG TIN CHUNG CHO CẢ BỆNH NHÂN TRƯỚC VÀ SAU MỔ UTBT:

- Thông tin hành chính: họ và tên, tuổi, giới,

nghề nghiệp, địa chỉ, ngày giờ vào viện.

Trang 12

2.2 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ

2.2.1 Nhận định:

- Toàn trạng của người bệnh

- Tình trạng lo lắng về cuộc mổ của người bệnh

Trang 13

2.2.2 Chẩn đoán điều dưỡng

- Tâm lý lo lắng liên quan đến tình hình bệnh tật.

Kqmđ: người bệnh bớt lo lắng, yên tâm chuẩn bị đi mổ.

- Từ chối phẫu thuật liên quan đến người bệnh chưa được tư vấn kịp thời về bệnh

Kqmđ: BN chấp nhận phẫu thuật sau khi được nghe tư vấn về bệnh

- Chuẩn bị mổ không tốt liên quan đến người bệnh không tuân thủ theo đúng hướng dẫn của nhân viên y tế.

Kqmđ: BN tuân thủ đúng theo hướng dẫn của nhân viên y tế.

- Suy nhược cơ thể liên quan đến người bệnh chướng bụng, chán ăn

Kqmđ: BN được nâng cao thể trạng trước khi phẫu thuật.

Trang 14

2.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc

Giải quyết vấn đề tâm lý cho người bệnh trước phẫu thuật

Các chuẩn bị cơ bản trước mổ:

2.2.4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc

Giải quyết vấn đề tâm lý cho người bệnh trước phẫu thuật:

- Cung cấp thông tin cuộc mổ cho người bệnh và thân nhân người

- Hướng dẫn người bệnh cách tập thở sâu, ho, thư giãn , vận động trước mổ.

- Thông tin cho người bệnh biết cần tắm , thụt tháo, ngừng ăn uống trước mổ.

- Với bệnh nhân có khả năng phải làm hậu môn nhân

tạo(HMNT) thì ta phải chuẩn bị tâm lý cho người bệnh

- Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh khi phải truyền hóa chất sau mổ.

Trang 15

Các chuẩn bị cơ bản trước mổ:

- Đo dấu hiệu sinh tồn.

- Cho người bệnh ký giấy cam kết mổ.

- Cạo lông bộ phận sinh dục, rửa âm đạo.

- Hướng dẫn người bệnh chế độ ăn.

- Cởi bỏ tư trang người bệnh

- Can thiệp y lệnh.

Trang 16

Ảnh 1.3 Hướng dẫn người bệnh uống thuốc trước mổ

Trang 18

2.3 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ TỪ 24 GIỜ ĐẾN KHI RA VIỆN

Chuẩn bị các phương tiện máy móc đón bệnh nhân về khoa:

+ Giường bệnh- ga - chăn- gối.

+ Máy đo huyết áp, nhiệt kế - máy hút - sonde hút các loại - hệ thống cung cấp oxy, mặt nạ, chai dẫn lưu - túi nước tiểu- bơm tiêm các loai + Các loại giấy tờ cần thiết cho việc theo dõi

và chăm sóc người bệnh sau mổ.

Trang 19

2.3.1 Nhận định

- Tri giác: tỉnh táo? Tiếp xúc?

- Tình trạng hô hấp: Tần số thở, Xuất tiết đờm, dãi ?

+ Người bệnh tự thở ?

- Tình trạng tuần hoàn: sau mổ lên huyết áp, mạch, có

ổn định không?

- Tình trạng thần kinh: cảm giác, vận động? cần nhận định mức độ đau của người bệnh.

- Tình trạng vết mổ:

+ Khô hay rỉ máu?

+ Có rỉ máu, dịch qua âm đạo?

Trang 20

- Dẫn lưu: sonde dẫn lưu có thông không? Số lượng,

màu sắc ?

nhu động ruột có hay chưa?

Nếu có thì phải chú ý xem hậu môn đã được bổ chưa?

máu, tắc ruột, đọng dịch, bí tiểu, nhiễm trùng vết mổ.

Trang 21

2.3.2 Chẩn đoán điều dưỡng

- Đau vết mổ liên quan đến hậu quả sau phẫu thuật.

Kqmđ: BN được giảm đau trong mức chịu đựng được.

- Nguy cơ hạ huyết áp liên quan đến thiếu khối lượng tuần hoàn.

Kqmđ: BN không bị hạ huyết áp.

- Đau mỏi người liên quan đến nằm lâu một tư thế.

Kqmđ: BN đỡ đau mỏi người sau khi được thay đổi tư thế thường xuyên.

- Chướng bụng liên quan đến chậm có nhu động ruột

Trang 22

- Nguy cơ đọng dịch liên quan đến tắc sonde dẫn lưu.

Kqmđ: BN không bị đọng dịch sau mổ

ngày.

KếKqmđ: BN không bị viêm đường tiết niệu sau mổ

tạo (trong trường hợp người bệnh phải làm hậu môm nhân tạo) Kqmđ: bệnh nhân không bị nhiễm khuẩn vết mổ

Trang 23

2.3.3 Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau mổ

* Giúp người bệnh giảm đau:

- Chăm sóc vệ sinh âm đạo.

- Đảm bảo dinh dưỡng

- Chăm sóc về tiết niệu.

- Đảm bảo dinh dưỡng.

- Đảm bảo vệ sinh cá nhân.

chăm sóc HMNT và hướng dẫn người nhà cùng chăm sóc.

* Giáo dục sức khỏe:

Trang 24

2.3.4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau mổ.

* Giảm đau cho người bệnh

+ Động viên người bệnh

+ Cho người bệnh nằm tư thế thoải mái

+ Dùng thuốc giảm đau

* Các hoạt động theo dõi

Theo dõi dấu hiệu sinh tồn

Theo dõi tình trạng chướng bụng, đánh hơi

Theo dõi vết mổ

Theo dõi dẫn lưu

Theo dõi tác dụng phụ của thuốc

Trang 25

* Người bệnh vận động sớm sau mổ

* Can thiệp y lệnh:

- Thuốc tiêm, truyền dịch

- Thay băng, rút dẫn lưu

- Lấy máu làm xét nghiệm cấp sau mổ: công thức máu, sinh hóa…

* Chăm sóc cơ bản:

- Chăm sóc vết mổ:

Thay băng vết mổ 1 lần/ ngày.

Nếu vết mổ nhiễm trùng cần tiến hành cắt chỉ sớm và nặn mủ.

Thông thường vết mổ được cắt chỉ sau mổ 10 ngày

Trang 26

Ảnh 1.4 Vết mổ và chăm sóc vết mổ UTBT

Trang 27

Chăm sóc dẫn lưu:

Thay băng chân dẫn lưu 1 lần/ ngày.

Theo dõi dẫn lưu - thay đổ dịch dẫn lưu hàng ngày.

Dẫn lưu thường được rút sau khoảng 3-4 ngày sau mổ.

Dẫn lưu thường được rút sau khoảng 3-4 ngày sau mổ

Ảnh 1.5 Chăm sóc dẫn lưu ổ bụng sau mổ UTBT

Trang 28

Ảnh 1.6 Vệ sinh âm đạo sau mổ cho người bệnh sau mổ UTBT

Chăm sóc vệ sinh âm

Trang 29

Đảm bảo dinh dưỡng

Đảm bảo dinh dưỡng

- Ăn sớm để kích thích nhu động ruột hoạt động trở lại Cần đảm bảo 2500-3000 kcalo/ngày chia thành các bữa nhỏ.

- Nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch nếu bệnh nhân có chướng bụng hoặc đang theo dõi tắc ruột sau mổ.

- Tăng cường thêm các loại vitamin A,B,C,E có trong hoa quả và trong thịt cá tôm cua… Dinh dưỡng tốt thì mới chóng hồi phục và làm lành vết mổ.

- Nếu bệnh nhân bị tiểu đường thì thực hiện theo chế độ cho người đái tháo đường Người bị cao huyết áp, suy thận, tim mạch, thì nên ăn nhạt.

Trang 30

Đảm bảo vệ sinh cá nhân

- Vệ sinh thân thể 1 lần/ ngày.

- Vệ sinh răng miệng 2 -3 lần/ngày

Trang 31

Ảnh 1.7 Chăm sóc hậu môn nhân tạo

cho bệnh nhân mổ UTBT

Trang 32

* Giáo dục sức khỏe:

- Hướng dẫn phát hiện sớm các biến chứng có thể xảy ra : theo dõi sonde bụng , sonde tiểu (màu

sắc, số lượng , tính chất), cách chăm sóc hậu

môn nhân tạo

- Tái khám theo lịch hẹn: khám lại 2-4 tháng/ lần

trong 2 năm đầu, 6 tháng / lần trong 3 năm tiếp

theo, sau đó khám 1 năm / lần.

- Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh chuyền hóa chất.

Trang 34

2.4 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ UTBT NGÀY THỨ 2Bệnh nhân: Trần Thi Oanh 54T

Vào viện: 25-09-2012

Lý do vào viện : Đau bụng hạ vị

Chẩn đoán hiện tại: UTBT bên (P) giai đoạn FIGOIIIc

Ngày phẫu thuật: 08-10-2012

Cách thức phẫu thuật: Cắt tử cung toàn bộ, cắt hai phần phụ, cắt buồng trứng hai bên, cắt mạc nối lớn.

Tiền sử: khỏe mạnh, không di ứng thuốc.

Trang 35

* Nhận định: 8h ngày 10-10- 2012 bệnh nhân sau mổ ngày thứ 2.

- Bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt.

- M 80 lần/ phút, HA 110/70 mmHg , T° 37°6C , Nhịp thở 18 lần/ phút.

- Da, niêm mạc hồng.

- Đau vết mổ.

- Mỏi người.

- Gas(-), căng chướng bụng.

- TT tim mạch, hô hấp bình thường.

- Tâm lý lo lắng không biết mình có phải ăn kiêng gì sau

mổ không, bao lâu thì hồi phục, chuyền hóa chât ra

sao?

- Tham khảo hồ sơ bệnh án.

Trang 36

* Chẩn đoán điều dưỡng:

- Đau vết mổ liên quan đến hậu quả phẫu thuật.

- Kết quả mong đợi: Bệnh nhân đau trong ngưỡng chịu đựng được.

- Chướng bụng liên quan đến chưa có nhu động ruột.

- Kết quả mong đợi: nhu động ruột hoạt động sớm trở lại trong vòng 8 giờ tới.

- Mỏi người liên quan đến nằm lâu 1 tư thế.

- Kết quả mong đợi: bệnh nhân được thay đổi tư thế,

cảm thấy đỡ mỏi người.

- Lo lắng liên quan đến chưa được cung cấp kiến thức

về bệnh kip thời.

- Kết quả mong đợi: Bệnh nhân đỡ lo lắng sau khi được

tư vấn về bệnh.

Trang 37

* Lập kế hoạch chăm sóc

Giảm đau cho người bệnh

+ Động viên, có mặt kịp thời khi bệnh nhân cần.

+ Thay đổi tư thế, cho bệnh nhân nằm ở tư thế thoải mái.

+ Dùng thuốc giảm đau theo y lệnh.

Trang 38

Can thiệp y lệnh trong ngày:

Trang 39

Cho bệnh nhân ngồi dậy, thay đổi tư thế thường xuyên, xoa bụng theo chiều kim đồng hồ giúp người bệnh nhanh

đánh hơi.

Các chăm sóc cơ bản trong ngày:

+ Thay băng vết mổ và băng chân dẫn lưu 1 lần/ngày, đổ

dịch dẫn lưu (theo dõi màu sắc, số lượng).

+ Đo lượng nước tiểu 24h, thay túi đựng nước tiểu Vệ sinh

âm đạo và bộ phận sinh dục ngoài cho bệnh nhân.

+ Đảm bảo dinh dưỡng trong ngày: Cho bệnh nhân ăn

cháo, sữa chia nhỏ nhiều bữa trong ngày.

+ Đảm bảo vệ sinh trong ngày:

Vệ sinh răng miêng 3 lần/ngày.

Vệ sinh thân thê 1 lần/ ngày.

Trang 40

Giáo dục sức khỏe:

+ Hướng dẫn người nhà cho bệnh nhân ngồi dậy vận động nhẹ nhàng, xoa bụng theo chiều kim đồng hồ để nhanh có nhu động ruột.

+ Bệnh nhân ăn mềm, lỏng, rễ tiêu, không phải kiêng gì cả.

+ Động viên bệnh nhân phải chịu khó ăn uống, không lo lắng quá thì thời gian hồi phục mới nhanh Bệnh nhân yên tâm là sau khi sức khỏe đã hồi phục và có kết quả giải phẫu bệnh về bác sỹ lúc này mới giải thích cặn kẽ

và cụ thể xem phải truyền hóa chất như thế nào.

+ Hướng dẫn theo dõi các biến chứng sau mổ.

+ Bệnh nhân cần phải tuân thủ theo phác đồ điều trị thì cuộc mổ mới cò ý nghĩa và hiệu quả điều trị mới cao.

Trang 41

* Thực hiện kế hoạch chăm sóc

8h: Giảm đau cho bệnh nhân (tiêm thuốc theo y lệnh)

8h15: Đo M-HA-T-NT và ghi bảng theo dõi.

8h30: Can thiệp y lệnh thuốc trong ngày

9h30: Nâng bệnh nhân ngồi dậy, xoa bụng theo chiều kim đồng hồ cho bệnh nhân.

9h50: thay băng vết mổ và chăm sóc chân dẫn lưu cho BN 10h20: Vệ sinh âm đạo cho bệnh nhân.

11h: Bệnh nhân ăn 1 bát cháo con thịt nạc

13h30: Đo M-HA-T-NT và ghi bảng theo dõi

14h: Thực hiện y lệnh thuốc buổi chiều

15h: Bệnh nhân uống cốc sữa Ensua 200ml.

16h: Nói chuyện với bệnh nhân và người nhà.

21h : Tiêm thuốc an thần cho bệnh nhân.

Trang 42

* Lượng giá

23h10

- Bệnh nhân đỡ đau sau khi nằm thoải mái và

tiêm thuốc giảm đau.

- Bệnh nhân đã trung tiện, đỡ đau bụng.

- Các dấu hiệu sinh tồn ổn định.

- Bệnh nhân được thực hiện y lệnh thuốc đầy đủ.

- Bệnh nhân và người nhà yên tâm điều trị sau khi nghe nói chuyện.

Trang 43

KẾT LUẬN

nhân gây tử vong đứng hàng thứ 4 trong các loại ung thư

trạng ống dẫn lưu, các tác dụng phụ của thuốc và các dấu hiệu bất thường có thể xảy ra

sóc tránh nhiễm trùng, chăm sóc vết mổ, chăm sóc dẫn lưu, chăm sóc tiêu hóa, chăm sóc tiết niệu, đảm bảo dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh cá nhân

phát hiện ra các biến chứng sớm, giúp người bệnh giảm lo lắng tin tưởng điều trị là vô cùng quan trọng.

Ngày đăng: 19/01/2015, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w