0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU BÀI ĐỌC THÊM VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 60 -60 )

Học sinh cú tõm lớ coi nhẹ vỡ hầu hết cỏc em quan niệm bài đọc thờm là bài học khụng bắt buộc, giỏo viờn khụng kiểm tra, đỏnh giỏ và thi cử đến những tỏc phẩm này vỡ vậy khụng cần học nhiều, thi gỡ học nấy. Hơn nữa cú đọc thỡ cũng khụng cảm nhận đƣợc nhiều vỡ năng lực cảm thụ văn chƣơng cú hạn, khụng tự mỡnh khỏm phỏ đƣợc cỏi hay về nội dung và hỡnh thức, hoặc chỉ là sự cảm nhận hời hợt bờn ngoài. Mặt khỏc, học sinh cho rằng cỏc tỏc phẩm học chớnh đó quỏ nhiều, nờn khụng cũn thời gian giành cho cỏc tỏc phẩm đọc thờm. Cỏc em cũng khụng cú nhiều tài liệu tham khảo vỡ hầu hết cỏc sỏch để học tốt hay cỏc bài văn mẫu cũng thƣờng bỏ qua cỏc tỏc phẩm này, để tự mỡnh tỡm hiểu thỡ cũn rất hạn chế. Giờ học bài đọc thờm cũng chƣa thực sự lụi cuốn đƣợc cỏc em vỡ phần lớn thƣờng diễn ra đơn điệu, nhàm chỏn và tẻ nhạt. Do đú bài đọc thờm chƣa phỏt huy đƣợc hết tỏc dụng của nú trong việc cung cấp mở rộng kiến thức văn học và đặc biệt là nõng cao khả năng đọc và tự học của học sinh.

2.2.3.2. Về phớagiỏo viờn

Chƣa cú những cỏch thức giảng dạy cụ thể đối với bài đọc thờm nờn giỏo viờn thƣờng tuỳ vào từng bài mà dạy, chủ yếu là giỳp học sinh trả lời cỏc cõu hỏi trong phần hƣớng dẫn đọc thờm. Giỏo ỏn của giỏo viờn cũn sơ sài, qua loa, chƣa chỉ rừ cỏc hoạt động hƣớng dẫn học sinh tự học trờn lớp và tự học ở nhà. Giỏo viờn chƣa biết cỏch lụi cuốn học sinh bằng những hoạt động sỏng tạo để làm phong phỳ và hấp dẫn hơn cỏc giờ giảng của mỡnh nhƣ sử dụng cụng nghệ thụng tin, thảo luận nhúm hay thi đọc diễn cảm...

Giỏo viờn chƣa thực sự nhận thức rừ đƣợc mục đớch và ý nghĩa quan trọng của bài đọc thờm văn học trong việc nõng cao năng lực đọc, khả năng tự học của học sinh và chớnh bài đọc thờm văn học là nơi để giỏo viờn kiểm tra đƣợc sự cảm thụ văn chƣơng của học sinh một cỏch rừ rệt nhất.

2.2.3.3. Về chương trỡnh SGK hiện hành và trang thiết bị dạy học bài đọc thờm văn học.

Về SGK hiện nay đang song song tồn tại hai bộ: SGK- chƣơng trỡnh chuẩn và SGK- chƣơng trỡnh nõng cao. Cả hai bộ sỏch đều dành thời lƣợng khụng nhỏ cho phần đọc thờm văn học. SGK chƣơng trỡnh chuẩn trỡnh bày bài đọc thờm văn học so với bài đọc chớnh thức cú sự khỏc biệt. Ở bài đọc thờm văn học khụng cú phần kết quả cần đạt, do đú thiếu sự định hƣớng cho cả ngƣời dạy và ngƣời học trong quỏ trỡnh đối thoại với tỏc phẩm văn chƣơng. Phần hướng dẫn đọc thờm thay cho phần hƣớng dẫn học bài. Đõy là phần thụng qua cõu hỏi định hƣớng cho việc học tập của học sinh và giỏo viờn, giỏo viờn cũng cú thể dựa vào đõy để thiết kế bài học, khai thỏc tỏc phẩm.

Bài đọc thờm khụng cú phần ghi nhớ, bao gồm những kiến thức cơ bản ngƣời học cần nắm vững sau khi học xong văn bản này. Nú vừa định hƣớng ngƣời học vừa cú chức năng gợi ý, kiểm tra lại kết quả cho ngƣời dạy.

Bài đọc thờm cũng khụng cú phần luyện tập- củng cố để khắc sõu thờm trọng tõm bài học.

Bờn cạnh SGK thỡ SGV cũng là tài liệu quan trọng của ngƣời giỏo viờn trong dạy học loại bài này. SGV là sỏch gợi ý giảng dạy cho ngƣời giỏo viờn trờn nhiều phƣơng diện bắt đầu từ mục tiờu bài học (về cả nội dung và nghệ thuật) nhƣng đối với bài đọc thờm thỡ khụng cú phần này. Phần hƣớng dẫn trong sỏch giỏo viờn cũn sơ sài, cỏ biệt cú bài sỏch giỏo viờn bỏ qua khụng hƣớng dẫn (Bài thơ số 28 của Tago, sỏch giỏo viờn lớp 11, chƣơng trỡnh chuẩn – NXB Giỏo dục 2007 khụng cú hƣớng dẫn đọc thờm). Chƣa đƣa ra phƣơng phỏp và tiến trỡnh tổ chức dạy học cụ thể mà chỉ cú những điểm cần lƣu ý về mặt nội dung và nghệ thuật, phần hƣớng dẫn học sinh tự học chỉ là trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK phần hƣớng dẫn đọc thờm. Khụng cú phần tƣ liệu tham khảo cho cỏc tỏc phẩm này.

Tuy cú sự khỏc biệt trong tiến trỡnh giảng dạy một văn bản văn học chớnh thức với một văn bản đọc thờm nhƣng thiết nghĩ cả SGK và sỏch giỏo

viờn cũng cần cú những bƣớc cụ thể để định hƣớng cho giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh hƣớng dẫn tự học của giỏo viờn và tự học của học sinh.

Tài liệu tham khảo dành cho học sinh tỡm hiểu cỏc bài đọc thờm cũng cũn nghốo nàn, chƣa phong phỳ, đa dạng do cỏc sỏch tham khảo chủ yếu chỳ ý khai thỏc cỏc tỏc phẩm đƣợc giảng dạy chớnh thức phục vụ cho mục đớch kiểm tra và thi cử.

Khụng cú trang thiết bị dạy học trong giờ dạy bài đọc thờm văn học dẫn đến giờ học cũn đơn điệu tẻ nhạt, khụng lụi cuốn và hấp dẫn học sinh. Tuy những trang thiết bị này khụng thể thay thế đƣợc tƣ duy và cảm thụ của ngƣời học nhƣng sự xuất hiện của nú cũng đó trợ lực rất nhiều cho học sinh trong quỏ trỡnh tri giỏc ngụn ngữ, đối chiếu so sỏnh cỏc dữ liệu, mụ hỡnh húa, sơ đồ húa đơn vị kiến thức trong bài gúp phần tạo tớnh năng động cho ngƣời học trong quỏ trỡnh tiếp nhận thụng tin trong giờ học, đặc biệt là những thụng tin mang tớnh chất thụng bỏo.

2.2.3.4. Về quan điểm chỉ đạo của Bộ giỏo dục

Trƣớc đõy phần đọc thờm vẫn đƣợc sử dụng trong cỏc bài kiểm tra và thi cử (tất nhiờn số lƣợng là hạn chế). Tuy nhiờn, từ khi thực hiện chƣơng trỡnh giảm tải bắt đầu từ năm học 2011-2012 thỡ cỏc bài đọc thờm khụng nằm trong phạm vi thi cử, thậm chớ cú một số bài bị loại ra khỏi chƣơng trỡnh. Việc giảm tải chƣơng trỡnh dẫn đến số lƣợng cỏc bài đọc thờm tăng lờn trong khi đú chất lƣợng dạy và học chỳng thỡ ngày càng giảm sỳt. Điều này đó tỏc động khụng nhỏ tới tõm lớ dạy và học của thầy và trũ, càng khiến bài đọc thờm mất dần sự quan tõm và chỗ đứng trong dạy và học văn.

Vấn đề đặt ra là “số phận” của cỏc văn bản đọc thờm trong sỏch giỏo khoa sẽ đƣợc giỏo viờn và học sinh “đối xử” nhƣ thế nào? Và làm thế nào để khai thỏc đƣợc tối đa hiệu quả mà cỏc văn bản đọc thờm này mang lại? Cần cú một phƣơng phỏp nào thớch hợp để cả giỏo viờn và học sinh sử dụng trong

quỏ trỡnh dạy và học cỏc bài đọc thờm văn học? Đú là vấn đề cần quan tõm của cỏc nhà sƣ phạm mà lõu nay vẫn bị bỏ qua.

2.3. Cỏch thức hướng dẫn học sinh đọc hiểu bài đọc thờm văn học trong chương trỡnh Ngữ văn trung học phổ thụng.

Để hƣớng dẫn HS tự học bài đọc thờm văn học đũi hỏi bản thõn GV phải thấy rừ trỏch nhiệm của mỡnh trong việc nõng cao năng lực đọc cho HS.

Đọc hiểu nhấn mạnh hoạt động đọc. Đọc là một hoạt động tự chiếm lĩnh văn bản của HS, thể hiện đƣợc tƣ tƣởng coi HS là trung tõm, khỏc giảng văn chủ yếu núi lờn hoạt động của ngƣời thầy, thầy là trung tõm.

Bồi dƣỡng, nõng cao năng lực đọc cho HS là một trong những mục tiờu trọng tõm của chƣơng trỡnh Ngữ văn núi chung và phần văn học núi riờng. Năng lực đọc cần cho HS khụng chỉ học ở nhà trƣờng mà cũn cần trong cuộc sống, nhất là trong bối cảnh nguồn tri thức phong phỳ và gia tăng theo cấp số nhõn nhƣ hiện nay. Năng lực đọc bao gồm năng lực cảm nhận, lớ giải, thƣởng thức, ghi nhớ những vấn đề đặt ra từ văn bản, trong đú năng lực lớ giải là rất quan trọng. Bồi dƣỡng nõng cao năng lực đọc nhằm giỳp HS biết cỏch đọc đỳng, hiểu đỳng để tớch luỹ kiến thức, để lớ giải, đỏnh giỏ và đọc sỏng tạo. Bờn cạnh đú năng lực đọc thẩm mĩ, biết phỏt hiện và rung động trƣớc vẻ đẹp của tỏc phẩm văn học cũng đƣợc bồi dƣỡng.

2.3.1. Hướng dẫn HS cỏc bước đọc hiểu bài đọc thờm văn học trong chương trỡnh Ngữ văn THPT. Ngữ văn THPT.

Tỏc phẩm văn học là một cụng trỡnh nghệ thuật ngụn từ do một cỏ nhõn hoặc một tập thể sỏng tỏc nhằm thể hiện những khỏi quỏt bằng hỡnh tƣợng về cuộc sống con ngƣời, biểu hiện tõm tƣ, tỡnh cảm, thỏi độ của chủ thể trƣớc thực tại. Với ngƣời sỏng tạo, tỏc phẩm văn học là nơi kớ thỏc tấc lũng, khẳng định quan điểm nhõn sinh, lớ tƣởng thẩm mĩ. Với hiện thực khỏch quan, TPVC giữ vai trũ phản ỏnh đời sống, ghi giữ diện mạo lịch sử và dự bỏo tƣơng lai. Với ngƣời đọc, TPVC là đối tƣợng cảm thụ thẩm mĩ. Sự tiếp nhận của ngƣời đọc là điều kiện chủ quan để tỏc phẩm tồn tại. Những chủ đề, đề

tài, tƣ tƣởng, kết cấu, phong cỏch ...chỉ nhờ tiếp nhận mới bộc lộ hết tiềm năng khỏi quỏt và ý nghĩa của chỳng. Ngƣợc lại, ngƣời đọc tiếp nhận tỏc phẩm giải mó hỡnh tƣợng nhằm mở mang hiểu biết, chiếm lĩnh cỏc giỏ trị tƣ tƣởng nghệ thuật, giao lƣu văn hoỏ, phỏt triển bản thõn và sống cú ý thức tự giỏc. Đú chớnh là mục đớch của ngƣời đọc khi tỡm đến TPVC.

Đọc TPVC là để hiểu nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm. Tuy nhiờn điều đú là chƣa đủ. Bởi “khi đó hiểu giỏ trị của những điều đó biết về tỏc phẩm chớnh là đó bước qua ranh giới giữa biết và hiểu... Đọc tỏc phẩm phải hiểu giỏ trị đớch thực của nội dung tư tưởng và hỡnh thức nghệ thuật của nú” [37, tr.42].

Nội dung đớch thực của TPVC là nội dung vốn cú và cú thể cú từ hỡnh thức tồn tại cụ thể của tỏc phẩm. Nội dung đớch thực bao gồm bỡnh diện nội dung sự kiện (nội dung kể, tả), bỡnh diện nội dung hỡnh tƣợng (nội dung nhập cảm trong trớ tƣởng tƣợng) và bỡnh diện nội dung quan niệm của tỏc giả (nội dung tƣ tƣởng và tỡnh cảm thẩm mĩ). Cấu trỳc của một TPVC bao gồm sự tổ chức nội dung ý nghĩa của tầng cấu trỳc ngụn ngữ tỏc phẩm, sự tổ chức nội dung ý nghĩa của tầng cấu trỳc hỡnh tƣợng nghệ thuật và sự tổ chức nội dung ý nghĩa tầng cấu trỳc tƣ tƣởng tỡnh cảm, thế giới quan, nhõn sinh quan của nhà văn. GV hƣớng dẫn HS tự học bài đọc thờm văn học theo ba bƣớc:

* GV hướng dẫn HS đọc hiểu giỏ trị ý nghĩa tầng cấu trỳc ngụn từ của tỏc phẩm

Văn học đựơc coi là “trũ diễn bằng ngụn từ”. Ngụn ngữ trong văn học đƣợc coi là một thứ ngụn từ đặc biệt, đƣợc chƣng cất từ hiện thực ngụn ngữ của toàn dõn, nhờ vậy mà ngụn ngữ văn học cú tớnh hỡnh tƣợng. Ngoài đặc trƣng ấy, ngụn ngữ cũn cú tớnh chớnh xỏc và tớnh hệ thống (kiểu nghệ thuật), tớnh biểu cảm sinh động, tớnh hàm sỳc đa nghĩa, tớnh cỏ thể hoỏ cao...

Theo GS.TS Nguyễn Thanh Hựng, hiểu ý nghĩa tầng cấu trỳc ngụn từ của TPVC là tỡm cỏch nắm vững ngày càng đầy đủ và sõu sắc mối quan hệ vật

chất giữa những kớ hiệu nền tảng nhƣ từ, nhúm từ, cõu, đoạn, chƣơng, phần của tỏc phẩm. Hiểu tầng cấu trỳc ngụn từ là hiểu nội dung đƣợc kể và tả những gỡ quan trọng trong sự lựa chọn, đỏnh giỏ của nhà văn. Với hiện thực đú, cỏch kể và tả của nhà văn thực hiện cú thành cụng và hấp dẫn khụng. Tầng cấu trỳc ngụn từ cho phộp ngƣời đọc hiểu đƣợc khung cảnh xó hội của tỏc phẩm với sự kiện, con ngƣời, khụng gian, thời gian trong những biến cố chớnh.

Yờu cầu trƣớc hết đối với việc nắm vững tầng cấu trỳc ngụn từ của tỏc phẩm là phải hiểu sự chớnh xỏc của ngụn ngữ và phƣơng thức trỡnh bày nghệ thuật của nhà văn. Hiểu nghĩa cụ thể của phạm vi đề tài chủ đề và sự triển khai chỳng, đồng thời hiểu đƣợc cỏi hay cỏi đẹp của cỏch dựng từ tạo cõu, hỡnh thành nhịp điệu và giọng điệu riờng của ngụn ngữ tỏc phẩm.

Tầng cấu trỳc ngụn từ mới làm hiện ra phạm vi cuộc sống của tỏc phẩm. GV hƣớng dẫn HS nắm vững nội dung cấu trỳc ngụn từ của tỏc phẩm. Hiểu ý nghĩa của tầng cấu trỳc ngụn từ của tỏc phẩm qua giỏ trị biểu đạt nội dung của õm thanh hỡnh ảnh, biện phỏp tu từ, ngữ nghĩa, cỳ phỏp, trƣờng nghĩa.

* Đọc hiểu giỏ trị ý nghĩa tầng cấu trỳc hỡnh tượng nghệ thuật của tỏc phẩm văn chương.

Từ tớnh hỡnh tƣợng trong ngụn ngữ đến hỡnh tƣợng văn học cú một khoảng cỏch khỏ xa, nhƣng chỳng lại cú sự gắn bú mỏu thịt với nhau. Bởi vỡ chớnh nhờ hỡnh tƣợng đƣợc ngụn ngữ tạo thành mà hỡnh tƣợng văn học cú tớnh phi hỡnh thể và sự tổng hợp, khỏi quỏt kỡ lạ. Bản thõn ngụn ngữ là kết quả khỏi quỏt cỏc cấp độ từ “sự vật” đến “khỏi niệm” mà sinh ra “từ” (một đơn vị quan trọng của bất kỡ hệ thống ngụn ngữ nào). Nhƣng ý nghĩa của từ lại nằm ngoài cả ba cỏi đú. Hỡnh tƣợng văn học đựoc xõy dựng bằng chất liệu đặc biệt ấy cho nờn nú dung nạp sự tƣởng tƣợng chủ quan của bất kỡ ngƣời đọc nào ở mọi thời đại. Ngụn ngữ trong văn học vừa đƣợc sử dụng nhƣ những tớn hiệu thẩm mĩ, vừa là cỏi biểu đạt cho cỏc tớn hiệu thẩm mĩ.

Hỡnh tƣợng nghệ thuật làm nờn tớnh chỉnh thể nghệ thuật của TPVC. Hiểu tầng cấu trỳc này, ngƣời đọc cú điều kiện thõm nhập vào sự sỏng tạo nghệ thuật mới mẻ trong tỏc phẩm một cỏch đầy đủ, trọn vẹn nhất.

Về mặt đối tƣợng nhận biết, hỡnh tƣợng nghệ thuật khụng chỉ là nhõn vật văn học mà cũn là toàn bộ chỉnh thể tỏc phẩm. Hỡnh tƣợng nghệ thuật là hỡnh thể phản ỏnh thực tại cú hiệu quả thẩm mĩ. Muốn nắm vững hỡnh tƣợng nghệ thuật trong đọc hiểu cần phõn biệt đƣợc hỡnh tƣợng trung tõm, hỡnh tƣợng tớnh cỏch, hỡnh tƣợng cảm nghĩ, hỡnh tƣợng tỏc giả với những đặc điểm của chỳng.

Về mặt đặc trƣng, hỡnh tƣợng nghệ thuật luụn di động trong mối quan hệ với những yếu tố khỏc của tỏc phẩm làm cho hỡnh tƣợng sống động, cụ thể, cảm tớnh và đầy đặn hơn bởi tớnh khỏi quỏt hoỏ nghệ thuật của nú. Nhà văn chỉ cú thể bộc lộ đƣợc cỏ tớnh sỏng tạo của mỡnh khi họ phỏt hiện ra cỏi mới làm nờn bản chất của đời sống xó hội và biết truyền đạt cỏch cảm thụ và đỏnh giỏ cỏi bản chất ấy theo cỏch riờng, làm ngƣời đọc cảm nhận, lĩnh hội đựơc. Muốn đọc hiểu tầng cấu trỳc hỡnh tƣợng nghệ thuật của TPVC, phải cú cỏi nhỡn sõu sắc về hệ thống ngụn từ, một chất liệu biến hoỏ tạo nờn hỡnh tƣợng. Ngƣời đọc phải so sỏnh đối chiếu những hỡnh ảnh cú liờn quan với nhau để xỏc định hỡnh tƣợng trung tõm của tỏc phẩm. Hỡnh tƣợng nghệ thuật của TPVC cú thể là một nhõn vật, hay nhiều nhõn vật, lộ diện hay ẩn tàng, vừa cú tớnh cụ thể cảm tớnh qua biểu tƣợng vừa cú tớnh khỏi quỏt trừu tƣợng bằng cảm nghĩ và tƣ tƣởng. Hỡnh tƣợng nghệ thuật đƣợc thể hiện đầy đủ và sỏng tỏ trong tầng cấu trỳc ngụn từ nghệ thuật và đựoc ngƣời đọc thấu hiểu, bổ sung nhờ hành động đọc sỏng tạo trờn cơ sở đọc chớnh xỏc. Hỡnh tuợng nghệ thuật đƣợc xõy dựng bởi những thủ phỏp nghệ thuật, bởi hỡnh thức sỏng tạo cụ thể của từ ngữ, cõu văn, giọng điệu, nhịp điệu để tạo hỡnh và để biểu hiện chớnh nú. Hỡnh tƣợng nghệ thuật đựơc xem là cấp độ hỡnh thức mới để biểu đạt và làm sỏng tỏ nội dung tƣ tƣởng tỏc phẩm. Kết hợp điều này với tầng cấu trỳc

tƣ tƣởng và ý vị nhõn sinh của TPVC mà GS.TS Nguyễn Thanh Hựng đó dựng chớnh là sự chuyển hoỏ cấp độ hỡnh thức hỡnh tƣợng nghệ thuật vào nội dung tƣ tƣởng.

GV hƣớng dẫn HS nắm vững đặc điểm nội dung cấu trỳc hỡnh tƣợng nghệ

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU BÀI ĐỌC THÊM VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 60 -60 )

×